Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

1. KT : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại

2. KN : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

3. TĐ: Biết nâng niu những ước mơ đẹp.

*HSKKVH : Đọc trơn chậm cả bài , hiểu một phần nội dung bài .

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh minh hoạ cho bài.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 chữ số có 2 chữ số.
CTH :
- Hát đầu giờ
-Làm lại bài tập 1 tiết trước.
* Truờng hợp chia hết.
Làm vào nháp , một HS làm bài vào phiếu rồi trình bày 
 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn HS thao tác đặt tính và tính từ trái sáng phải.
- Hướng dẫn HS cách ước lượng để tìm thương trong mỗi lần chia .
- Nhận xét, đánh giá.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
 672 : 21 = 32
-Nêu từng bước thực hiện.
* Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp.
 779 : 18 = ?
- Nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, 1-2 HS làm bài vào phiếu .
- GV kết luận về phép chia cho số có 2 chữ số.
 779 18 
 72 43
 59
 54
 5
779 : 18 = 43 ( dư 5 )
Hoạt động 2 : Thực hành.
MT : Thực hiện nhanh, chính xác phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số và các bài toán liên quan.
CTH : 
Bài1: Đặt tính rồi tính.
- Chữa bài, nhận xét.
- Làm vào vở.
- 4 HS làm bài vào phiếu rồi trình bày .
a,288 : 24 = 12 b, 469 : 67 = 7
 740 : 45 = 16( dư 20) 397 : 56 = 7(dư 5)
* HSKKVH : Làm phần a.
Bài 2: Giải toán.
- Cho HS đọc đề bài toán , GV hướng dẫn phân tích và tóm tắt.
-Đọc đề, phân tích đề.
- Làm bài theo cặp. Một cặp làm bài vào bảng phụ
Tóm tắt:
Bài giải:
240 bộ bàn ghế: 15 phòng học
 Mỗi phòng :  bộ bàn ghế?
- Quan sát , giúp đỡ .
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
 240 : 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
- Nhận xét, KL.
* HSKKVH : HS khá giúp đỡ cung làm bài.
Bài 3: Tìm x.
+ Tìm TP chưa biết của phép tính 
+ Nêu cách làm
-Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
a, X x 34 = 714
 X = 714 : 34
 X = 21
b, 846 : X = 18
 X = 846 : 18
- Nhận xét , KL
 X = 47 
C. Kết luận : 
* HSKKVH : Làm bài cùng bạn.( HSkhá , giỏi giúp đỡ)
? Nhận xét về SBC
- Là các số có 3 chữ số 
? L1 chia ta cần chú ý điều gì.
- Có thể lấy 1 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 2 chữ số.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Chính tả: Nghe- viết
$15: Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục tiêu.
1. KT : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2. KN : - Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch , thanh hỏi / thanh ngã.
 - Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2 sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và biết cách chơi đồ chơi, trò chơi ấy.
3.TĐ : - Yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 - Trình bày cẩn thận , sạch sẽ, có ý thức rèn chữ viết đẹp.
* THGDBVMT : Hoạt động 1 
* HSKKVH : Nghe - viết chậm bài chính tả, bước đầu viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch , thanh hỏi / thanh ngã.
II. Chuẩn bị : 
GV : Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2, phiếu bài tập 2 .
HS : Đọc trước bài chính tả , chuẩn bị bảng con, vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Viết 3 tính từ bắt đầu bằng s/x
3. Giới thiệu bài : Nghe- viết
Cánh diều tuổi thơ.
B.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết.
MT : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
CTH :
- Hát đầu giờ.
- HS viết vào bảng con 
- GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ.
-> 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
- HS trả lời.
? Nêu những tiếng viết hoa ?
- Đọc một số từ ngữ dễ viết sai.
- HS sinh viết bảng con
- GV đọc từng câu ngắn.
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
- Nhận xét, chấm 1 số bài.
- Chữa lỗi .
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả : 
MT : : Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch , thanh hỏi / thanh .
 Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2 sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và biết cách chơi đồ chơi, trò chơi ấy.
CTH : 
Bài 2: Điền vào ô trống.
- Làm bài theo nhóm .
 a. tr hay ch 
b . thanh hỏi / thanh ngã.
Đồ chơi
Trò chơi
Ch
Chong chóng, chó bông, que chuyền
Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ...
Tr
Trống ếch, trống cơm, cầu trượt
đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng nụ trồng hoa...
Thanh hỏi
Tàu hoả, tàu thuỷ
Nhảy ngựa , điện tử, thả diều
Thanh ngã
Ngựa gỗ
Bày cỗ, diễn kịch
* HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm làm bài .
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
* Nhận xét, bình chọn.
C . Kết luận : 
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi, trò chơi.
Tiết 5: Đạo đức:
$15: Biết ơn thầy cô giáo ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu: Công lao của các thầy, cô giáo đối với học sinh
 Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.
2. KN : Biết thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo bằng những hành động, việc làm cụ thể
3. TĐ : Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : SGK, giấy màu, keo dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : Biết ơn thầy cô giáo
 ( tiếp)
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
MT : Trình bày những sáng tác, những tư liệu sưu tầm được 
CTH : - Cho HS tổ chức cho HS trình bày .
- Nhận xét, đánh giá .
- Hát đầu giờ.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- HS trình bày và giới thiệu
- Nhận xét , bình chọn.
Hoạt động 2: Sắm vai , xử lí tình huống
MT : Biết thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo bằng những hành động, việc làm cụ thể
CTH : 
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
MT : Biết làm và làm được bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo .
CTH : 
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
-> Giáo viên kết luận chung.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
C. Kết luận : 
- Đọc nội dung phần ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
- Ôn và thực hiện đúng nội dung bài.
NS : 21 - 11 - 2009
NG : Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm2008
Tiết 1: Tập đọc
$30: Tuổi ngựa
I- Mục tiêu:
1. KT : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
2. KN :- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , hào hứng, trải dài ở khổ thơ 2, 3 miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
 - HTL bài thơ.
3. TĐ : Yêu mến cuộc sống , biết thể hiện những ước vọng của mình .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc .Hiểu một phần nội dung bài học
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ cho bài.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Cánh diều tuổi thơ
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu .
B.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc :
MT : :- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
CTH :
- Đọc các khổ thơ	
- Hát đầu giờ.
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Một HS đọc cả bài .
- Nối tiếp đọc 4 khổ thơ.
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc trong cặp.
-> 1,2 hs đọc cả bài.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm.
-> GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
CTH : 
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi .
- Đọc khổ thơ1
Câu 1:
+Tuổi Ngựa.
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
+ Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi.
- Đọc khổ thơ 2.
Câu 2:
-> Ngựa con rong chơi qua miền
mẹ gió của trăm miền.
- Đọc khổ thơ 3.
Câu 3 
-> Màu sắc trắng loá của hoa mơ
ngập hoa cúc dại.
- Đọc khổ thơ 4
Câu 4
-> Tuổi con là tuổi ngựa..cũng nhờ đường tìm về với mẹ.
Câu 5:
- GV nhận xét, KL.
-HS tự phát biểu ý kiến
* HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm, nhắc lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
MT : Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , hào hứng, trải dài ở khổ thơ 2, 3 miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
CTH : 
- Đọc 4 khổ thơ.
-> 4 hss nối tiếp đọc
- GV đọc khổ 2
- Luyện đọc diễn cảm khổ 2.
- Thi đọc diễn cảm.
1,2 HS thi đọc.
- Nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài thơ.
* HSKKVH : Đọc trơn bài thơ.
-> NX, đánh giá.
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Thể dục
( GV Thể dục dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
$29: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu	:
1. KT : - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
2. KN : - Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
 - Luyện tập lập dàn ý 1 bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay).
3. TĐ : Yêu thích tìm hiểu môn học .
* HSKKVH : Bước đầu biết lập dàn ý 
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc phần ghi nhớ (tiết 28)
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu .
B.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. Phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
CTH :
- Hát đầu giờ 
-> 1,2 đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc mở bài, kết bài.
-> 2 HS đọc bài văn 
- Thảo luận nhóm, làm bài .
a. Tìm mở bài, thân bài, kết bài?
MB: Trong làng tôixe đạp của chú
TB: ở xóm vườn.Nó đá đó
KB: Câu cuối
b. Tả theo trình tự nào?
- Tả bao quát chiếc xe
- Tả những bộ phận có điểm nổi bật.
- Nói về t/cảm của chú Tư với chiếc xe
c. Qsát = giác quan nào?
- Bằng mắt nhìn, Bằng tai nghe.
d. Tìm lời kể chuyện
- Chú gắn 2 con bướm.chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Hoạt động 2 : Bài tập 2
MT : - Luyện tập lập dàn ý 1 bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay).
CTH : 
- Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
- Làm bài cá nhân
MB: Giới thiệu
TB: Tả bao quát
Tả từng bộ phận.
KB: t/cảm của em với chiếc áo.
* HSKKVH : Làm một phần củ dàn ý.
- Đọc dàn ý
-> HS đọc bài làm.
-> NX, đánh giá.
C. Kết luận : 
- NXX chung tiết học.
- Hoàn thiện bài (lập dàn ý)
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán:
 $73 : Chia cho số có hai chữ số( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. KT : Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số.
2. KN : Thực hiện tương đồi thành thạo phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số và các bài toán có liên quan.
3. TĐ : Cẩn thận chính xác.
* HSKKVH : Bước đầu thực hiện được phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số và các bài toán có liên quan.
II.Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ.
HS : học bài cũ, chuển bị bài mới
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài 1 b.
3. Giới thiệu bài : Chia cho số có hai chữ số( tiết 2 )
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới 
MT : Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số.
CTH :
- Hát đầu giờ .
Thực hiện vào bảng con.
* Truờng hợp chia hết.
Làm vào nháp , một HS làm bài vào phiếu .
 8192 : 64 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải.
- Hướng dẫn HS cách ướca lượng để tìm thương trong mỗi lần chia 
8192 64
64 128
179
128
512
512
 0
Nêu từng bước thực hiện.
L1: 81 : 64
L2: 179 : 64
L3: 512 : 64
* Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp, một HS làm bài vào phiếu
 1151 : 62 = ?
- Nêu cách thực hiện.
- Kết luận .
 1154 : 62 = 18 ( dư 38)
Hoạt động 2 : Thực hành.
MT : Thực hiện tương đồi thành thạo phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số và các bài toán có liên quan.
CTH : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Làm vào vở. Bốn HS làm bài vào phiếu rồi trình bày 
 + Đặt tính.
 + Tính từ trái sang phải.
- Quan sát , giúp đỡ HS yếu .
- Nhận xét, KL.
4674	 82	 2488 35	 5781 47
410	 57	 245 71	 47 123 574	 38	108
 574	 35	 94
 0	3	 141
	 141
	 0
9146 : 72 = 127( dư 2 )
* HSKKVH : Làm phần a.
Bài 2: Giải toán.
Đọc đề, phân tích đề, làm bài theo cặp vào nháp .
- Hướng dẫn HS phận tích đề bài toán .
Tóm tắt
Bài giải
1 Tá: 12 bút chì.
Thực hiện phép chia ta có:
3500 bút chì:..tá?
 3500 : 12 = 291 ( dư 8)
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì.
 ĐS = 291 tá bút chì, còn thừa 8 bút chì.
* HSKKVH : Thảo luận cùng bạn .
Bài 3: Tìm x.
- Làm bài theo nhóm 
+ Tìm TP chia biết của phép.tính 
 75 x x = 1800
 x = 1800 : 75
+ Nêu cách làm
 x =
 1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
* HSKKVH : Bạn khá , giỏi giúp đỡ.
C. Kết luận : 
? Nhận xét về SBC
- Là các số có 4 chữ số 
? L1 chia ta cần chú ý điều gì.
- Có thể lấy 2 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 3 chữ số.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 : Khoa học
$29: Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
1. KT : Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
2. TĐ : Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
 Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kệm nước.
3. TĐ : Có ý thức bảo vệ và tiết kiệm nước .
II. Chuẩn bị : 
GV: Tranh minh hoạ cho bài.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: ?: Kể những việc làm để bảo vệ nguồn nước?
3. Giới thiệu bài : Tiết kiệm nước 
B.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
MT: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
CTH :
- Hát đầu giờ.
- 2 HS trả lời.
* Nêu được việc nên và không nên làm giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK).
- Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc.
? Những việc nên làm .
-> H 1, 3,5.
? Những việc không nên làm.
-> H2,4,6.
? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước.
- Học sinh nêu lí do.
? Liên hệ thực tế. ( Việc sử dụng nuớc)
- SD nước của cả người, gia đình và người dân ở địa phương.
ị GV KL: Muc bóng đèn toả sáng. 
Hoạt động 2: Đóng vai tuyên truyền mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
MT : HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền , cổ động mọi người cùng tham gia tiết kiệm nước.
CTH : 
- Tạo nhóm 4.
- XD bản cam kết tiết kiệm nước.
+ Nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Phát biểu cam kết của nhóm.
-> Các nhóm khác bổ sung.
- Đánh giá, nhận xét.
C. Kết luận : 
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 21 - 11 - 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm2008
Tiết 1: Lịch sử
$15: Nhà Trần và việc đắp đê.
I. Mục tiêu
1. KT:-Nắm được việc chủ trương coi trọng việc dắp đê, phòng chống lũ lụt phát triển nông nghiệp của thời Trần 
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 
2. KN : Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần .
Đê Quai Vạc là thành quả của việc đắp đê cảu nhà Trần 
3.TĐ : Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều.
* THGDBVMT: Liên hệ( HĐ1+2)
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: ?: nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào ?
?: Dưới thời Trần , nông nghiệp và quân đội được chú trọng như thế nào ?
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu .
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
MT : Biết những thuận lợi và những khó khăn do sông ngòi mang lại 
CTH :
? Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xong cũng gây ra những khó khăn gì?
*? Em hãy kể về một cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin? 
- GV nhận xét và kết luận.
 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
MT : Nắm được việc chủ trương coi trọng việc dắp đê, phòng chống lũ lụt phát triển nông nghiệp của thời Trần 
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 
CTH :
 ?: Nhà Trần có chủ trương gì để phòng chống lũ lụt?
?: Thời nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê như thế nào ?
?: Tác dụng của việc đắp đê đối với khôi đại đoàn kết toàn dân?
?: Tìm những sự kiện trong bài nói lên nhà Trần coi trọng việc đắp đê?
?: Nhà Trần đã thu được thành quả như thế nào đối với việc đắp đê?
- GV nhận xét, kết luận .
*? Ơ địa phương em ND đã làm gì để trống lũ?
C. Kết luận : 
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ
- 2 HS trả lời .
-Sông ngòi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phát triển, xong cũng gây ra lụ lội gây hại cho sản xuât nông nghiệp.
- 1,2 HS kể.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi .
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
- Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Đặt ra lệ mọi ngườiđều phải tham gia đắp đê. con trai 18 tuổi ....
- Hệ thống dọc các con sông chính đợc đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng , cấm đốt phá rừng, ...
Tiết 2: Luyện từ và câu
$30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I- Mục tiêu:
1. KT : Biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù
hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi) tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền người khác .
2. KN : Phát hiện được quan hệ và tình cảm nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
3. TĐ : Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
* HSKKVH : Bước đầu phát hiện được quan hệ và tình cảm nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu viết yêu cầu bài tập 2 (NX)
 Bảng phụ kẻ bài tập 1 ( LT)
 Bảng phụ viết sãn bảng so sánh BT2 ( LT)
 2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi.
3. Giới thiệu bài : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
MT : Biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù
hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi) tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền người khác .
CTH :
Bài 1: Tìm câu hỏi.
- Hát đầu giờ.
- Trả lời câu hỏi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
-> HS khác NX và bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ, trả lời.
? Câu hỏi trong bài
-> Mẹ ơi, con tuổi gì?
? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
-> Lời gọi: Mẹ ơi
Bài 2: Đặt câu hỏi thích hợp
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
- Đọc câu hỏi của mình.
a. Với cô giáo (thầy giáo)
-> Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất?
b. Với bạn em 
-> Bạn có thích môn Toán không?
Bạn thích xem phim hoạt hình không?
Bài 3 : Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
VD: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ?
+ Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này?
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
MT : Rút ra được nội dung cần ghi nhớ khi đặt câu hỏi .
CTH : ?: Cần chú ý điều gì khi đặt câu hỏi ?
- 3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
- HS lấy VD thêm.
Hoạt động 3 : Phần luyện tập.
MT : Phát hiện được quan hệ và tình cảm nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
CTH : 
Bài 1: Quan hệ và t/c' của nhân vật
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn đối thoại.
- Làm bài theo nhóm vào bảng phụ rồi trình bày.
- Đọc kết quả bài làm.
Đoạn a: 	- Quan hệ
-> Quan hệ thầy - trò.
	- Tính cách
->Thầy: ân cần, trìu mến.
Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan.
Đoạn B:	- Quan hệ
-> Quan hệ thù địch
	- Tính cách.
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước.
Bài 2: So sánh các câu hỏi
*HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm. Nhắc lại nội dung của bài .
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tìm đọc các câu hỏi.
Đọc đoạn văn.
(4 câu hỏi).
- NX về các câu hỏi.
+ Câu hỏi cụ già.
-> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ 3 câu còn lại.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị.
* HSKKVH : Nhắc lại câu trả lời đúng .
C. Kết luận : 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$74 : Luyện tập
Mục tiêu: 
1. KT : Củng cố , hệ thống kiến thức về :
+ Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ 
+ Tính giá trị của biểu thức
+ Giải bài toán về phép chia có dư.
2. KN : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán về phép chia có dư.
3. TĐ : Cẩn thận , chính xác, yêu thích môn Toán .
* HSKKVH : Thực hiện được các phép chia cho số có 2 chữ số đơn giản .
II- Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện lại bài 1b, 
3. Giới thiệu bài : Luyện tập
B. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Bài tập 1 .
MT : Củng cố , hệ thống kiến thức về : Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ 
CTH :
- Hát đầu giờ
- Thực hiện vào bảng con.
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở, 4 HS làm bài vào phiếu 
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính 
85

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc