Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 1 năm 2009

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công.

- Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

- Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức , bất công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 1. GV: - Tranh minh họa SGK; tranh , ảnh dế mèn, nhà trò ; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 2. HS : SGK

 

doc 52 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u trung thực trong học tập.
II. ChuÈn bÞ :
	1. GV : - SGK.
	- Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 2. HS : - SGK.
	- Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giíi thiƯu bµi : 
 - ỉn ®Þnh tỉ chøc : Hát. 
 2. Bài cũ 
 3. Bài mới : Trung thực trong học tập.
 a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
MT : Giúp HS xử lí được các tình huống nêu ra trong bài học.
TiÕn hµnh: 
- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính :
a) Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau.
- Hỏi : Nếu em là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Kết luận : Cách giải quyết ( c ) là phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập.
Hoạt động nhóm.
- Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
MT : Giúp HS nêu được ý kiến của mình về tính trung thực.
 TiÕn hµnh : 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Kết luận : 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc a , b là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
MT : Giúp HS giải quyết các tình huống qua thảo luận nhóm.
TiÕn hµnh : Động não , đàm thoại.
- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi em tự lựa chọn rồi đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ : tán thành – phân vân – không tán thành.
- Kết luận : 
+ Ý kiến b , c là đúng.
+ Ý kiến a là sai.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi , bổ sung.
- Vài em đọc ghi nhớ SGK.
 3.KÕt luËn :	- Giáo dục HS trung thực trong học tập.
- Sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ bản thân.
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học.
Ngµy so¹n : 17-8-2009
Ngµy gi¶ng : Thø t­ ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2009
TiÕt 1: TËp ®äc 
MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc : - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
2.KÜ n¨ng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. Học thuộc bài thơ.
	3- Th¸i ®é : Có lòng hiếu thảo với cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Bảng phụ viết ND đoạn cần luyện đọc.
HS : SGKTV4 T1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giíi thiƯu bµi :
 - Ổn định: 
 - Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
	- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về 
 - Giới thiệu bài:	Hôm nay , các em sẽ học bài thơ “ Mẹ ốm ” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm ; nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ.
2,Ph¸t triĨn bµi :
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ.
TiÕn hµnh : Làm mẫu , giảng giải , thực hành.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , giảng từ khó: cơi trầu, truyện Kiều
Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. Đọc 2 – 3 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn.
TiÕn hµnh : Trực quan , động não , đàm thoại.
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc :
+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu  sớm trưa ” ?
+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Sự quan tâm , chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- Bài thơ ca ngợi điều gì? 
 Gvchốt ý, ghi ND bài học
Hoạt động lớp .
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
+ Cô bác xóm làng đến thăm , người cho trứng người cho cam , anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Nắng mưa  chưa tan – Cả đời  tập đi – Vì con  nếp nhăn – Con mong – dần dần – Mẹ vui  múa ca – Mẹ là  của con.
- HS phát biểu.
- 1, 2 HS lặp lại.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
MT : Giúp HS đọc diễn cảm được bài thơ 
TiÕn hµnh : Giảng giải , thực hành.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5 :
+ Đọc mẫu 2 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
+ Theo dõi , uốn nắn.
- GV nhận xét ghi điểm những HS đọc tốt.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài.
 Nêu giọng đọc bài thơ.
- HS chú ý theo dõi.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhẩm học thuộc bài thơ.
3. KÕt luËn :	- Hỏi ý nghĩa bài thơ. ( Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm )
 	- Nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị phần tiếp theo của truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”.
TiÕt 2 : TËp lµm v¨n 
 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được nó với loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
	- Yêu thích những câu chuyện kể , thích đọc truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	1.GV: - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”.
	2. GV: - Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài :
-Ổn định: 
- Bài cũ : 
 - Giới thiệu bài :	Lên lớp 4 , các em sẽ học các bài TLV có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Thầy sẽ dạy các em cách viết các đoạn văn , bài văn kể chuyện , miêu tả , viết thư ; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân , giới thiệu địa phương , tóm tắt tin tức , điền vào giấy tờ in sẵn. Tiết học hôm nay , các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện.
 2.Ph¸t triĨn bµi :
Hoạt động 1 : Nhận xét.
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
TiÕn hµnh : 
- Bài 1 :
- Phát các tờ phiếu khổ to cho các nhóm.
- GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời.
- Bài 2 : 
- Giúp HS đi đến câu trả lời đúng : So sánh bài “Hồ Ba Bể” với bài “Sự tích hồ Ba Bể” có thể kết luận bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
- Bài 3 :
Hoạt động lớp , nhóm.
- 1 em đọc nội dung bài tập.
- 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”.
- Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm 4
- Các nhóm lần lượt trình bài
- 1 em đọc yêu cầu bài : “ Hồ Ba Bể ” 
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi :
+ Bài văn có nhân vật không ? ( Không )
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? ( Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể ) 
- Trả lời câu hỏi : Theo em , thế nào là kể chuyện ?
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ.
 TiÕn hµnh : 
- Giải thích rõ nội dung Ghi nhớ. Có thể lấy thêm một truyện đã học để minh họa 
Hoạt động lớp.
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
MT : Giúp HS làm được các bài tập.
TiÕn hµnh : 
- Bài 1 : Nhắc HS :
+ Trước khi kể , cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ.
+ Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện , vừa kể lại truyện.
- Bài 2 :
- GV nhận xét tuyên dương HS.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
HS ghi sơ lược câu chuyện của mình vào VBT
- Từng cặp HS tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Nhận xét , góp ý.
- Đọc yêu cầu bài tập , tiếp nối nhau phát biểu :
+ Những nhân vật trong câu chuyện của em : đó là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện : Quan tâm , giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
3. KÕt luËn : 
	- Đọc lại ghi nhớ SGK. 
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ , viết lại vào vở BT bài em vừa kể.
TIẾT 3: To¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn tøc :- Giúp HS ôn tập về : Luyện tính , tính giá trị của biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải bài toán có lời văn.
	2. KÜ n¨ng :- Thực hiện thành thạo các kĩ năng của các dạng bài nêu trên.
	3. Th¸i ®é : - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	1.GV :Bảng phụ
 2. HS: sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Ổn định:
-Kt bài cũ : 
 Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng.
 2. Ph¸t triĨn bµi :
Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức.
MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trị các biểu thức.
 TiÕn hµnh: 
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính.
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp.
- Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp.
- Tự tính , sau đó chữa bài. Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả của từng biểu thức.
- Tự tính giá trị của biểu thức. Cả lớp thống nhất kết quả.
Hoạt động 2 : Luyện tìm thành phần chưa biết , giải toán có lời văn.
MT : Giúp HS làm được các bài tập dạng tìm x , y và giải được các bài toán có lời văn.
C¸c b­íc ho¹t ®éng: 
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
-GV chấm một số bài của HS
- Nhận xét chung bài làm HS
Hoạt động cá nhân.
- Nêu cách tìm x ở từng phần. Tự tính và nêu kết quả.
- Tự làm , sau đó 1 em làm bảng phụ trình bày bài giải , cả lớp nhận xét.
 4. KÕt luËn :	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập.
TiÕt 4 : LÞch sư : 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU :
	- HS biết : Vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một Tổ quốc. Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
	- Trình bày được các nội dung của bài.
	- Yêu thích tìm hiểu Lịch sử , Địa lí của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , bản đồ hành chính VN.
	- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. GTB:
-ỉn ®Þnh 
-KTB
- Giới thiệu bài : 
2. Ph¸t triĨn bµi :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm vị trí nước ta và cư dân ở mỗi vùng.
-C¸c b­íc ho¹t ®éng :
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
Hoạt động lớp.
- Trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống.
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm một số nét đặc trưng của các dân tộc trên đất nước ta.
-C¸c b­íc ho¹t ®éng :
- Phát cho mỗi nhóm một tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử VN.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm làm việc , sau đó trình bày trước lớp.
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS kể được những sự kiện lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
-C¸c b­íc ho¹t ®éng :
- Đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
- Kết luận.
Hoạt động lớp.
- Phát biểu ý kiến.
Hoạt động 4 : 
MT : Giúp HS nắm cách học Lịch sử và Địa lí.
-C¸c b­íc ho¹t ®éng :
- Hướng dẫn HS cách học ; nên có ví dụ cụ thể.
Hoạt động lớp.
 3. KÕt luËn : 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu môn học.
 	- Đọc thêm các tài liệu liên quan đến hai môn học ở nhà
TiÕt 5: ¢m nh¹c :
 ¤n tËp 3 bµi h¸t vµ
kÝ hiƯu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3.
I) Mơc tiªu :
- HS «n tËp, nhí l¹i mét sè bµi h¸t ®¶ häc ë líp 3.
- Nhí mét sè kÝ hiƯu ghi nh¹c ®· häc .
II) ChuÈn bÞ: 
- HS: Thanh ph¸ch ,SGK, phÊn ,b¶ng .
- B¨ng ®Üa nh¹c, b¶ng ghi c¸c kÝ hiƯu nh¹c ®· häc, thanh ph¸ch .
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 
1.PhÇn më ®Çu : - GT néi dung tiÕt häc .
2. PhÇn ho¹t ®éng :
a) Néi dung 1: ¤n tËp 3bµi h¸t ë líp 3.
*) H§1 :¤n 3 bµi h¸t ®· häc ®· häc ë líp 3: 
- Bµi : Quèc ca ViƯt nam .
- Bµi ca ®i häc 
- Cïng mĩa h¸t d­íi tr¨ng 
- GV sưa sai 
*) H§2: TËp h¸t kÕt hỵp víi gâ ®Ưm, vËn ®éng :
- GV b¾t nhÞp 
b) Néi dung 2: ¤n tËp mét sè kÝ hiƯu ghi nh¹c :
*)H§1: ¤n c¸c kÝ hiƯu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3.
? ë líp 3 c¸c em ®· ®­ỵc häc nh÷ng kÝ hiƯu ghi nh¹c nµo ?
? KĨ tªn 7 nèt nh¹c ®· häc vµ vÞ trÝ nèt nh¹c trªn khu«ng ?
*) H§2TËp nãi tªn nèt nh¹c trªn khu«ng 
- TËp viÕt tªn nèt nh¹c trªn khu«ng 
 GV®äc 
- NX sưa sai 
3.PhÇn kÕt thĩc :
- Líp phã v¨n nghƯ b¾t nhÞp c¶ líp h¸t 
- H¸t kÕt hỵp gâ ph¸ch 
- H¸t kÕt hỵp vËn ®éng 
- Khu«ng nh¹c, kho¸ son, tªn 7 nèt nh¹c, vÞ trÝ nèt nh¹c trªn khu«ng. 
C¸c nèt nh¹c nèt tr¾ng, nèt ®en, mãc ®¬n, lỈng ®en lỈng ®¬n .
- HS nªu 
- HS chØ trªn khu«ng nh¹c 
- ViÕt trªn b¶ng con : Son ®en ,son tr¾ng, nèt mãc ®¬n, dÊu l¨ng ®en .
- C¶ líp h¸t bµi Quèc ca VN
- BTVN: ¤n c¸c nèt nh¹c .CB bµi tËp 2.
Ngµy so¹n : 18-8 – 2009
Ngµy gi¶ng : Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2009
TiÕt 1: Thể dục 
TẬP HỢP HÀNG DỌC , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ ,
ĐỨNG NGHIÊM , ĐỨNG NGHỈ
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : tập h¬p hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ. Yêu cầu tập họp nhanh , trật tự , thực hiện các động tác đều và dứt khoát , đúng theo khẩu lệnh hô.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức ”. Yêu cầu chơi đúng luật , hào hứng.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường.
 2. Phương tiện : Còi , 2 – 4 lá cờ đuôi nheo , kẻ , vẽ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút.
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
C¸c b­íc ho¹t ®éng .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện ; chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút.
Hoạt động lớp.
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ” : 2 – 3 phút.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút.
Cơ bản : 18 – 22 phút.
MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành.
C¸c b­íc ho¹t ®éng:
a) Oân tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ : 8 – 10 phút.
- Điều khiển lớp tập luyện 1 – 2 lần ; nhận xét , sửa chữa những chỗ sai cho HS
- Củng cố kết quả tập luyện 2 lần.
b) Trò chơi “Chạy tiếp sức” : 8 – 10 phút 
- Tập họp HS , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi , luật chơi.
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc.
Hoạt động lớp , nhóm.
- Tổ trưởng điều khiển tổ tập 3 – 4 lần.
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Nhận xét.
- 1 nhóm làm mẫu.
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi 2 lần.
Phần kết thúc : 4 – 6 phút.
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà.
C¸c b­íc ho¹t ®éng 
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút.
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút.
Hoạt động lớp.
- Các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn , vừa đi vừa làm động tác tác lỏng. Sau đó , đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong.
TiÕt 2 : LuyƯn tõ vµ c©u 
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc :- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
2. KÜ n¨ng :- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
	3. Th¸i ®é : - Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. ChuÈn bÞ :
1.GV:- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
2 .HS: - Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giíi thiƯu bµi : 
-.Ổn định: 
- Bài cũ : Cấu tạo của tiếng.
	Kiểm tra 2 em làm bài trên bảng lớp : Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” ( Cả lớp làm nháp ).
- Giới thiệu bài :
Bài trước ta đã biết mỗi tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh. Hôm nay , các em sẽ làm các bài tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2.
MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng.
C¸c b­íc ho¹t ®éng .
- Bài 1 :
-GV nhËn xÐt , kl.
Bài 2 : 
-GV nhËn xÐt , kl.
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 em đọc nội dung bài tập.
- Làm việc theo cặp ghi kết quả vào VBT , phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ”.
- Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài.
Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 , 5.
MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng.
C¸c b­íc ho¹t ®éng 
- Bài 3 :
- Bài 4 : 
- Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Bài 5 :
- Gợi ý :
+ Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối.
GV nhận xét chung.
Hoạt động lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- Viết bài vào vở BT.
- Đọc yêu cầu của bài rồi phát biểu.
- Vài em đọc yêu cầu bài và câu đố.
- Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong.
3. KÕt luËn : 
	- Hỏi HS : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ.
	- Dặn HS xem trước BT tiết học sau
TiÕt 3: To¸n 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn thøc :- Giúp HS : Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
	2. KÜ n¨ng :- Tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo.
	3. Th¸i ®é : - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. ChuÈn bÞ : 
1. GV: GV kẻ sẵn trên bảng phầnVD các cột 2,3 để trống.
2. HS: SGK, b¶ng con 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GTB:
-ỉn ®Þnh :
- Bài cũ : 
-Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng.
- Ph¸t triĨn bµi :
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
MT : Giúp HS khái niệm ban đầu về biểu thức có chứa một chữ.
C¸c b­íc ho¹t ®éng .
- Nêu và trình bày ví dụ ở bảng.
- Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a :
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
- Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? 
- Giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a.
- Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- Nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
- Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3.
- Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
Hoạt động lớp.
- Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ”.
- Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
-Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 
- Nhắc lại.
Hoạt động 2 : Thực hành.
MT : Giúp HS làm được các bài tập.
C¸c b­íc ho¹t ®éng 
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
-Bài 3 : GV giúp HS nếu cần thiết.
Hoạt động lớp.
a) Cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả.
b) Mỗi em tự làm các phần còn lại , cả lớp thống nhất kết quả.
- Từng em làm. Sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
 T

Tài liệu đính kèm:

  • docVien ga l4 t1.doc