I. MỤC TIÊU:
1.KT:
a.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:Chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/phút. - Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
b. Ôn lại chữ cái.
c.Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
2.KN: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.
3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, hăng hái phát biểu.
*HS KKVH: Đọc với tốc độ 40- 45 chữ/phút. nhớ lại bảng chữ cái, điền tương đối đúng các từ chỉ sự vật.
ác hoạt động. *HS KKVH: - Đọc bài với tốc độ chậm, viết được 30- 35chữ trong bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu ghi các bài tập đọc. 2.HS : Vở viết chính tả. III. hoạt động dạy học Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - HS theo dõi 1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi. *HS KKVH: Đọc bài ở tốc độ chậm hơn b. CTH : B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài. B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH. - > GV nhận xét, cho điểm. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu 2.Hoạt động 2: Nghe – viết a.MT: Nghe- viết đúng đoạn trích “ Cân voi”, biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng trong bài chính tả. *HS KKVH: Nghe- viết được từ 30- 35 chữ trong bài. b.CTH: B1: Hướng dẫn chuyển bị - GV đọc bài chính tả - GV giải nghĩa các từ chú giải - GV cho HS tìm hiểu nội dung mẩu chuyện - GV cho HS viết tiếng dễ viết sai B2: GV đọc cho HS viết bài. - GV tổ chức cho HS soát lỗi B3: GV chấm, chữa bài và nhận xét - 2HS đọc lại - Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. - HS viết bảng con - HS viết bài C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu ôn tập ở nhà. Tiết 1: Thể dục $ : 17 ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức.- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung đã học. - Học điểm số: 1, 2, 1, 2 theo đội hình hàng dọc. 2. Kỹ năng:- Tập động tác tương đối chính xác, đẹp. - Biết điểm đúng số rõ ràng. 3. Thái độ:- Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: 1.GV:- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt. 2.HS: - Vệ sinh sân tập III. Nội dung phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông 1-2' X X X X D X X X X - Đi đều 2 – 4 hàng dọc hát. 3' - GV điều khiển B. Phần cơ bản: - Điểm số 1,2,1,2 theo đuôi hình hàng dọc. - Tập bài TD phát triển chung. 3-4 lần 6x8 ' - GV hô hiệu lệnh - GV chia tổ tập luyện - Tổ trưởng điều khiển. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi J X X X X X J X X X X X J X X X X X J X X X X X C. Phần kết thúc. - Đi đều và hát 2-3' Cán sự điều khiển - Cúi người thả lỏng 5-6 lần - Nhảy thả lỏng. - Nhận xét giao bài Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1.KT:Giúp học sinh:- Làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít. 2.KN: - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán với các số đo kèm theo đơn vị lít. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: GV yêu cầu tính : 13l – 5l = 12l + 7l = *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - 2HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con. 1.Hoạt động 1: Thực hiện tính a MT: HS biết thực hiện tính cộng, tính trừ các phép tính kèm theo đơn vị lít. *HS KKVH: Thực hiện đúng một số phép tính cộng trừ kèm theo đơn vị lít. b. CTH : Bài tập 1: (HSKKVH: tính đúng 2, 3PT) B1: GV nêu yêu cầu với HS - GV hướng dẫn B2: GV tổ chức cho HS làm bài B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài tập 2: B1: GV hướng dẫn quan sát và nêu yêu cầu bài tập B2: GV tổ chức cho HS làm bài - >kết hợp cùng HS nhận xét chữa bài. 2l + 1l = 3l 15l - 5l = 10l 16l + 5l = 21l 35l – 12l = 23l - HS quan sát - 3 HS lần lượt lên bảng điền, dưới lớp làm vào bảng con 2.Hoạt động 2: Giải toán a. MT: HS giải được bài toán có lời văn kèm theo đơn vị lít. *HS KKVH: Viết được phép tính giải bài toán b.CTH : Bài tập 3: B1: GV cho HS tìm hiểu bài toán B2: Lập kế hoạch giải B3: GV tổ chức cho HS trình bày bài giải - > GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài toán, phân tích đề. - HS nêu tóm tắt, nhận dạng bài toán - 1HS trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào vở C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu học ở nhà. Tiết 4: Chính tả ôn tập kiểm tra tập đọc và HTL (T4) I. Mục tiêu: 1.KT:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn tập về các từ chỉ hành động. 2.KN: - Rèn kỹ năng đặt câu 3.TĐ:- HS có ý thức trong giờ học, hăng hái phát biểu *HS KKVH:- Đọc trơn ở mức độ chậm, tìm được một số từ chỉ hoạt động.bước đầu biết đặt câu nói về con vật, đồ vật(ở mức sơ giản) II. Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Phiếu ghi các bài tập đọc. - Bảng phụ bài tập 2. 2.HS:SGK III. hoạt động dạy học Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi. *HS KKVH: Đọc bài ở tốc độ chậm hơn b. CTH : B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài. B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH. - > GV nhận xét, cho điểm. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu 2.Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động a. MT: HS tìm được những từ ngữ chỉ hoạt động của vật của người trong bài “Làm việc thật là vui” *HS KKVH: Tìm được một số từ chỉ hoạt động. b.CTH : B1: GV treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu BT B2: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập và tổ chức cho HS làm bài B3: GV tổ chức cho HS nêu miệng - >GV cùng HS nhận xét, GV ghi kết quả đúng lên bảng phụ - HS nêu lại các từ ngữ chỉ vật, chỉ người và các từ chỉ hoạt động tương ứng. 3.Hoạt động 3: Đặt câu a>MT: HS đặt được câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. *HS KKVH: Đặt được một câu về hoạt động theo yêu cầu. B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài B2: GV tổ chức cho HS làm bài B3: GV tổ chức cho HS nêu miệng - >GV và HS nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc yêu cầu bài - HS viết ra nháp - HS tiếp nối tiếp đặt câu C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu HS ôn tập ở nhà _______________________________________________________________________ Tiết5: Tăng cường Tiếng Việt $: 9 ôn tập kiểm tra đọc và học thuộc lòng (t5) I. Mục tiêu: 1.KT:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. 2.KN: Rèn kỹ năng kể chuyện theo tranh. 3.TĐ:HS tích cực trong các hoạt động, có ý thức học tập tốt. *HS KKVH: trả lời được một số ý theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu ghi các bài tập đọc. 2.HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - HS theo dõi 1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi. *HS KKVH: Đọc bài ở tốc độ chậm hơn b. CTH : B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài. B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu - > GV nhận xét, cho điểm. 2.Hoạt động 2: Dựa theo tranh trả lời câu hỏi a.MT: Dựa theo tranh trong SGK trang 72 HS trả lời được câu hỏi (có thể kể thành câu chuyện) phù hợp với nội dung trong tranh. *HS KKVH: Dựa theo tranh trả lời được một số ý trong câu chuyện. b.CTH: B1:GV nêu yêu cầu bài. - Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ? B2:GV tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - >GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh các câu trả lời. - Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện. - Nhận xét. - Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. - Lần lượt từng HS thi kể - 1HS khá giỏi kể mẫu - Lần lượt từng HS thi kể C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu ôn tập ở nhà. Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Ôn tập kiểm tra đọc và học thuộc lòng (t6) I. mục tiêu: 1.KT- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 2.KN- Rèn kỹ năng ngắt nghỉ đúng, kỹ năng sử dụng dấu phẩy. 3.TĐ: Có ý thức học tập tốt, biết nói lời cảm ơn xin lỗi với thái độ đúng. *HS KKVH:- Thuộc một số câu trong các bài tập đọc có yêu cầu HTL, bước đầu biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II. Đồ dùng dạy học. 1.GV:Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. + Đọc thuộc 1 khổ thơ: Ngày hôm qua đâu rồi. + Đọc thuộc cả bài: Gọi bạn, Cái trống trường em, Cô giáo lớp em. 2.HS: SGK III. hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra - HS theo dõi *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi. *HS KKVH: Đọc thuộc được một số câu- đoạn đối với các bài tập đọc có yêu cầu HTL. b. CTH : B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài. B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH. - > GV nhận xét, cho điểm. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu 2.Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn , xin lỗi a.MT: HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ đúng *HS KKVH: Bước đầu biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. b.CTH: B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng - > GV cùng HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời. - HS đọc yêu cầu BT và các tình huống - HS ghi nhanh ra nháp câu cảm ơn xin lỗi. - HS tiếp nối nêu 3.Hoạt động 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy a.MT: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy điền vào chỗ thích hợp *HS KKVH: Có thể điền đúng một dấu chấm hoặc một dấu phẩy. B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV hướng dẫn cách trình bày và tổ chức làm bài. B3: GV cho HS nêu kết quả - > Tổ chức cho HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm - HS làm ra nháp - HS lần lượt nêu kết quả - Sửa bài theo lời giải đúng - 2, 3 HS đọc lại truyện vui khi đã điền đúng dấu câu. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. Tiết 2: Luyện từ và câu $ 9 ôn tập kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (T7) I. Mục tiêu : 1.KT:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. 2.KN:- Rèn kỹ năng tra mục lục sách - Kỹ năng nói lời mời, nhờ, đề nghị 3.TĐ:- HS có tinh thần và thái độ học tập tốt *HS KKVH: - Biết tra mục lục, bước đầu biết nói lời mời nhờ yêu cầu đề nghị. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV:Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. 2.HS: SGK III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - HS theo dõi 1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi. *HS KKVH: Đọc thuộc được một số câu- đoạn đối với các bài tập đọc có yêu cầu HTL. b. CTH : B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài. B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH. - > GV nhận xét, cho điểm. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu 2.Hoạt động 2: Nêu tên các bài đã học trong tuần a.MT: HS dựa theo mục lục sách, nói được tên các bài đã học trong tuần 8 *HS KKVH: Nêu được tên một số bài đã học trong tuần 8 b.CTH: B1: GV nêu yêu cầu BT B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng - >Nhận xét, chỉnh sửa. - HS tiếp nối nêu miệng 3.Hoạt động 3: Ghi lại lời mời ,nhờ, đề nghị a.MT: HS ghi lại được lời mời , nhờ, đề nghị theo yêu cầu *HS KKVH: Bước đầu biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị ở mức sơ giản B1; GV nêu yêu cầu với HS B2: GV hướng dẫn làm bài B3: GV tổ chức cho HS nêu kết quả -> GV cùng HS nhận xét, GV ghi bảng những lời nói hay. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm lại, ghi ra nháp - Lần lượt từng HS nêu C.Kết luận:- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1.KT:Giúp HS củng cố về: Làm tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc l. 2.KN:- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết; kỹ năng trình bày bài toán có lời văn. 3.TĐ: Tích cực trong giờ học, yêu thích học toán. *HS KKVH: Tính nhẩm, tính viết đúng một số phép tính, viết được phép tính giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu học tập( bài tập 1, bài tập 3) 2.HS: SGK,vở toán II. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: 16l + 17l 16l - 4l + 15l *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - 2HS thực hiện trên bảng, lớp làm ra nháp 1.Hoạt động 1: Thực hiện tính a MT: HS thực hiện làm đúng tính cộng kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc lít. *HS KKVH: Tính đúng một số phép tính. b. CTH : Bài tập 1: (HS KK: Làm được 4-5PT) B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV tổ chức cho HS làm bài B3: GV chấm, chữa bài và nhận xét. Bài tập 2: (HSKKVH: làm được 1PT) B1: GV hướng dẫn quan sát và nêu yêu cầu BT. B2: GV tổ chức cho HS làm bài - > Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: (HSKKVH: làm được 1 PT) B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV phát phiếu và tổ chức làm bài B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài - > Củng cố cho HS về các thành phần của phép cộng. - 1 HS làm trên bảng, lớp làm ra phiếu - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào bảng con: 45kg , 45l - 1HS làm trên bảng, lớp làm ra phiếu. 2.Hoạt động 2: Giải toán a.MT: HS giải được bài toán với phép tính cộng dựa theo tóm tắt. *HS KKVH: Viết được phép tính giải bài toán b.CTH: B1: GV cho HS tìm hiểu bài toán B2: Lập kế hoạch giải – trình bày bài giải B3: GV chấm, chữa bài và nhận xét. - HS nêu yêu cầu, nêu tóm tắt, nêu thành bài toán - HS trình bày bài giải - >kết quả là : 45 + 38 = 83 (kg) C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu ôn tập ở nhà để chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kỳ . Tiết 4 : Mĩ thuật vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ (nón) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón). 2.Kỹ năng:- Biết cách vẽ cái mũ. - Vẽ được cái mũ theo mẫu. 3.Thái độ:- HS yêu thích môn vẽ. *HS KKVH: Vẽ được cái mũ gần giống mẫu II. Chuẩn bị: 1.GV:+ Tranh ảnh các loại mũ. + Chuẩn bị một số cái mũ có hình dáng, màu sắc khác nhau. + Hình minh hoa hướng dẫn cách vẽ. 2.HS: +Vở tập vẽ, bút chì tẩy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - HS chuẩn bị đồ dùng 1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét a MT: HS nhận biết có nhiều loại mũ với hình dáng và màu sắc khác nhau *HS KKVH: b. CTH : B1: GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu về cái mũ B2: GV giới thiệu tranh, ảnh và một số loại mũ thật - HS kể tên các loại mũ, nói về hình dáng, màu sắc - HS quan sát, gọi tên 2.Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ a.MT: HS biết quy trình vẽ cái mũ b.CTH: B1:Bày 1 số mũ để HS chọn vẽ. B2:Nêu cách vẽ cái mũ. - Gợi ý nhận xét về hình dáng - Hướng dẫn vẽ phác các phần chính - Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ - Hướng dẫn trang trí - HS quan sát, nêu nhận xét - HS theo dõi 3.Hoạt động 3: Thực hành a.MT: HS vẽ được cái mũ gần với mẫu *HS KKVH: Vẽ được cái mũ tương đối giống mẫu B1: Gv tổ chức cho HS thực hành - GV nhắc nhở HS vẽ vừa với khổ giấy B2: GV quan sát, gợi ý - Phác phần chính mũ - Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ. - Sau khi vẽ xong trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự nhiên - Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu ý thích. C.Kết luận: - GV nêu tiêu chí nhận xét và tổ chức cùng HS nhận xét, cho HS tìm ra bài vẽ đẹp. - GV bổ sung và tổng kết - Hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh chân dung. Tiết 5: Âm nhạc $ 9 : Học hát: bài Chúc mừng sinh nhật I. Mục tiêu: 1.KT:- HS thuộc lời bài hát - Biết một bài hát của nước Anh. 2.KN:- Hát đúng giai điệu và lời ca. 3.TĐ:- Có ý thức học bộ môn, tích cực trong các hoạt động. * HS KKVH: - Tương đối thuộc lời bài hát II. giáo viên chuẩn bị: - Bản đồ thế giới, tranh ảnh trẻ em nước ngoài vui chơi. - Hát đúng giai điệu và lời ca bài “Chúc mừng sinh nhật” III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: GV nêu yêu cầu KT - > Nhận xét, đánh giá *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - 1 nhóm 3 HS lên biểu diễn một trong 3 bài hát đã ôn tuần 8 1.Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật. a MT: HS thuộc lời bài hát, hát tương đối đúng giai điệu và lời ca. *HS KKVH: Tương đối thuộc lời bài hát b. CTH : B1:GV hát mẫu B2: Đọc lời ca - Đọc từng câu B3: GV dạy hát từng câu -> kết hợp uấn nắn HS hát đúng - Hát kết hợp với vỗ tay. - HS theo dõi - HS đọc đồng thanh - Học hát 2.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. a.MT: HS hát và vỗ đệm đúng tiết tấu bài hát *HS KKH: Hát và vỗ đệm tương đối đúng. b.CTH: B1: GV hát và vỗ đệm mẫu B2: Tổ chức cho HS hát và vỗ đệm theo tiết tấu - > Gv uấn nắn HS gõ đệm đúng - Tổ chức cho HS hát, gõ đệm luân phiên - Thực hiện( cả lớp, nhóm) - N1: hát , N2: vỗ đệm sau đó đổi lại C.Kết luận: - GV khuyến khích vài HS hát trước lớp. - Hướng dẫn ôn bài hát ở nhà Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Thể dục: Bài 18: Ôn bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tiếp tục ôn lại bài thể dục phát triển chung. - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang. 2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái. 3. Thái độ:- Có ý thức học tập và rèn luyện trong giờ. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 6-7' 2. Khởi động: - Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông, giậm chân tại chỗ. - Trò chơi: "Có chúng em" - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc. - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. *Bài thể dục phát triển chung. 2x8lần ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D B. Phần kết thúc: - Đi đề 2-4 hàng dọc hát 2-3' - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. 6-8lần 5-6lần ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét – giao bài. Tiết 2: Tập viết $ 9 ôn tập kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (T8) I. Mục tiêu: 1.KT:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm thuộc lòng. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. 2.KN: - Rèn kỹ năng đọc, kỹ năng giải ô chữ. 3.TĐ:- HS có thái độ học tập tốt trong giờ học *HS KKVH:- thuộc được một số câu trong các bài HTL II. Đồ dùng dạy học. 1.GV:- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. 2.HS:SGK III. hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra *GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B.Phát triển bài: - HS theo dõi 1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi. *HS KKVH: Đọc thuộc được một số câu- đoạn đối với các bài tập đọc có yêu cầu HTL. b. CTH : B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài. B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH. - > GV nhận xét, cho điểm. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu 2.Hoạt động 2: Giải ô chữ a.MT: HS giải được ô chữ qua trò chơi ô chữ *HS KKVH: Có thể giải được 1- 2 ô chữ b.CTH: B1: GV hướng dẫn - Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. - Ghi các từ vào các ô trống. - Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ? B2: Tổ chức cho HS làm theo nhóm B3: Nhận xét, chữa bài - Mỗi 3 nhóm lên thi (mỗi nhóm điền 1 từ) - Lớp nhận xét C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - GV nêu yêu cầu ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. Tiết 3: Toán kiểm tra định kì giữa kì 2 (Đề KT của nhà trường) ___________________________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 9: Đề phòng bệnh giun I. Mục tiêu: 1.KT:Sau bài học, HS có thể hiểu được: Giun đũa thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 2.KN: HS có kỹ năng sống để đề phòng bện giun. 3.TĐ: HS có ý thức ăn sạch, uống sạch, ở sạch để đề phòng bệnh giun. II. Đồ dùng: 1.GV: Hình vẽ SGK (20, 21) 2.HS: SGK III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bãi cũ: Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. *GV giới thiệu bài:. B.Phát triển bài: - 2, 3 HS trả lời 1.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. a.MT: HS biết được môi trường sống của giun và tác hại của giun đối với cơ thể con người b. CTH : B1; GV nêu câu hỏi thảo luận - > GV quan sát hướng dẫn B2: Tổ chức cho HS trả lời trước lớp - > GV nhận xét và kết luận - HS thảo luận theo cặp - 3, 4 HS trả lời-> nhận xét 2.Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun. a.MT: HS hiểu được nguyên nhân con người bị lây nhiễm giun b.CTH: B1: GV nêu câu hỏi thảo luận - Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? - Từ trong phân người bị bệnh giun? - Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Tài liệu đính kèm: