I. MỤC TIÊU:
1.KT - Đọc trơn toàn bài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
- Cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
2.KN - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng) thầy giáo.
3.TĐ: HS có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
*HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
hiểu yêu cầu BT B3: Tổ chức cho HS làm bài 3.Hoạt động 3: a.Mục tiêu: giúp HS biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg. *HS KKVH: làm được 2- 3 phép tính. b.Các bước hoạt động: Bài 2: Tính (theo mẫu) B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV hướng dẫn lưu ý HS tính xong nhớ điền đơn vị kg đằng sau kết quả. B3: Tổ chức cho HS làm bài & chữa bài - Nhận xét chữa bài. C.Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. hoạt động của HS - 1 HS thực hiện bài giải trên bảng. - HS tay phải cầm 1 quyển vở, tay trái cầm 1 quyển vở, quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ? - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. - Vài HS thực hành - Cân xem vật nào nhẹ hơn, nặng hơn. - HS quan sát - HS thực hành cân - HS nhận biết kí hiệu, tên gọi và đọc. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết vào bảng con và đọc kết quả. - HS nêu yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1kg + 2kg = 3kg 6kg + 20kg = 26kg Tiết 4: Kể chuyện Tiết 7: Người thầy cũ I. Mục tiêu: 1.KT: - Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. - Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai: Người dẫn chuyện, chúc bộ đội, thầy giáo. 2.KN: - Thể hiện đúng các vai 3.TĐ: - Kính trọng tình cảm thầy trò đẹp đẽ. * HS KKVH - Xác định được các nhân vật trong câu chuyện. - Kể được một số ý trong câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Chuẩn bị: (mũ bộ đội) đóng vai. 2.HS: - SGK III. hoạt động dạy học Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em * Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: - Dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn. 1.Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện a.Mục tiêu: HS xác định được các nhân vật trong câu chuyện. Kể lại toàn bộ câu chuyện. *HS KKVH: (như phần mục tiêu) b.Các bước hoạt động: B1: GV cho HS đọc yêu cầu B2: Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ? B3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. B4:Tổ chức kể chuyện trong nhóm B5:Thi kể chuyện trước lớp. (Nếu thấy HS lúng túng hướng dẫn HS). - > GV cùng HS nhận xét, đánh giá. - HS nêu yêu cầu - Dũng, chú Khánh (bố Dũng) , thầy giáo. - HS theo dõi - Nhóm 3 - Đại diện các nhóm thi kể. 2.Hoạt động 2: Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai. a.Mục tiêu: HS biết dựng lại phần chính câu chuyện theo 3 vai. *HS KKVH: Lắng nghe & cảm thụ b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu & HD B2: Tổ chức cho HS phân vai dựng lại câu chuyện B3:Nhận xét, đánh giá C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học ở nhà - HS chia thành các nhóm 3 người tập dựng lại câu chuyện (3 vai): Bố Dũng, thầy giáo, Dũng và 1 em dẫn chuyện. - HS chia thành các nhóm 3 vai - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện. ________________________________________ Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc: Bài Cô giáo lớp em I.mục tiêu: 1.KT: Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc Cô giáo lớp em - Hiểu được tình cảm yêu quý cô giáo của bạn HS. 2.KN:- Rèn kỹ năng đọc trơn, tăng dần tốc độ đọc - Nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ. 3.Thái độ: - HS có ý thức trong học tập. *MT(Dành cho HSKKVH): - Đọc trơn đúng một số câu, cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần. B.Đồ dùng dạy học; 1.GV: SGK 2.HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A.Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học B.Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ đọc. *HS KKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc trơn b.Cách tiến hành: B1: Đọc câu: B2: Luyện đọc theo đoạn - GV hướng dẫn cách đọc. B3: GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài. *HS KKVH: Cảm nhận được nội dung bài khi nghe các bạn TLCH b.Các bước hoạt động: B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi B2: GV cho HS luyện đọc lại GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - HD học ở nhà. - HS theo dõi SGK HS đọc tiếp nối 2 dòng thơ HS đọc tiếp nối Đọc trong nhóm - Cá nhân thi đọc - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - 2 HS luyện đọc lại Ngày soạn: 26/9 Ngày giảng:30/9 Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Tiết 21: Thời khoá biểu I. Mục tiêu: 1.KT:- Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ xung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) trong thời khoá biểu. - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS. Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt 2.KN:- Đọc đúng thời khoá biểu: Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạnh, dứt khoát. 3.TĐ:- HS có ý thức sử dụng thời khoá biểu hàng ngày để theo dõi các tiết học trong buổi. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV:- Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10-12 dòng) để kiểm tra bài cũ. - Kẻ sẵn bảng phụ thời khoá biểu. 2.HS:- SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV ư A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc mục lục sách. * Bài mới: Giới thiệu bài hoạt động của HS - 2, 3 HS đọc B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a.Mục tiêu: HS đọc trơn đúng rõ ràng từng phân môn, từng tiết học. *HS KKVH:Đọc trơn đúng một số từ và cụm từ b.Các bước hoạt động: * Đọc theo trình tự thứ- buổi- tiết tổ B1: GV giúp HS hiểu yêu cầu B2: Tổ chức cho HS đọc TKB theo tay thước của GV B3: Tổ chức luyện đọc nhóm *Đọc theo trình tự buổi- thứ – tiết (GV tổ chức tương tự) *GV tổ chức cho các nhóm thi tìm môn học - Xướng tên một ngày. VD: Thứ hai (hay một buổi, tiết). - Buổi sáng (thứ ba). - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu thứ 2 SGK. - Lần lượt HS đọc thời khoá biểu. - Nhóm 2 - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS thi trong nhóm - Đại diện nhóm thi trước lớp. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a.Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong bài. Ghi lại được số tiết học chính,số tiết học bổ sung. *HS KKVH: Ghi lại được một số tiết. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu B2: GV tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu BT B3: GV cho HS đọc bài trước lớp B4: HD nhận xét, đánh giá GV: Em cần thời khoá biểu để làm gì? C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu. - HS đọc lại yêu cầu - HS ghi ra nháp - HS lần lượt đọc bài trước lớp - HS trả lời - 2 HS đọc thời khoá biểu lớp ________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 7: Từ ngữ về môn học –Từ chỉ hoạt động I. mục tiêu: 1.KT:- Củng cố về các môn học và hoạt động của người. - Đặt câu vốn từ chỉ hoạt động. 2.KN:- Rèn kỹ năng sử dụng từ chỉ hoạt động, đặt câu với các từ chỉ hoạt động. 3.TĐ: - HS yêu thích các môn học, có ý thức sử dụng các từ chỉ hoạt động trong giao tiếp và đặt câu. II. Đồ dùng dạy học. 1.GV: Bảng phụ bài tập 4. 2.HS: SGK III. hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * kiểm tra bài cũ: - Đặt câu hỏi:Mẫu Ai là gì ? - Môn học em yêu thích là môn gì ? * Bài mới: Giới thiệu bài B. Phát triển bài: - 2, 3 HS đặt câu - HS trả lời 1.Hoạt động 1: Kể tên các môn học a.Mục tiêu: HS kể đúng, đủ các môn học trong chương trình lớp 2 *HS KKVH: Kể được một số môn b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV cho HS nêu miệng B3: GV cho HS nói lại các môn học - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu: Toán, Tiếng Việt - 2,3 HS nêu lại 2.Hoạt động 2: Quan sát tranh tìm từ chỉ hoạt động, kể lai nội dung tranh a.Mục tiêu: HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động, kể lại được nội dung tranh *HS KKVH: HS tìm được 1- 2 từ chỉ HĐ b.Các bước hoạt động: Bài 2 + 3: B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV hướng dẫn quan sát tranh giúp HS hiểu yêu cầu BT B3: GV cho HS làm bảng con *BT3) B1: Giúp HS nắm vững yêu cầu. B2: GV tổ chức cho HS làm bài - > GV cùng HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát 4 tranh . - HS ghi bảng con. + Đọc (sách) xem (sách) + Viết (làm) bài viết (bài) + Nghe (giảng giải, chỉ bảo) + Nói (trò chuyện, kể chuyện) - HS lần lượt nêu miệng 3.Hoạt động 3: Chọn từ chỉ hoạt động a.Mục tiêu: HS chọn đúng từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống. *HS KKVH: Có thể điền đúng 1 từ *HSTB: Điền đúng 1- 2 từ b.Các bước hoạt động: Bài 4: (Viết) B1: Giúp HS nắm vững yêu cầu. B2: GV tổ chức cho HS làm bài B3: Nhận xé, chữa bài C. Kết luận: - Gv giúp HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn thực hành ở nhà. - 2 HS đọc lại yêu cầu - 1 em lên bảng điền, lớp làm ra nháp a. (Dạy) , b. (Giảng) , c. (Khuyên). - Về nhà tìm thêm từ chỉ hoạt động, học tập, văn nghệ, thể thao, đặt câu với các từ đó Tiết 3: Toán Tiết 33: Luyện tập I. Mục tiêu: 1.KT:Giúp HS: - Làm quen với cân đồng và tập cân với cân đồng hồ, cân bàn . Giải toán có lời văn. 2.KN:- Rèn kỹ năng xem cân đúngcân đồng hồ, cân bàn. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg. 3.TĐ:- Yêu thích học toán, tích cực trong giờ học. *HS KKVH: - Làm được một phép tính cộng trừ có kèm theo đơn vị kg. - Xác định được phép tính giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: GVCB:- Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ) cân bàn (cân sức khoẻ). - Túi gạo, túi đường, sách vở, hoặc quả cam, quả bưởi III. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài 3 - GV nhận xét ghi điểm. * Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu cân bàn, cách cân a.Mục tiêu: HS nhận biết cái can bàn, biết cách cân. b.Các bước hoạt động: Bài 1: B1:Giới thiệu cái cân đồng hồ B2:GV hướng dẫn cách cân B3: GV tổ chức cho HS thực hành cân. (Sử dụng sách, vở, gạo, bưởi) - Cho HS đứng lên bàn cân, cân sức khoẻ (rồi đọc số). 2.Hoạt động 2: Thực hành tính a.Mục tiêu: giúp hs thực hiện phép tính có kèm theo kg. *HS KKVH: Có thể thực hiện được 1 phép tính. b.Các bước hoạt động: Bài 3: Tính B1: GV cho HS nêu yêu cầu B2: GV hướng dẫn kết quả tính phải ghi tên đơn vịkg. B3: GV chấm, chữa bài & nhận xét 3.Hoạt động 3: Giải toán a.Mục tiêu: HS giải toán có lời văn kèm theo đoen vị ki- lô - gam. *HS KKVH: Viết được phép tính giải b.Các bước hoạt động Bài 4: B1; Gv cho HS tìm hiểu bài toán B3: Tổ chức cho HS giải bài toán B4:GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 5: (GV tổ chức tương tự) - GVnhận xét C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS thực hành cân ở nhà. - 1 em tóm tắt, 1 em giải. - HS quan sát - 4- 5 HS thực hành cân. - HS thực hành cân và đọc số trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. 3kg + 6kg - 4kg = 5kg 15kg - 10kg + 7kg = 12kg - HS đọc đề, phân tích đề - HS nêu tóm tắt Bài giải: Số kg gạo nếp là: 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số: 10kg - HS xác định bài toán thuộc dạng nhiều hơn và trình bày bài giải Bài giải: Con ngỗng cân nặng là: 2 + 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg __________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Tiết 7: Vẽ tranh Đề tài em đi học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS hiểu được nội dung đề tài em đi học. 2. Kỹ năng:- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh. - Vẽ được tranh đề tài em đi học. 3. Thái độ:- Yêu thích và cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. *HS KKVH:- Vẽ một cách sơ giản tranh đề tài Em đi học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên:- Một số tranh ảnh đề tài em đi học. - Bộ ĐDDH, vở vẽ, bút chì, sáp màu, bút dạ. 2.Học sinh:- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì sáp màu. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài * KT: KT đồ dùng học tập của HS. * Bài mới: Giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. a.Mục tiêu: HS tìm chọn được nội dung đề tài. b.Các bước hoạt động: B1 : GV giới thiệu tranh ảnh Hàng ngày em thường đi học cùng ai ? - Khi đi học, em ăn mặc như thế nào? và mang theo gì ? Phong cảnh 2 bên đường như thế nào ? B2: GV kết luận 2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh a.Mục tiêu: HS nắm được các bước vẽ tranh, biết cách chọn màu vẽ. *HS KKVH: nắm được các bước vẽ, chọn màu tương đối phù hợp b.Các bước hoạt động: B1: GV hướng dẫn vẽ hình B2: Hướng dẫn vẽ màu. 3.Hoạt động 3: Thực hành. a.Mục tiêu: HS vẽ được tranh đề tài Em đi học theo yêu cầu *HS KKVH: Vẽ được những hình ảnh chính. b.Các bước hoạt động: B1:Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. B2; GV tổ chức cho HS thực hành - > GV quan sát, nhắc nhở C.Kết luận: - Chọn 1 số bài nhận xét - Khen ngợi, khích lệ những HS có bài vẽ đẹp. - Nhận xét giờ. - Nêu yêu cầu về nhà - HS chuẩn bị đồ dùng trên bàn - HS quan sát - HS trả lời. - Quần áo, mũ - Chọn 1 hình ảnh cụ thể về để tài em đi học. - Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh. - Mỗi bạn 1 dáng, mặc quần áo khác nhau - HS thực hành - Cách sắp xếp hình vẽ (nhà, người, cây) trong tranh. - Cách vẽ mầu (có đậm nhạt màu tươi sáng, sinh động) - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong) - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi. Tiết 5: Âm nhạc Tiết 7: Ôn tập: Bài Múa vui I. Mục tiêu: 1.KT: - Thuộc bài hát, kết hợp hát, múa với động tác đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. 2.KN: - Hát đúng giai điệu và lời ca. *HS KKVH: - Hát tương đối đúng giai điệu bài hát. II. chuẩn bị: 1.GV:- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ. 2.HS: - Học thuộc lời bài hát - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: - KT 2 HS - Nhận xét cho điểm. * Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: - HS lên bảng hát kết hợp gõ nhịp bài múa vui 1.Hoạt động 1: HS ôn tập bài hát theo nhóm a.Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca theo nhóm. *HS KKVH: Hát tương đối đúng. b.Các bước hoạt động: B1: GV hát và vỗ đệm theo tiết tấu B2: Tổ chức cho HS thực hành - > kết hợp nhận xét, đánh giá. - HS quan sát - HS thực hành ( theo dãy, theo bàn) 2.Hoạt động 2: Hát với 2 tốc độ khác nhau. a.Mục tiêu: HS hát theo nhóm kết hợp với vận động phụ hoạ. *HS KKVH: Tham gia hát cùng các bạn b.Các bước hoạt động: .B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn vài động tác phụ hoạ. B2; Tổ chức cho HS thực hành - > kết hợp khích lệ động viên HS C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn thực hành ở nhà. - Lần đầu với tốc độ vừa phải. - Lần 2 với tốc độ nhanh hơn. (Từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát, vừa múa ). - Về nhà tập hát cho thuộc. Ngày soạn: 27/9 Ngày giảng:1/10 Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Thể dục: Tiết 14: Động tác nhảy Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn 6 động tác thể dục chung đã học. - Học động tác nhảy. - Học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Kỹ năng:- Yêu cầu thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự. - Yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. 3. Thái độ:- Giáo dục ý thức trong giờ học. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn bịt mắt. III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 5-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2' 3. Kiểm tra bài cũ: Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung (từ đội hình hàng dọc thành đội hình hàng ngang dàn hàng). 2x8 nhịp ĐHTL: X X X X X X X X X X D B. Phần cơ bản: - Động tác nhảy. 4-5 lần ĐHTL: X X X X X X X X X X D - Ôn 3 động tác bụng, toàn thân và nhảy. 2x8 nhịp - GV làm mẫu và hô nhịp *Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" 8-10' - Hướng dẫn HS chơi. C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. 1' - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. 2-3' - Cúi người thả lỏng. 8-10 lần - Nhảy thả lỏng. 5- 6 lần - GV nhận xét giờ học. 1-2' Tiết 2: Tập viết Tiết 7: Chữ hoa: E, Ê I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Biết viết các chữ hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ “Em yêu trường em” cỡ nhỏ. 2.Kỹ năng:- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ: - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết. *Dành cho HS KKVH: - Biết viết tương đối đúng mẫu chữ E, Ê và cụm từ ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:- Mẫu chữ cái viết hoaE, Ê đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 2.Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, phấn III. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A. Giới thiệu bài: *Kiểm tra: GV yêu cầu viết chữ Đ, Đẹp * Bài mới: Giới thiệu bài. B.Phát triển bài: - Cả lớp viết bảng con. 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa E, Ê và viết được chữ hoa E,Ê. *HS KKVH: Viết chữ E, Ê tương đối đúng. b.Các bước hoạt động: B1: Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét E, Ê Cấu tạo Cách viết GV viết mẫu:E; Ê nói cách viết B2: Hướng dấnHS viết bảng con. - HS nêu - HS nêu - HS quan sát - HS viết chữ E, Ê 2, 3 lượt 2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng: a.Mụctiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định. *HS KKVH: Biết viết tương đối đúng b.Các bước hoạt động: B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng. Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ. B2: Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét. *Nêu nhận xét về: Độ cao Cách đặt dấu thanh. Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. B3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu : Em sau chữ mẫu - Hướng dẫn viết bảng con Em - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu - HS nêu nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát - Viết 2,3 lượt 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa E,Ê và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu. *HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương đối đúng. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu viết - Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: GV nhận xét tiết học - Nhắc HS luyện viết ở nhà. - HS luyện viết theo yêu cầu. Tiết 3:: Toán Tiết 34 6 cộng với một số: 6+5 I. Mục tiêu: 1.KT:Giúp HS:- Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số). Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số). 2.KN:- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết, so sánh các số. 3.TĐ - Có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV và HS :20 que tính. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới : GTB B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6+5 a.Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật cộng dạng 6+5. *HS KKVH: Bước đầu nắm được cách cộng dạng 6+5. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ? B2; HD thao tác trên que tính B3:Tổ chức lập bảng cộng - GV ghi lên bảng lần lượt ghi bảng B4: GV tổ chức cho HS học thuộc bảng cộng ơ - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời. - HS tự tìm bảng các phép tính còn lại trong SGK. 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 2.Hoạt động 2: Thực hành tính nhẩm, tính viết, so sánh các số a.Mục tiêu:HS tính nẩm tính viết các công thức trong bảng cộng dạng 6+5 *HS KKVH: Thực hiện làm đúng một số phép tính. b.Các bước hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm (HSKK: TH 2- 3PT) B1:GV nêu yêu cầu B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng (nhận xét kết quả) Bài 2: Tính (HSKK: thực hiện 2PT) B1:GV nêu yêu cầu với HS B2: GV tổ chức cho HS làm bảng con - > Kết hợp nhận xét, chữa bài Bài3:Số? (HS KKVH: Có thể làm được 1 PT) B1: GV nêu yêu cầu và HD B2: Tổ chức làm bài B3: Chữa bài Bài 5: > < = (HSKK: điền được 1 dấu) B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV cho HS làm bài B3: Chữa bài ( cho HS nhận xét các trường hợp 7 + 6 = 6 + 7 ) C. Kết luận : - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nêu 6 + 0 = 6 6 + 6 =12 - HS nêu yêu cầu BT, nêu cách tính - HS làm bài theo yêu cầu - 3 HS lên bảng - Lớp làm ra nháp 6 + 5 = 11 ; 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 ]ư - HS nêu yêu cầu BT - Nêu các bước thực hiện - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - HS ôn lai bảng cộng _________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 7: Ăn uống đầy đủ I. Mục tiêu: 1.KT: Sau bài học học sinh có thể hiểu ăn đủ, uống đủ cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. 2.KN: Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. 3.TĐ: Vận dụng, thực thành trong việc, ăn uống hàng ngày ăn đủ no, ăn đủ chất. II. Đồ dùng dạy học. 1.GV: 1 số món ăn, đồ uống (đã chế biến, thực phẩm tươi sống). 2.HS: SGK III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ? - Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ ? * Bài mới: Giới thiệu bài: - 2 HS trả lời - Tiếpbổ dưỡng. - Thức ăncơ thể. 1.Hoạt động 1: thảo luận nhóm về các bữa ăn các thức ăn hàng ngày. *Mục tiêu: - HS kể về các bữa ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày. - HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4 để trả lời câu hỏi - GV theo dõi các nhóm , nêu câu hỏi gợi ý Bước 2: Làm việc cả lớp - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt lại ý chính: SGV. - HĐN2 - H1 – H4 (SGK) - HS trả lời theo các ý chính + Ăn 3 bữa chính :Sáng, trưa, tối. +Nên ăn nhiều vào bữa sáng, trưa tối, không nên ăn quá no. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. *Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp. - GV gợi ý HS nhớ lại những gì đã học ở bài tiêu hoá thức ăn bằng hệ thống câu hỏi. - GV đến các nhóm giúp đỡ kiểm tra. Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Bước 3: GV nêu kết luận - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. *Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. *Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. ( Cứ 3 em bán - 3 em mua) Bước 2: Hướng dẫn chơi sẽ gi
Tài liệu đính kèm: