I. MỤC TIÊU:
1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.(trả lời được câu hỏi 1,2,4, 5).
2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý
3.TĐ- HS biết noi theo tấm gương anh hùng của Trần Quốc Toản
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
u bài tập - 2HS làm bài trên giấy khổ to, cá nhân học sinh làm trên phiếu - HS trình bày Tiết 3 Toán Đ162 Ôn tậpvề các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: 1.KT- HS biết đọc, viết các số có 3 chữ số - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 2.KN: Củng cố kĩ năng đọc, viêt các số có ba chữ số, phân tích cấu tạo số có ba chữ số. 3.TĐ: HS có ý thức học tập tốt. II.chuẩn bị: 1.GV: Kẻ sẵn bảng làm 2 cột trình bày như BT1(SGK) 2.HS: SGK, vở toán III. Các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết 4 số có ba chữ số 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bài tập 1 a.MT: Củng cố đọc, viết số có ba chữ số. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - HS viết bảng con - HS đọc yêu cầu - GV chia lớp làm 2 đội hướng dẫn chơi trò chơi - HS chia 2 đội ( mỗi đội 4 em) Bước 2: Tổ chức cho HS thi nối đúng nối nhanh - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 2.Hoạt động 2: Bài tập 2 a.MT: Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. b.CTH: - 2 đội thi tiếp sức * HSKK: Phân tích đúng cấu tạo 5 số Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn mẫu 842 = 80 + 40 + 2 300 + 60 + 9 = 369 Bước 2 : Tổ chức cho HS làm bài - 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm vào vở a) 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 b) - Nhận xét chữa bài 800 + 90 + 5 = 895 800 + 8 = 808 3.Hoạt động 3: Bài tập 3 a.MT: Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. b.CTH: * HSKK: thực hiện đúng một yêu cầu. Bước 1: GV cho HS đọc yêu cầu bài Bước 2: Tổ chức choHS làm bài - HS đọc yêu cầu - HS làm vở a. Từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257 b. từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297 C.Kết luận: - GV cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Kể chuyện Đ 33 bóp nát quả cam I. Mục tiêu: 1.KT- Sắp xếp lại trật tự 4tranh (sgk) theo trình tự đúng diễn biến trong câu chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1,BT2). - Kể lại toàn bộ câu chuyên.(với HS khá giỏi). 2.KN- Kể đúng ngữ điệu - Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện. 3.TĐ- HS có ý thức noi theo tấm gương anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản. II. chuẩn bị: 1.GV: 4 tranh minh hoạ sgk 2.HS: SGK iII. hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể - 3 đoạn câu chuyện : Chuyện quả bầu ? Câu chuyện muốn nói em điều gì ? - HS trả lời 2.Bài mới: Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu) B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bài tập 1 a.MT: HS biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện b.CTH: Bước 1: - HS nêu yêu cầu bài - Theo 4 tranh minh hoạ - HS quan sát, nói vắn tắt từng tranh Bước 2: Yêu cầu HS suy nghĩ sắp xếp lại tưng tranh theo đúng diễn biến (trình tự đúng của tranh.) - Trật tự đúng của tranh là 2 -> 1 - >4 - >3 2.Hoạt động 2: Bài tập 2 a.MT: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện b.CTH: * HSKK: kể được một số ý Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài. Bước 2: Gv tổ chức cho HS kể - HS nêu yêu cầu bài - HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá 3.Hoạt động 3: Bài tập 3 a.MT: HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. b.CTH: - Các đại diện nhóm thi kể (4 đại diện 4 nhóm kể) * HSKK: nghe và cảm thụ nội dung Bước 1; GV hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện Bước 2: Tổ chức cho HS thi kể - 3,4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình điểm C. kết luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị giờ sau Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt Đ33 luyện đọc bài lá cờ I.mục tiêu: 1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Lá cờ”đọc đúng các từ khó - Hiểu nội dung : Niền vui sướng ngỡ ngàng của các bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày cách mạng tháng 8 thành công. 2.KN: Đọc ngắt nghỉ đúng, rõ ràng rành mạch 3.TĐ: Giáo dục ý truyền thống cách mạng nhớ về cội nguồn lịch sử. B.Chuẩn bị 1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2.HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc bài “Bóp nát quả cam” 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát riển bài: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc. b.Cách tiến hành: B1: Đọc câu: B2: Luyện đọc theo đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. B3: GV nhận xét đánh giá. a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài. b.Các bước hoạt động: B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi B2: GV cho HS luyện đọc lại - GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có ý thức học tập tốt. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi * HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn HSTB - HS đọc tiếp nối từng câu. - HS đọc tiếp nối - Đọc trong nhóm, cá nhân thi đọc *HS KKVH: Trả lời được 1 câu hỏi . - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - 2 HS luyện đọc lại Thứ tư, ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tiết1: Tập đọc Đ96 lượm I. Mục tiêu: 1.KT- Đọc rành mạch toàn bài, đọc đúng câu thơ 4 chữ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu). 2.KN- Biết đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ. 3.TĐ- HS biết noi gương chú bé liên lạc yêu nước, dũng cảm. II.CHUẩn bị: 1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2.HS: SGK III. hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1.ổn định- kiểm tra : - Yêu cầu HS đọc bài “Bóp nát quả cam” 2. Bài mới : Giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới. b.Các bước hoạt động: B1: GV đọc toàn bài B2: Đọc câu - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó B3: Đọc từng khổ thơ trước lớp: - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ. B4: Đọc đoạn trong nhóm -> GV giúp đỡ các nhóm 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a.MT: HS trả lời các câu hỏi trong bài b.CTH: B1:GV nêu yêu cầu B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi 3.Hoạt động 3: Học thuộc lòng a.MT: HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ. b.CTH: B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc: - Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm B2: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm C. Kết luận: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau - 2 HS đọc bài và TLCH * HSKKVH: Tốc độ đọc trơn chậm hơn HS trung bình. - Theo dõi - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó. - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới - HS tổ chức đọc nhóm - Các nhóm thi đọc(cá nhân) *HSK: Có thể trả lời được một số ý nhỏ. - HS trả lời câu hỏi, nhận xét * HSKK: thuộc được nửa khổ thơ - HS theo dõi - HS nhẩm đọc thuộc lòng - 2,3 HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu Tiết 2 Luyện từ và câu Đ33 Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. mục tiêu: 1.KT- HS nắm nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1,BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam(BT3). - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3(BT4). 2.KN: Rèn kĩ năng đặt câu 3.TĐ: HS tích cự trong giờ học II. chuẩn bị : - Bảng phụ (bt1) III. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra - 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 (tiết 30) 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động : BT1,BT2 a.MT: HS nắm nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. b.CTH: Bài tập 1: Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài - GV nêu mục đích yêu cầu Bước 2: Tổ chức cho HS nêu miệng Bài tập 2: (Tổ chức tương tự) - HS đọc yêu cầu * HSKK: Quan sát tranh, nêu đúng 3 nghề - HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. * HSKK: tìm thêm được một từ chỉ nghề nghiệp. - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS trao đổi theo cặp sau đó cử đại diện nêu các từ chỉ nghề nghiệp Bài tập 3: Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài Bước 2: Tổ chức cho HS nêu kết quả * HSKK: Không yêu cầu thực hiện - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu Kết quả là : Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng 2.Hoạt động 2: Bài tập 4 a.MT: Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - GV giảI thích yêu cầu bài Bước 2: Tổ chức cho HS viết bài - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu + Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. - Nhận xét chữa bài + Hương là một HS rất cần cù. C.Kết luận: - Nhận xét giờ học - Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tiết 3 Toán Đ163 Ôn tập phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: 1.KT- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải toán với phép tính cộng. 2.KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết và kĩ năng giải toán. 3.TĐ: HS tích cực trong giờ học yêu thích học toán. B.chuẩn bị: 1.GV: SGK giáo án 2.HS: Vở toán, bảng con c. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dạng bài tập 2 (Tr.169) - Nhận xét, đánh giá - 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo số B. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài 1.Hoạt động 1; BT1 a.MT: Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. b.CTH: * HS KK: nhẩm đúng kết quả 4 phép tính Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài Bước 2: Tổ chức cho HS làm miệng - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự nhẩm trong khoảng 2 phút - HS nối tiếp nhau nêu kết quả 2.Hoạt động 2: BT2 a.MT: Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết cộng,trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. b.CTH: *HSKK: làm đúng 4 phép tính Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài Bước 2; Tổ chức cho HS làm vào bảng con - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con -> Lưu ý cách đặt tính và tính 34 + 68 - 765 - 968 - 62 25 315 503 96 43 450 465 . 3.Hoạt động 3: BT3 a.MT: HS biết giải toán với phép tính cộng. b.CTH Bước 1: Tìm hiểu bài toán - GV nêu câu hỏi cho HS phân tích đề Bước 2: Tổ chức chO HS trình bày bài giải * HSKK: viết được phép tính giải - HS đọc bài toán - HS trả lời Bài giải - Số HS trường tiểu học có số học sinh: 265 + 234 = 499 (học sinh ) Đ/ S: 499 học sinh. - Nhận xét, chữa bài C.Kết luận: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Mĩ thuật Đ33 Vẽ theo mẫu vẽ cáI bình đựng nước I. Mục tiêu: 1.KT- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng của cái bình đựng nước. - Biết cách vẽ cáibình đựng nước, vẽ được cái bình đựng nước theo mẫu. 2.KN: Rèn kĩ năng vẽ giống mẫu 3.TĐ: HS yêu thích và cảm nhận được cái đẹp II. Chuẩn bị: 1.GV- Chuẩn bị 1 vài bình đựng nước có hình dáng và trang trí khác nhau - Hình minh hoạ 2.HS- Bút chì, màu vẽ - Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS chuẩn bị đồ dùng 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét a.MT: HS nhận biết được có nhiều loại bình đựng nước khác nhau. b.CTH: - HS quan sát nhận xét Bước 1: Giới thiệu 1 vài bình đựng nước khác nhau - Có nhiều loại bình đựng nước có hình dáng khác nhau. - Các bộ phận của bình: thân, nắp, quai, - Trang trí khác nhau về hoạ tiết Bước 2: Cho HS chọn để vẽ (cái bình đựng nươc mình thích) 2.Hoạt động 2: Cách vẽ cáibình đựng nước a.MT: HS nắm được các bước vẽ cáibình đựng nước. b.CTH: Bước 1; Hướng dẫn các bước vẽ - GV giới thiệu mẫu - Nêu cách vẽ cái bình đựng nước ? - Hình cái bình đựng nước (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không quá to hay quá nho) + Tìm phía nắp, quai + Vẽ chi tiết cho giống mẫu Bước 2: Hướng dẫn vẽ màu theo ý thích. + Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích. 3.Hoạt động 3: Thực hành a.MT: HS vẽ được cái bình đựng nước theo mẫu đã chọn. b.CTH: Bước 1: GV cho HS nêu lại các bước vẽ - 1 HS nêu lại các bước vẽ. Bước 2: GVHDHS làm bài - Cả lớp vẽ 1 mẫu -Yêu cầu HS vẽ theo HD chú ý vẽ hình vừa với khổ giấy và gần với mẫu thực - Vẽ theo nhóm (N4) C. Kết luận: - Hướng dẫn nhận xét, đánh giá - Gv cùng HS chọn bài, nhận xét. - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau. - HS chọn một số bài vẽ đẹp để HS nhận xét , xếp loại. + Chú ý các bài có trang trí khác với mẫu về hoạ tiết, màu sắc e Tiết 5: Âm nhạc Đ33 Học hát dành cho địa phương I. Mục tiêu: 1.MT- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đơn giản - Nghe hát thực hiện trò chơi 2.KN- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, rèn kĩ năng vận động 3.TĐ- HS yêu thích môn âm nhạc, tích cực tham gia các hoạt động. III. chuẩn bị - GV chuẩn bị một số động tác phụ họa III. Các hoạt động dạy học: a.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hát bài Bắc kim thang - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.HĐ1 : Ôn một số bài hát đã học a.MT: HS được ôn lại 3 bài hát “Chim chích bông”, “Chú ếch con” và “Bắc kim thang” b.CTH: - Một nhóm 3 em lên hát kết hợp biểu diễn Bước 1:Ôn bài hát “ Chim chính bông” - Hát tập thể - Tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ Bước 2: Ôn bài hát Chú ếch con - Hát tập thể - Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca Bước3: Ôn bài hát Bắc kim thang - Hát tập thể - Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca - Hát thầm gõ tay đệm theo tiết tấu lời ca. 2.HĐ2: Trò chơi “Chim bay cò bay” a.MT: HS biêt tham gia chơI trò chơI một cách chủ động tích cực. b.CTH: Bước 1: GV hướng dẫn trò chơi - HS nghe Bước 2: Tổ chức chơi - HS đứng vòng tròn - GV điều khiển C. Kết luận: - Nhận xét tiết học -Về nhà tập hát cho thuộc Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Thể dục: Bài 66 Chuyền cầu - trò chơi con cóc là cậu ông trời ơ I. Mục tiêu: 1.KT: HS biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân và tham gia trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ” 2.KN : Yêu cầu bước đầu biết tham gia và tham gia chơi được. 3.TĐ: HS yêu thích vận động thích học môn thể dục. II. chuẩn bị: 1.GV: - Địa điểm: Trên sân trường, - Phương tiện: kẻ vạch, còi. 2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập;mỗi em một bảng III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Đ/ượng Phương pháp A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho 1 tổ chơi trò chơi “ Ném bóng trúng đích 2.Bài mới: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. B.Phát triển bài: 1. Hoạt động 1:Khởi động a.MT: Giúp Hs được vận động nhẹ trước khi tham gia các trò chơi vận động giúp cơ thể mềm rẻo linh hoạt tránh chấn thương. b.CTH: Bước 1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông Bước 2: Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc. Bước 3: Đi thường theo vòng trong hít thở sâu. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động a.MT: HS bước đầu biết tham gia trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” và Chuyền cầu bằng bảng b.CTH: Bước 1: Chuyền cầu bằng bảng nhỏ - GV hướng dẫn - Tổ chức cho HS chơi Bước 2: Trò chơi “Con cóc là cậu Ôn gTrời” c. Kết luận: - Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Nhận xét giao bài 6-7' 25-28' 4-5' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D X X X X X D X X X X X X X X X X - Cán sự điều khiển - GV điều khiển Tiết 2: Tập viết Đ33 Chữ hoa v(kiểu 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa V kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Chữ và câu ứng dụng Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Việt Nam thân yêu” (3 lần). 2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết II.chuẩn bị : 1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa V (kiểu 2)đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn III. hoạt động dạy học ơ A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu viết chữ Q, Quân. - GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa V V (kiểu 2) và viết được chữ hoa V b.Các bước hoạt động: B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa V - Cấu tạo - Cách viết - GV viết mẫu: V, nói cách viết B2: Hướng dấn HS viết bảng con. 2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng: a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định. b.Các bước hoạt động: B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ. B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét. - Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. B3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu: Việt sau chữ mẫu - Hướng dẫn viết bảng chữ Việt 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa V và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu viết - Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi nhắc nhở. B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS luyện viết ở nhà. - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS nêu - HS nêu - HS quan sát - HS viết chữ V 2,3 lượt *HS KKVH: Viết tương đối đúng - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu - HS nêu nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát - Viết 2, 3 lượt *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng (2lần) - HS luyện viết theo yêu cầu. Tiết 3 Toán Đ164 Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp) I. Mục tiêu: 1.KT- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải toán với phép tính trừ. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. 2.KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết và kĩ năng giải toán. 3.TĐ: HS tích cực trong giờ học yêu thích học toán. II. chuẩn bị: 1.GV: SGK, giáo án 2.HS: SGK, vở toán, bảng con. Ii. Các hoạt động dạy học A.Giới thiệu bài: 1. KT bài cũ: - Kiểm tra dạng BT2SGK(Tr. 170) - HS làm vào bảng con * HSKK: Nhẩm đúng kết quả 3 phép tính - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự nhẩm trong khoảng 2 phút - HS nối tiếp nhau nêu kết quả 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bài tập 1 a.MT: HS biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. b.CTH: Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài Bước 2; Tổ chức cho HS nhẩm 2.Hoạt động 2; Bài tập 2: a.MT: Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết cộng,trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. b.CTH: * HSKK: Tính đúng 2 phép tính Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài Bước 2; GV hướng dẫn làm bảng con - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bảng con - GV kết hợp nhận xét, chữa bài 65 + 100 - 345 + 517 + 29 72 422 360 94 28 767 877 3 Hoạt động 3: Bài tập 3 a.MT: Biết giải toán với phép tính trừ. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu Bước 2: Tổ chức cho HS trình bày bài giải * HSKK: Viết được phép tính giải - HS đọc bài toán - Phân tích bài toán Bài giải Chiều cao của em là: 165 - 33 = 132 (cm) Đ/S: 132 cm. 4.Hoạt động 4: Bài tập 5 a.MT: Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài Bước 2: Tổ chức cho HS làm bảng con * HSKK: Tính đúng 1 ý - HS đọc yêu cầu - Nêu cách tìm các thành phần C.Kết luận: a. x - 32 = 45 b. x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34 ơ - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học ở nhà. Tiết 4 Tự nhiên xã hội Đ33 Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: 1.KT: Học sinh biết khái quát về các đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm. 2.KN: Rèn kĩ năng quan sát,mô tả 3.TĐ : Thích quan sát khoảng không vũ trụ II. chuẩn bị: 1.GV- Hình vẽ sgk - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm 2.HS: Giấy vẽ bút mầu III. các Hoạt động dạy học A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu một HS nêu cách xác định phương hướng mặt trời. 2.Bài mới: Giới thiệu bài - HS lên bảng thực hiện 1.Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao a.MT: Học sinh biết khái quát về các đặc điểm của mặt trăng . b.CTH B1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao B2: HĐ cả lớp - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem -Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ? -Theo em mặt trăng có hình gì? - Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn - Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn? - Ngày 15 âm lịch - Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ? - HS nêu - ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời? - ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất 2.Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao a.MT:HS biết khái quát về các đặc điểm của các vì sao ban đêm. b.CTH: B1; GV nêu hệ thống câu hỏi -Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ? - Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời - Theo các em ngôi sao hình gì ? - Ngôi sao 5 cánh - Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ? - HS trả lời - Những ngôi sao có toả sáng không? B2: Kết luận(SGV) C,Kết luận: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt Tiết 5 Tăng cường toán Đ33 ôn tập I. Mục tiêu: 1.KT- Thực hiện cộng, trừ các số có ba chữ số, không nhớ - Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. 2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng tính trừ, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 3.TĐ: HS tích cực tham gia các hoạt động, yêu thích học toán. III. Các hoạt động dạy họ A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dạng bài tập 2 SGK (tr.172) 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bài 1 a.MT: HS biết thực hiện tính cộng, tính trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. b.CTH: Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm ra nháp. * HSKK: tính đúng 3 phép tính - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách thực hiện Bước 2: Tổ chức cho HS làm bảng con - HS thực hiện 456 + 357 + 421 + 323 621 375 -
Tài liệu đính kèm: