Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác.

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết giảI bài toán có lời văn với phép tính cộng có kèm theo đơn vị đồng.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
- GV nêu câu hởi hướng dẫn phân tích đề
Bước 2: Tổ chức làm bài
- Chấm , chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xết tiết học
- HS quan sát nêu miệng
- 1 HS đọc yêu cầu 
Đọc số
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Một trăm hai mươi ba
123
1
2
3
.
416
4
1
6
.
502
5
0
2
.
299
2
9
9
.
940
9
4
0
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu các bước so sánh
 - > Kết quả:
 875 298
 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2
 - HS đọc bài toán 
 - Phân tích đề
 Bài giải
 Giá tiền một chiếc bút bi là:
 700 + 300 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng.
 Tiết 4 Kể chuyện
 Đ32 Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu:
1.KT- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện chuyện quả bầu(BT1, BT2). 
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu (BT3).
2.KN- Biết kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
3.TĐ: HS biết sống chan hoà đoàn kết với các dân tộc anh em.
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3
iII. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kể chuyện
 - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn
B.Bài mới: Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
a.MT: HS biết dựa theo tranh và gợi ý kể lại được đoạn 1,2,3câuchuyện.
b.CTH:
 * HSKK : Kể lại được một số ý
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS quan sát tranh nói nhanh nội dụng từng tranh
+ Tranh 1: Hai vợ chồng người đi vào rừng bắt được con dúi 
Bước 2: Hướng dẫn kể theo gợi ý
+ Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn bóng người.
Bước 3: Tổ chức cho HS kể chuyện
+ Kể chuyện trong nhóm 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2 Hoạt động 2: Kể theo cách mở đầu mới.
a.MT: HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
b.CH:
+ Thi kể trước lớp 
 * HSKK & HSTB: Lắng nghe và cảm thụ
Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài
+ 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu cho sẵn.
Bước 2: Tổ chức cho HS kể
- 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét)
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện 
C. Kêt luận:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt
 Đ32 quyển sổ liên lạc
I.mục tiêu:
1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Quyển sổ liên lạc”đọc đúng các từ khó
- Hiểu nội dung : Quyển sổ liên lạc ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên giúp đỡ con em mình học tốt.
2.KN: Đọc ngắt nghỉ đúng, rõ ràng rành mạch
3.TĐ: HS có ý thức giữ gìn sổ liên lạc như một kỉ niệm về quãng đời học tập.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
2.HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có ý thức học tập tốt. 
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
* HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn 
 HSTB
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối 
- Đọc trong nhóm, cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Trả lời được 1 câu hỏi . 
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 	 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
 Tiết1:	 Tập đọc
 Đ96 tiếng chổi tre
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc rành mạch toàn bài. 
- Hiểu nội dung bài: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố (trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
 2.KN- Biết đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
3.TĐ- HS biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :
- Yêu cầu HS đọc bài “Chuyện quả bầu”
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 - 2 HS đọc bài và TLCH
 * HSKKVH: Tốc độ đọc trơn chậm hơn HS trung bình.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc từng khổ thơ trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Học thuộc lòng
a.MT: HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.
b.CTH: 
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc:
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm 
B2: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKK: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 * HSKK: thuộc được nửa khổ thơ
 - HS theo dõi
 - HS nhẩm đọc thuộc lòng
- 2,3 HS thi đọc thuộc lòng
 - HS nêu
 Tiết 2 Luyện từ và câu
 Đ32 Từ trái nghĩa Dâu chấm, dấu phẩy
I. mục tiêu:
1.KT- Biết sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
2.KN: ôn luyện về từ trái nghĩa, rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
3.TĐ:HS có ý thức sử dụng dấu câu hằng ngày
II. chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ bài tập 2, bảng nhóm (BT1)
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra miệng
- 1HS làm bài tập 1( T 31 )
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- 1 HS làm bài tập 3 (T31)
B.Phát triển bài:
1 .Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS bước đầu biết sắp các từ trái nghĩa thành từng cặp.
b.CTH:
* HSKK: Thực hiện đúng 1 nửa yêu cầu bài
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập
Bước 2:Tổ chức cho HS làm bài
- HS làm theo nhóm
Lời giải 
a.đẹp-sấu, ngắn-dài, nóng-lạnh, thấp- cao
b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen.
-Nhận xét , đánh giá
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
b.CTH:
c. Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêm
 * HSKK: Điền đúng dấu câu vào 3 ô trống
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu 
-HDHS làm
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- HS làm vở 
* Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm
- Gọi HS lên chữa, nhận xét 
Lời giải 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 
- Nhận xét chữa bài
" Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng "
C.Kết luận: 
- Nhận xét tiết học 
Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở BT1
 Tiết 3 Toán
 Đ158 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
1.KT- So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số 
- Thực hiện cộng trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số không nhớ 
- Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình)
2.KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết , so sánh sắp xếp các số.
3.TĐ: HS có ý thức học tập,tích cực trong giờ học.
II.chuẩn bị:
1.GV: các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán
2.HS: các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán
II. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS thực hiện trên bảng
- Kiểm tra (dạng BT 3-Tr.165)
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: BT2
a.MT: HS biết so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài 
- GV hướng dẫn cách trình bày
 * HSKK: thực hiện đúng một yêu cầu
 - HS đọc yêu cầu
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài 
a.Từ bé đến lớn : 599, 678, 857, 903, 1000
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS biết thực hiện làm tính cộng, tính trừ (Không nhớ) các số có ba chữ số.
b.CTH:
b. Từ lớn đến bé :1000, 903, 857, 678, 599
 * HSKK: thực hiện đúng 2 phép tính
Bước 1: Hướng dẫn thực hiện tính
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
 - Làm bảng con
 635
 +
 970
 +
 896
 - 
 295
-
 241
 876
 29
 899
 133
 763
 105
 190
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS biết thực hiện tính nhẩm kèm theo đơn vị đo độ dài.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Hướng dẫn nhẩm kèm theo đơn vị.
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
 - HS tiếp nối nêu kết quả
 600m + 300m = 900m
 20dm + 500dm = 520dm 
4.Hoạt động 4: Bài 5
a.MT: HS xếp được 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to.
B.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
 * HSKK: Không yêu cầu thực hiện
 - Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam
 giác lớn 
Bước 2: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS xếp hình.
- Nhận xét, đánh giá.
 - HS xếp hình bằng những bộ dùng toán (xếp theo nhóm 2).
C.Kết luận:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 4 Mĩ thuật
 Đ32 Thường thức mĩ thuật
 tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu:
1. KT: HS bước đầu tiếp xúc , tìm hiểu các thể loại tượng.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3. TĐ: HS yêu thích các loại tượng, thích tìm hiểu về tượng
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung
- Tượng thật, bộ ĐDDH
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng 
a.MT: HS biết quan sát các pho tượng và nêu được một số nhận xét về tượng theo cảm nhận riêng.
b.CTH:
B1: Tượng Quang Trung 
 Hình dáng tượng Quang Trung như thế nào ?
- Tư thế hướng về phía trước,dáng hiên ngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng 
B2: Tượng phật " tôn giáo "
+ Đứng ung dung, thư thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ 2 tay đặt lên nhau.
B3: Tượng Võ Thị Sáu
+ Chị đứng trong tư thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng
2.Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
a.MT: HS biết nhận xét, đánh giá về các bức tượng, nhận xét ý kiến các bạn.
b.CTH:
B1: GV cho Hs nhận xét , đánh giá
B2: Nhận xét giờ học và khen những HS phát biểu ý kiến 
- Một số HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu ở nhà.
- Xem tượng công viên, ở chùa ..
- Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, chí.
- Quan sát các loại bình đựng nước
 Tiết 5 Âm nhạc
 Đ32 ôn tập 2 bài hát 
 Chú ếch con - Chim chích bông
I. Mục tiêu:
1.KT- Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu 
- Hát kết hợp với vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi
2.KN- Hát đúng giaiđiệu bài hát
3.TĐ: HS yêu thích âm nhạc, tích cực trong các hoạt động.
II. giáo viên chuẩn bị
- Một số động tác phụ hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu yêu cầu KT
- Nhận xét , đánh giá
2.Bài mới: Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chim chích bông”
a.MT:HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết đọc theo tiết tấu và gõ đệm theo đúng nhịp.
b.CTH:
Bước 1 : GV tổ chức cho HS hát tập thể
- Uấn nắn HS hát đúng
- HS1: hát bài “chim chích bông”
- HS 2: Hát bài “Chú ếch con”
- Hát tập thể (cả lớp, nhóm)
[
Bước 2: Tổ chức hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- > GV khuyến khích động viên HS
- Tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ
Bước 3: Hướng dẫn gõ đệm theo tiết tấu và theo nhịp
- Đọc theo tiết tấu và gõ đệm nhịp 
 nhàng (Hòn đá to )
2.Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “ Chú ếch con”
a.MT:HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết đọc theo tiết tấu và gõ đệm theo đúng nhịp.
b.CTH:
( Tổ chức tương tự)
 - Hát tập thể 
- Tập biểu diễn tốp ca đơn ca
- Hát tập thể 
- Nhận xét sửa sai cho HS
- Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hát cho thuộc
 Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1 Thể dục:
 Bài 63
Chuyền cầu - trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân và “Ném bóng trúng đích ”bằng hình thức tung bóng vào đích
2.KN : Yêu cầu bước đầu biết tham gia và tham gia chơi được.
3.TĐ: HS yêu thích vận động thích học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường, 
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu ,bóng, kẻ vạch, vật đích cho trò chơi.
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho 1 tổ chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
2.Bài mới: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
B.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1:Khởi động
a.MT: Giúp Hs được vận động nhẹ trước khi tham gia các trò chơi vận động giúp cơ thể mềm rẻo linh hoạt tránh chấn thương.
b.CTH:
Bước 1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Bước 2: Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
Bước 3: Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
a.MT: HS bước đầu biết tham gia trò chơi “Ném bóng vào đích” và Chuyền cầu bằng bảng
b.CTH:
Bước 1: Chuyền cầu bằng bảng nhỏ
- GV hướng dẫn
- Tổ chức cho HS chơi
Bước 2: Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi làm mẫu 
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ 
c. Kết luận:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Nhận xét giao bài
6-7'
1-2'
 30- 40m
8-10'
10-12'
4-5'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
 - Cán sự điều khiển
 - GV điều khiển
 - Chia tổ HS chơi theo sự 
 quản lí của tổ trưởng.
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ31
 Chữ hoa Q (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa Q kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Quân dân một lòng” (3 lần).
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa Q (kiểu 2)đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu viết chữ N, Người.
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa Q (kiểu 2) và viết được chữ hoa q
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa N 
- Cấu tạo
- Cách viết
- GV viết mẫu: q, nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
- Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Quân sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Quân
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa Q và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ Q 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng (2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 - Về viết phần bài tập còn lại
 Tiết 3 Toán
 Đ159 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.	
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số có ba chữ số.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II. chuẩn bị:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dạng BT3 (SGK Tr.166)
2. Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: BT1,BT2
a.MT: HS biết thực hiện tính cộng , tính trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
b.CTH:
Bài tập 1
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con
 - HS đọc yêu cầu bài
 - Nêu cách tính
B2:Yêu cầu HS làm bảng con
456
 +
357
 +
897
 -
962
-
- Kết hợp nhận xét, sửa sai
323
621
253
861
779
978
644
101
Bài tập 2
B1: Tìm hiểu bài
- HS đọc yêu cầu, nêu cách tìm các thành phần
 - HS làm vở
B2: Tổ chức cho HS làm bài
 a. 300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500 
b. x - 600 = 100
 x = 100 + 600 
- GV nhận xét chữa bài
 x = 700
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS biết so sánh nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
b.CTH:
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Bài yêu cầu gì ?
B2; Tổ chức cho HS làm vào vở
- Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm
 - Cả lớp làm bài
 60cm + 40cm = 1m
 300cm + 53cm < 300cm + 57cm
- GV nhận xét chữa bài
1km > 800m
C.Kết luận:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
 Tiết 4: Tự nhiên xã hội
 Đ32 Mặt trời và phương hướng 
I. Mục tiêu:
1.KT- Sau bài học, học sinh biết 
- Kể tên 4 phương chính và quy ước phương mặt trời mọc là phương đông 
2.KN: Quan sát, mô tả
3.TĐ: HS yêu thích học môn TN&XH
II. chuẩn bị:
- Mỗi nhóm vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa 4 phương 
III. các Hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
 - HS trả lời
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
a.MT: HS biết kể 4 phương chính và biết quy ước Mặt Trời mọc phương Đông.
b.CTH:
Bước 1: GV hướng dẫn mở SGK để TLCH
- Mở sgk
 Bước 2: Trả lời câu hỏi
- Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? 
 - HS trả lời
-Trong không gian có mấy phương chính là phương nào?
- HS trả lời : Có 4 phương chính, Đông, Tây, Nam, Bắc.
GV kết luận:
- Mọc phương Đông lặn phương Tây.
2.Hoạt động 2: Trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời.
a.MT: HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời, được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
b.CTH:
Bước 1: HĐ nhóm 
- HS quan sát 3 hình sgk
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Các nhóm trình bày kết quả
+ Ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông)
+ Tay trái của ta chỉ phương Tây trước mặt là phương Bắc sau lưng là phương Nam.
Bước 3: Trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời 
- HĐ nhóm 7 HS (sử dụng 5 tấm bìa)
+ 1 người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn còn lại đóng 4 phương (mỗi bạn 1 phương, người còn lại làm quản trò)
- GV phổ biến cách chơi 
* Cuối cùng bạn nào đóng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi 
C.kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét từng nhóm thực hiện cách tìm phương hướng bằng mặt trời
 Tiết 5: Tăng cường toán
 Đ32 Ôn tập
A. Mục tiêu:
1.KT- Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm
- Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm)
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
B. các hoạt động dạy học
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu thực hiện
1cm = 10 mm
1m = 1000 mm
2. Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học
b.CTH:
Bước 1: Hươngds dẫn yêu cầu bài
- HS làm bảng con 
 - HS đọc yêu cầu bài
- Viết tên đơn vị ở kết quả tính
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
13m + 15m = 28m 5km x 2 = 10km
66km - 24km = 42km 18m : 3 = 6m
- nhận xét chữa bài:
2.Hoạt động 2: BT2, BT3
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép cộng.
b.CTH:
Bài 2:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu
- HS đọc bài toán, phân tích đề 
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
Bài giải
 Quãng đường người đó đi được là:
 28 + 14 = 42 (km)
 Đ/S: 42 km
Bài 3: (tổ chức tương tự)
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC
3 + 4 + 6 = 13 (cm)
 Đ/S: 13cm
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
 Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ62 tiếng chổi tre
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức tự do. 
 - Làm được BT2a, BT3a
2.KN: HS viết đúng mẫu chữ, biết trình bày chính tả.
3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, bảng nhóm
2.HS: vở chính tả, bảng con.
III.các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC: 
- GV yêu cầu viết : nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi 
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2:GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : 
- > sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 ->GV theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết sai: l/n
 b.CTH:
Bài tập 2a	
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn
B2: GV giải thích và cho HS làm trên bảng con -> kết hợp nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3a
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS làm nhóm
- Nhận xét, đánh giá cá

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32- 2010.doc