Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

3.TĐ- HS biết hiếu thảo với ông ba cha mẹ, biết quan tâm đến những người thân.

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
Bước 2: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- Nối tiếp nhau phát biểu 
- Gv cùng HS nhận xét, bổ sung.
Đ1 : Chia đáo / quả của ông 
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào / Xuân ăn đào ntn?
Đ3: Chuyện của Vân 
- Vân ăn đào ntn ?/ Cô bé ngây thơ
Đ4:Chuyện của Việt / Việt đã làm gì với quả đào/ Tấm lòng nhân hậu
2.Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện
a.MT: HS dựa vào kết quả bài tập 1 kể lại được từng đoạn câu chuyện
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
 * HS KK: Kể lại được một số ý
 - HS đọc yêu cầu bài
Bước 2: Gv tổ chức cho HS kể lại từng đoạn
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
 - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
3.Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện 
a.MT: HS biết phân vai dựng lại câu chuyện.
b.CTH:
 * Không yêu cầu đối với HS TB và HSKK
Bước 1: Gv hướng dẫn cách phân vai
Bước 2: Tổ chức cho HS phân vai dựng lại câu chuyện
- 1,2 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Chấm điểm thi đua
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn kể chyện ở nhà
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
 Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt
 Đ28 cậu bé và cây si già
I.mục tiêu:
1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “cậu bé và cây si già”đọc đúng các từ khó
- Hiểu nội dung : Cây cối cũng biết đau đớn như con người . Cần có ý thức bảo vệ cây.
2.KN- Đọc ngắt nghỉ đúng, rõ ràng rành mạch
3.TĐ- HS có ý thức bảo vệ cây cối
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
2.HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài “Kho báu”
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
-GV nhận xét tiết học khen nhứng HS cố gắng 
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
 * HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn 
 HSTB
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối 
- Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Trả lời được 1 câu hỏi . 
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
Ngày soạn: 21/3
Ngày giảng: 24/3
 Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010
 Tiết1:	 Tập đọc
 Đ87 cây đa quê hương
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc rành mạch toàn bài. 
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thực hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương (trả lời được câu hỏi 1,2,4).
 2.KN- Đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ .
3.TĐ- HS biết yêu quê hương đất nước.
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :
- Yêu cầu HS đọc bài”Những quả đào”
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc từng khổ thơ trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.MT: HS đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ gợi tả
 b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc bài và TLCH
 * HSKKVH: Tốc độ đọc trơn chậm hơn HS 
 trung bình.
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 * HSKK: Lắng nghe, cảm thụ cách đọc 
 - HS theo dõi
 - 2,3 HS thi đọc
 - HS nêu
 Tiết 2 Luyện từ và câu
 Đ29 từ ngữ về cây cối
 đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
I. mục tiêu:
1.KT- Nêu được một số từ chỉ cây cối (BT1,BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ "Để làm gì" (BT3).
2.KN- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học, tích cực phát biểu.
II. chuẩn bị:
1.GV- tranh, ảnh 3, 4 loài cây ăn quả(rõ các bộ phận cây)
- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra (2 HS thực hiện yêu cầu 1)
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- Yêu cầu 2 HS thực hành đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Hỏi để làm gì ?.
- HS: 3. Nhà bạn trồng cây để làm gì ?
- HS :4. đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
b.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS kể được tên các bộ phận của một cây ăn quả.
b.CTH:
 * HSKK: kể được một vài bộ phận
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gắn lên bảng trang 3, 4 loài cây ăn quả.
Bước 2: Tổ chức cho HS nêu miệng
- HS quan sát.
- HS nêu tên các loài cây đó chỉ các bộ phận của cây đó: Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: qua việc quan sát tranh HS tìm được các từ có thể dùng để tả bộ phận cây
 *HSKK: biết tham gia cùng các bạn hoạt động nhóm
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- G giúp HS hiểu yêu cầu bài
Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức cho HS làm bài
- Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
 - 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
 - HĐ nhóm 4
VD:
+Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: To, cao, chắc
+ Gốc cây: To, thô
+ Cành cây: Xum xuê, trơ trụi
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm
+ Quả: vàng rực, vàng tươi
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
- Gv cùng HS nhận xét, đánh giá các nhóm.
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì và trả lời được câu hỏi đó.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Các nhóm trình bày kết quả.
 - HS đọc yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm miệng
- Từng cặp HS nối nhau hỏi đáp.
Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
+  để cây tươi tốt.
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
+ Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây
C. Kết luận:
- Củng cố nội dung bài: Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3: Toán
 Đ143 so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
2.KN- HS có kĩ năng so sánh các số có ba chữ số.
3.TĐ- HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II. chuẩn bị:
1.GV- Các hình vuông to, ác hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật ở bài 132, bảng gài.
- Tờ giấy to ghi sẵn dãy số 
2.HS: SGK, bảng con.
II. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Tự đọc và viết số có 3 chữ số
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: So sánh các số có ba chữ số
a.MT: HS biết đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số.
b.CTH: 
Bước 1: Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số
- GV cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và hươngs dẫn đọc các số có ba chữ số : 
 - HS đọc các số đã treo trên bảng
401; 402410
121; 122130
151;152160
551;552 560
Bước 2; Viết các số có ba chữ số
- GV đọc các số có ba chữ số,yêu cầu HS viết
- Học sinh viết các số vào bảng con theo lời đọc của giáo viên.
VD: Năm trăm hai mươi mốt (521)
Bước 3: So sánh các số 
- Gv treo bảng gài(có biểu diễn các ô vuông) hướng dẫn so sánh
234  235
235 234
- HS so sánh và nêu ý kiến
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
KL: 234 < 235
194 > 139
199 < 215
-> Nêu KL chung 
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS biết so sánh các số có ba chữ số và điền đúng dấu thích hợp vào ô trống.
b.CTH:
 * HSKK: thực hiện đúng một cột
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs so sánh các cặp số 
Bước 2: Tổ chức chO HS làm vào vở
- HS đọc yêu cầu
- Đọc nối tiếp 
 498 < 500
241 < 26
 259 < 313
347 < 349
 250 > 219
749 > 549
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: Hs biết so sánh và tìm ra số lớn nhất có ba chữ số trong các số đã cho.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài 
- HS làm sgk (bảng con )
 * HS KK: làm đúng một ý
 - HS đọc yêu cầu
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
 695 979
4.Hoạt động 4: Bài tập 4
a.MT: HS viết đúng các số có ba chữ số theo dãy số 
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn điền số
Bước 2: Tổ chức chO HS làm ra nháp
971,972,973,974,975,976, 977, 978, 979, 980
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 4: Mĩ thuật
 Đ29 Tập nặn tạo dáng tự do 
 nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I. Mục tiêu:
1.KT- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm con vật
- Vẽ (hoặc nặn, xé dán) được con vật theo trí tưởng tượng 
2.KN- Rèn kĩ năng nặn (vẽ hoặc xé dán)
3,TĐ- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà 
II. Chuẩn bị:
1.GV- Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau
2.HS- Vở tập vẽ 
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dá, đất nạn 	
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
B.Phát triển bài
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
a.MT: HS biết quan sát nhận ra hình dáng, đặc điểm của một số vật nuôi
b.CTH:
 + HS chuẩn bị đồ dùng trên bàn
Bước 1: Hướng dẫn quan sát 
 - Hướng dẫn HS xem hình ảnh bộ ĐDDH, hình ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác.
Bước 2: Giáo viên nêu nhận xét và kết luận.
+ Các dáng khi đi đứng nằm
+ Các bộ phận : đầu, mình
+ HS thấy các con vật khác nhau về hình dáng màu sắc 
2.Hoạt động 2: Cách vẽ ( nặn hoặc xé dán) các con vật 
a.MT: HS nắm được các bước vẽ (nặn hoặc xé dán) con vật.
b.CTH:
Bước 1: Nhận xét, cấu tạo của con vật 
- Gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm các bộ phận
+Các con vật có hình dáng đi nằm
+ Các bộ phận, mình 
Bước 2:HD cách nặn, vẽ 
- Nặn khối chính trước, đầu mình
- Nặn các chi tiết sau
- Gắn dính từng bộ phận chính và các chi tiết thành con vật.
+ HS quan sát
3.Hoạt động 3 : Thực hành 
a.MT: HS nặn(hoặc vẽ, xé dán) được con vật theo ý thích.
b>CTH:
+ HD xem hình các con vật qua tranh ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn.
Bước 1: Gợi ý thực hành 
- HS chọn con vật để nặn (vẽ hoặc xé dán)
- GV quan sát gợi ý HS 
+ Nặn hình theo đặc điểm con vật như mình, các bộ phận.
+ Tạo dáng hình con vật , đứng chạy
Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành.
+ Chọn màu sáp để nặn (theo ý thích
C.Kết luận:
- Chọn cùng HS những bài tập đã hoàn thành gợi ý HS nhận xét
- Hình dáng 
- Đặc điểm
- Thích nhất con vật nào ? Vì sao ?
- HS phát biểu
- Thích nhất con vật nào ?
- Nhận xét giờ học
 Tiết 5 Âm nhạc
 Đ29 ôn tập bài hát chú ếch con
I. Mục tiêu:
1.KT- Hát đúng giai điệu và lời 1. Tập hát lời 2 
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
2.KN- Hát rõ lời, đúng giai điệu và lời ca.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học, yêu thích âm nhạc.
Ii. chuẩn bị
1.GV: Chép lời ca vào bảng phụ
2.HS: Ôn tập lời 1 bài hát ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS hát bài Hoa lá mùa xuân
- 2 HS thực hiện trước lớp.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: 
a.MT: HS ôn lại lời 1 bài hát, học lời 2 bài hát “Chú ếch con”.
b.CTH:
Bước 1:Ôn tập lời 1
-GV theo dõi sửa cho học sinh.
- Ôn tập lời 1(cả lớp, nhóm ,cá nhân)
Bước 2: Học lời 2 của bài “ Chú ếch con ”
- Gv hát mẫu (2 lần)
- Hướng dẫn đọc lời ca
 - HS theo dõi
 - Đọc đồng thanh
- Dạy hát lời 2
- Học lời 2 bài hát
Bước 3: Tổ chức cho HS ôn cả hai lời bài hát
- Tập hát cả hai lời, vỗ đệm theo
2.Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ
a.MT: HS biết hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ đơn.
b.CTH:
Bước 1: Giáo viên gợi ý HS chọn một số động tác phụ hoạ
- HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát.
Bước 2: Biểu diễn trước lớp
- Các nhóm thi đua nhau biểu diễn
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm.
C. Kết luận:
- GV cho HS ôn lại cả hai lời bài hát
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà tập hát cho thuộc
Ngày soạn: 22/3
Ngày giảng: 25/3
 Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1 Thể dục:
 Bài 58
Trò chơi con cóc là cậu ông trời 
tâng cầu
I. Mục tiêu:
1.KT- Tiếp tục trò chơi: Tâng cầu và “con cóc là cậu Ông Trời”.
2.KN : Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và thời gian chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
3.TĐ- HS yêu thích vận động thích học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường, 
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu 
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho 1 tổ chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
2.Bài mới: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
B.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1:Khởi động
a.MT: Giúp Hs được vận động nhẹ trước khi tham gia các trò chơi vận động giúp cơ thể mềm rẻo linh hoạt tránh chấn thương.
b.CTH:
Bước 1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Bước 2: Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
Bước 3: Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
a.MT: HS bước đầu biết tham gia trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” và học tâng cầu bàng bảng.
b.CTH:
 Bước 1: Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời 
- GV nêu trò chơi, HS đọc vần điệu 1-2 lần sau đó chơi trò chơi có kết hợp đọc vần điệu 
- Tổ chức cho HS chơi
Bước 2: Tâng cầu
- GV nêu tên trò chơi làm mẫu cách tâng cầu,
- Tổ chức cho từng em tâng cầu bằng vợt gỗ 
c. Kết luận:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giao bài
6-7'
60-70m
8-10'
8-10'
4-5'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
 - Cán sự điều khiển
 - GV điều khiển
 - Chia tổ HS chơi theo sự 
 quản lí của tổ trưởng.
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ29
 Chữ hoa A (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa A kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng : Ao(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Ao liền ruộng cả” (3 lần).
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa A (kiểu 2)đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu viết chữ Y, Yêu
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa A(kiểu 2) và viết được chữ hoa A
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa a
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: a,nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Ao sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Ao
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa A và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ a 2, 3 lượt
*HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và
 cụm từ ứng dụng (2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3 Toán
 Đ144 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2.KN - rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số có ba chữ số, kĩ năng sóa sánh số có ba chữ số.
3.TĐ - HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
ii. chuẩn bị:
1.GV: SGK, kế hoach dayh học
2.HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
- Đếm miệng từ 661-674
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét 
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết phân tích các số có ba chữ số theo cấu tạo các hàng (trăm, chục, đơn vị).
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn mẫu
Bước 2: Gv phát phiếu cho HS làm cá nhân
- 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm trên phiếu bài tập 
- Gv nhận xét, chữa bài
2.Hoạt động 2: BT2, BT3
a.MT: HS viết được các số có ba chữ số theo thứ tự các số (Bt2a,b), biết so sánh các số có ba chữ số.
b.CTH:
Bài tập 2:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
 * HSKK: thực hiện đúng 1 dãy số
 - HS đọc yêu cầu, nêu nhận xét từng dãy số
a) 400; 500; 600; 700; 800; 900, 1000
b) 910; 920; 930; 940; 950; 960;  
 - HS chữa bài và đọc lại hai dãy số
Bài 3: , =
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
 - HS đọc yêu cầu
 - Nêu các bước thực hiện điền dấu
Bước 2; Tổ chức cho HS làm vào vở 
543 < 590
142 < 143
670 < 676
987 > 897
699 > 701
695 = 600 + 95
- Gv cùng HS nhận xét, chữa bài
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự theo yêu cầu BT 4
b.CTH:
Bước 1:Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV nhắc nhở HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bước 2: GV tổ chức cho HS làm theo nhóm
- HS so sánh
- Làm vào vở
 - HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài thi dán kết quả trên bảng
 Lời giải : 299 ; 420 ; 875 ; 1000
C.Kết luận:
- Gv cùng Hs hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4 Tự nhiên xã hội
 Đ29 Một số loài vật sống dưới nước 
I. Mục tiêu:
1.KT- Nói tên một số loài vật sống dưới nước 
 - Nêu được lợi ích của một số động vật sống dưới nước đối với đời sống con người.
2.KN - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả
3.TĐ- Yêu thích thế giới động vật muôn màu dưới nước.
II.chuẩn bị:
Giáo viên và HS
- Hình vẽ trong SGK (60+61)
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển.
III. các Hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ?
 2, 3HS nêu ích lợi
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
a.MT: HS biết nói tên một số loài vật sống dưới nước.Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK
? Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình 
H1: Cua
H2: Cá vàng 
? Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ?
H3: Cá quả
H4: Trai (nước ngọt )
H5: Tôm (nước ngọt)
H6: Cá mập
+ Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự
Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung)
Kết luân: (SGV)
2.Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
a.MT: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- GV hướng dẫn làm việc nhóm
- Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to
- HDHS phân loại 
+ Loài vật sống ở nước ngọt 
+ Loài vật sống ở nước mặn
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn)
- Trình bày sản phẩm, các nhóm đi xem sản phẩm, các nhóm khác-> nhận xét, đánh giá
+ 1 số HS XP làm trọng tài 
+ Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào trước )
+ Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác 
c. Kết luận
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 5: Tăng cường toán
 Đ29 ôn tập
I. Mục tiêu:
1.KT- Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài tập : "Tìm số bị chia khi chia biết "
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, tính chia.
3.TĐ- HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II.chuẩn bị:
1.GV: Nội dung ôn tập
2.HS: Vở toán
II. các hoạt động dạy học:
a. Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
 x = 4 x 5
x = 2 x 2 
 x = 20
 x = 4
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bâi
1.Hoạt động 1: BT1,BT2
a.MT: HS biết tìm số bị chia , số bị trừ 
b.CTH:
Bài 1 : Tìm y
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức chO HS làm bài
* HSKKVH: làm được 1 ý
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm nháp 
a. y : 2 = 3
 y : 3 = 5
 y = 3 x 2
 y = 5 x 3
 y = 6
 y = 15
Bài 2 : Tìm x (Tổ chức tương tự)
* HSKK: làm được 2 ý
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- HS làm vở nháp 
a. x - 2 = 4 
 x = 4 + 2 
 x = 6 
- Muốn tìm SBC ta làm ntn ?
c. x : 3 = 3
x - 3 = 3
 x = 3 x 3 
x = 3 + 3
 x = 9
 x = 6
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: Củng cố các thành phần của phép chia
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài 
- HS đọc yêu cầu 
Bước 2: Tổ chức cho HS làm ra nháp
S BC
10
10
18
9
21
SC
2
2
2
3
3
Th
5
5
9
3
7
- Nhận xét chữa bài 
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn với phép tính nhân.
b.CTH:
* HSKK: viết được phép tính giải
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
- HS đọc đề toán
- GV hướng dẫn phân tích đề toán rồi giải
Bước 2: Tổ chức

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29-2010.doc