Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 24 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

1.KT: - Đọc trơn toàn bài, rõ lời.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cásấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).

2.KN:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

3.TĐ: - HS biết sống chân thật với bạn bè, sống tình nghĩa không bội bạc giả dối.

*HSKKVH: Tốc độ đọc chậm hơn so với HS trung bình.Có thể trả lời đúng một số ý trong bài.

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 24 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
 - 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con 
 *HSKKVH: Viết được 3 dòng
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 * HSKK: điền đúng 2 từ
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 a. Say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm theo nhóm
 - Các nhóm dán kết quả trên bảng
 Tiết 3: Toán
 Đ117 Bảng chia 4
I. Mục tiêu:
1.KT- Lập bảng chia 4, nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia , thuộc bảng chia 4.
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện tính chia
3.TĐ - HS yêu thích học toán
* HSKKVH: Thực hiện tính đúng một số phép chia.
II. chuẩn bị:
1.GV- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 4 chấm tròn.
2.HS- SGK, vở toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Dạng bài tập 2 (SGK- tr 117).
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm trên bảng con.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Lập bảng chia 4
a.MT: HS nắm được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, lập được bảng chia 4.
b.CTH:
Bước 1. Nhắc lại phép nhân 4.
- Gắn bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn.
- 3 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn
- Viết phép nhân
- 4 x 3 = 12
Bước 2. Nhắc lại phép chia.
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
 12 : 4 = 3
* Nhận xét
- Từ phép nhân 4 là 4 x 3 =12 ta có phép chia là 12 : 4 = 3
Bước 3. Lập bảng chia 4
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia4
- HS lập bảng chia 4
4 : 4 = 1
24 : 4 = 6
8 : 4 = 2
28 : 4 = 7
12 : 4 = 3
32 : 4 = 8
16 : 4 = 4
36 : 4 = 9
20 : 4 = 5
 40 :4 = 10
- Cho HS học thuộc bảng chia 4.
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS nhẩm đúng kết quả các phép tính chia trong bảng chia 4
b.CTH:
 * HSKK: nêu đúng kết quả 4 phép tính
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
Bước2: Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả
 8 : 4 =2
 12 : 4 = 3
 16 : 4 = 4
 40 : 4 = 10
 4: 4 = 1
 28 : 4 = 7 
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính chia.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài
* HS KK: viết được phép tính giải
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- HS trả lời
- Bài toán hỏi gì ?
- Mỗi hàng có mấy học sinh?
Bước 2:Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- Gv cùng HS nhận xét
Bài giải:
Mỗi hàng có số học sinh là:
32 : 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 4.
 Tiết4:
 Kể chuyện
 Đ24
 Quả tim khỉ
I. Mục tiêu:
1.KT- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện (với HS khá giỏi).
2. KN- Rèn kĩ năng ghi nhớ để kể chuyện, cách thể hiện giọng điệu các nhân vật.
3.TĐ- HS biết sống chân thật với bạn bè, sống tình nghĩa không bội bạc giả dối.
* HSKKVH: Kể được một số ỹ nhỏ.
II. chuẩn bị:
1.GV: 4 tranh minh hoạ SGK.
2.HS: SGK
iII. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Kể lai chuyện: Bác sĩ Sói
- Nhận xét, cho điểm.
- 3HS kể theo phân vai
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
a.MT: HS dựa theo 4 tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện.
b.CTH:
 * HSKK: kể được vài ý nhỏ
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh
- HS quan sát
- Gọi HS nói nội dung từng tranh ?
- Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu 
- Tranh 2: Cá Sấu vở mời Khỉ vào nhà chơi.
- Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
- Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tên tò, lũi mất.
Bước 2: Hướng dẫn kể trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV theo dõi các nhóm kể.
Bước 3: Thi kể giữa các nhóm.
- Gv cùng HS nhận xét, đánh giá các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
2.Hoạt động 2: Kể chuyện theo vai
a.MT: HS biết phân vai dựng lại câu chuyện.
b.CTH:
* HSKK: Lắng nghe các bạn kể cảm thụ nội dung câu chuyện.
Bước 1: Hướng dẫn kể phân vai
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách thể hiện các vai
Bước 2: Tổ chức cho HS kể theo vai.
- HS phân vai kể trong nhóm. 
- Từng nhóm 3 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Hướng dẫn kể chuyện ở nhà.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt
 Đ24 gấu trắng là chúa tò mò
I.mục tiêu:
1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Gấu trắng là chúa tò mò”.
- Hiểu nội dung : 
2.KN: Gấu trắng bắc Cực là con vật rất tò mò. nhờ biết lợi dụng tính tò mò của gấu trắng mà một chàn thuỷ thủ đã thoát nạn.
- Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học.
*HSKKVH: Đọc chậm hơn HS trung bình ,cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
2.HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: 
- Yêu cầu đọc bài “Quả tim Khỉ”
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS cố gắng 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
 *HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn HSTB
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
 - HS đọc tiếp nối 
- Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Trả lời được 1 ý 
 khi nghe các bạn TLCH
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2010
 Tiết 1:
 Tập đọc
 Đ72
 voi nhà
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc trơn toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật.
3.TĐ- HS có ý thức chăm sóc vật nuôi trong nhà.
*HS KKVH: Đọc trơn ở mức độ chậm hơn học sinh trung bình. 
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :Đọc bài:“Quả tim Khỉ” 2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.MT: HS đọc đúng ngữ điệu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- GV giới thiệu nội quy của trường.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 - 2,3 HS thi đọc .
 - HS nêu 
 Tiết 2 Luyện từ và câu
 Đ24	 từ ngữ về loài thú
 Dấu chấm, dấu phẩy 
I. mục tiêu: 
1.KT- HS nắm một số từ ngữ chỉ tên đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
2.KT - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm , dấu phẩy.
3.TĐ- HS có ý thức sử dụng các dấu câu.
* HSKKVH: nêu đúng một số ý về đặc điểm một số con vật.
II. chuẩn bị:
1 .GV- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Phiếu ghi sẵn nội dung bài tâp 3.
2.HS- SGK	
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định –kiểm tra:
- Kể tên thú giữ nguy hiểm.
- Hổ, báo, chó sói
- Kể tên thú giữ không nguy hiểm.
- Cáo, chồn, thỏ
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B. Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài 1
a.MT: HS biết quan sát tranh và nêu đúng đặc điểm của của một số loài thú.
b.CTH:
 * HSKK: nêu đúng một số ý nhỏ
Bước 1: Hướng dẫn quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài 
Bước 2: Cho HS chơi trò chơi. Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật 
VD: GV nói: "Nai"
- HS chia 6 nhóm (mỗi nhóm mang tên một con vật)
- HS nhóm đó đáp: hiền lành
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS nêu đúng đặc điểm của các con vật (thỏ, voi, hổ, sóc)
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài.
* HS KK: nêu đúng đặc điểm 2 con vật
- HS đọc yêu cầu.
Bước 2: Tổ chức cho HS nêu miệng 
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện các nhóm nêu kết quả. 
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống
b.CTH:
 * HS KK: điền đúng dấu thích hợp vào 2 ô trống
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài 
 - 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm trên phiếu.
- GV nhận xét, chữa bài.
 - Trình bày kết quả
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài ở nhà.
 Tiết 3 Toán
 Đ118 Một phần tư
I. Mục tiêu:	
1.KT- Nhận biết ( hình ảnh bằng trực quan) “Một phần tư” , biết đọc và viết 
- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.KN:
 - Nhận biết “Một phần tư” bằng trực quan.
3.TĐ- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
* HS KKVH: Bước đầu hiểu “một phần tư”
II. chuẩn bị:
1.GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn
2.HS : SGK
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định – kiểm tra:
- Đọc bảng chia 4
 2, 3 HS đọc thuộc bảng chia 4
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu một phần tư
a.MT: HS hiểu được thế nào là một phần tư.
b.CTH:
Bước1: Hướng dẫn HS quan sát hình vuông
- HS quan sát
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
- 4 phần bằng nhau trong đó có 1 phần
 được tô màu.
- Như thế đã tô màu một phần tư hình 
vuông.
Bước 2: Hướng dẫn viết
- Viết đọc: Một phần tư
*Kết luận: Chia hình vuông thành baphần bằng nhau, lấy đi một phần được1/4 hình vuông.
2Hoạt động 2 :Thực hành
a.MT: HS nhận biết được các hình đã tô màu , nhận biết các hình đã khoanh vào 1/4.
b.CTH:
Bài 1: 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
* HS KK: Nhận biết đúng một hình
- HS đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào ?
Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận và nêu kết quả
- HS quan sát các hình A, B, C, D
 - Thảo luận cặp đôi.
 - Đại diện nêu kết quả.
+ Đã tô màu hình vuông (hình A)
 + Đã tô màu hình tròn (hình B)
+ Đã tô màu hình tứ giác (hình C)
Bài 3: 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình
Bước 2: Tổ chức cho HS nêu miệng 
- Hình nào đã khoanh vào số con thỏ ?
- HS tiếp nối nêu kết quả.
- Hình ở phần a đã khoanh vào số con thỏ
C. Kết luận.
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4 Mĩ thuật
 Đ24 Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- HS nhận biết được hình dáng đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
2. Kỹ năng- Vẽ được con vật theo ý thích
3. Thái độ- Yêu thích các con vật
II. Chuẩn bị:
1.GV- Tranh ,ảnh một số con vật
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
2.HS- Bút màu, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - HS chuẩn bị đồ dùng trên bàn.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài
 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
 a.MT: HS biết quan sát một số con vật quen thuộc và nêu đúng đặc điểm của chúng.
 b.CTH:
 Bươc 1: Quan sát tranh
 - Kể một số con vật quen thuộc mà em biết 
- Con mèo, con chó
 - Giới thiệu một số con vật trên tranh ảnh.
- Mèo, chó, gà, thỏ
 - Các bộ phận chính của con vật ?
- Đầu, mình, chân
 - Đặc điểm một số con vật ?
Bước 2: Giáo viên kết luận
- Con thỏ: Thân nhỏ, tai dài.
- Con voi: Thân to, đầu có vòi.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
a.MT: HS nắm được các bước vẽ con vật
b.CTH:
Bước1: GV giới thiệu hình minh hoạ
- HS quan sát
Bước 2: Hướng dẫn cách vẽ ?
- Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau.
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS biết thực hành vẽ được một con vật theo mẫu.
b.CTH:
Bước 1: GV cho HS xem một số con vật
- HS quan sát
(con voi, con trâu)
Bước 2 :Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS vẽ
- HS thực hành vẽ
 - GV quan sát theo dõi HS vẽ
 C. Kết luận:
- Gv nêu tiêu chí, gợi ý nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
 - HS nhận xét, đánh giá
 Tiết 5: Âm nhạc
 Đ24 ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu:
1.KT- Hát đúng lời bài hát .
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ
2.KN - Hát đúng giai điệu và lời ca , kĩ năng biểu diễn.
3.TĐ- HS yêu thích âm nhạc, tích cực trong các hoạt động.
III. chuẩn bị :
1.GV: Một số động tác phụ hoạ.
2.HS: Ôn tập bài hát ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định – kiểm tra:
 - Yêu cầu 2 em hát lại bài hát “ Chú chim nhỏ dễ thương”
 - 2 HS thực hiện trước lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
1.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương ”
a.MT: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
b.CTH:
Bước 1: Giáo viên hát lại bài hát (2 lần)
Bước 2:Luyện tập bài hát 
 - Cả lớp theo dõi
- Cho cả lớp hát ôn 
- Cả lớp hát tiếp theo hát theo nhóm, tổ, bàn
- Gv uấn nắn HS hát đúng.
- Nhận xét học sinh hát.
2.Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 a.MT: HS biết hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ theo lời bài hát.
 b.CTH:
 Bước 1: GV hướng dẫn một số động tác
- Học sinh hát kết hợp, vận động phụ hoạ
 - GV chia lớp thành nhiều nhóm, từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn 
 - Lần thứ nhất chuyển theo kim đồng hồ, lần thứ hai ngược lại
 Bước 2: Tổ chức cho HS hát kết hợp với vận động.
- HS thực hiện theo nhóm
- Các nhóm biểu diễn trước lớp 
 - Gv cùng HS nhận xét, đánh giá các nhóm
C.Kết luận: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà ôn tập lại bài hát 
- HS ôn bài hát ở nhà.
Thứ năm, ngày 4 tháng 1 năm 2010
 Tiết 1:
Thể dục:
Bài 48:
ôn Một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳngvàđi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy ô"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy ô.
2. Kỹ năng- Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
3. Thái độ- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, 1 còi
2.HS- Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. KTBC: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
B2: Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 
B3: Trò chơi: Có chúng em
2.Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi
a.MT: HS giữ được thăng băng khi tham gia bài tập, biết tham gia chơi trò chơi.
b.CTH:
B1: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
B2: Đi nhanh chuyển sang chạy
B3: trò chơi “Nhảy ô”
 c. Kết luận:
- Đi đều và hát 2-4 hàng dọc.
- Một số động tác thả lỏng
- Nhận xét giao bài
3,4’
23- 27’
2 lần
(10m)
2- 3 lần
(15m)
4-5’
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
ĐHKĐ
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
- Cán sự điều khiển
 - Cán sự điều khiển
 - Cán sự điều khiển
 - Cán sự điều khiển
 - GV làm mẫu-> cho một nhóm chơi thử
 - HS chơi chính thức.
- Cán sự điều khiển
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ24
 Chữ hoa u, ư 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa U, Ư (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng : Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Ươm cây gây rừng” (3 lần).
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH- Biết viết tương đối đúng mẫu chữ U,Ư và cụm từ ứng dụng ( viết 2 lần).
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa U,Ư đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Ôn định – Kiểm tra:
- GV yêu cầu viết chữ T, Thẳng
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa U,Ư và viết được chữ hoa U,ư
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét U
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: U,nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
*Tổ chức cho HS nhận xét và viết chữ Ư(tương tự)
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Ươm sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Ươm
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa U,Ư và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ U 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng(2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3: Toán
 Đ119 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1.KT- Học thuộc bảng chia 4. 
 - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 4).
 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhẩm, kĩ năng giải toán với phép tính chia.
3.TĐ- HS yêu thích học toán, tích cực tham gia các hoạt động.
* HSKKVH: Thực hiện đúng một số phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
 - Kiểm tra (BT 2- Tr.119)
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 - HS quan sát và trả lời.
B.Phát triển bài
 1.Hoạt động 1: Bài tập 1,2
 a.MT: HS thuộc bảng nhân4, bảng chia 4 và nêu đúng kết quả.
 b.CTH:
 Bài tập 1
 Bước 1 :Hướng dẫn yêu cầu bài
 - Gv hướng dẫn cách nhẩm và cách trình bày bảng (chỉ cần ghi kết quả đúng vào bảng)
- HS đọc yêu cầu bài
Bước 2: Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào bảng con.
 8 : 4 = 2
20 : 4 = 5
36 : 4 = 9
 40 : 4 = 10
12 : 4 = 3
28 : 4 = 7
24 : 4 = 6
32 : 4 = 8
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 : (Tổ chức tương tự)
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn văn với phép tính chia.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
- HS đọc đề toán
- Bài toán biết gì ?
- HS trả lời
 Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào vở
Tóm tắt
Có : 40 HS
Chia đều : 4 tổ
 Mỗi tổ :HS?
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh 
3.Hoạt động 3: Bài tập 5
 a.MT: HS nhận biết được 1/4 (hình b)
 b.CTH:
 Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
 - Hình nào đã khoanh vào số con hươu.
 Bước 2: Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi
 - 1 HS đọc đề bài.
 - Hình b đã khoanh vào số con hươu.
C.Kết luận.
 - Củng cố nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
 Đ24
Cây sống ở đâu ?
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết được cây có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước.
2.KN- Rèn kĩ năng quan sát 
3.TĐ- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
* THMT (hoạt động 2).
II. chuẩn bị:
1.GV- Hình vẽ trong SGK 
- Tranh ảnh các loại cây sống ở môi trường khác nhau.
2.HS- Lá cây đem đến lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - HS chuẩn bị đồ dùng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Quan sát xung quanh nơi ở ngoài đồng ao hồ các em thấy cây cối có thể mọc ở những đâu.
- Cây cối mọc ở khắp mọi nơi xung quanh nhà, ven đường.
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
a.Mục tiêu : HS nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi : Trên cạn ,dưới nước .
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS quan sát hình SGK
- Hình 1: Cho biết cây sống ở đâu ?
- Cây sống ở trên cạn vùng đồi núi.
- Hình 2: Cây sống ở đâu ?
- Các loại cây sống ở trong rừng, cây cao, cây thấp nhiều loại khác nhau.
- Hình 4: Vẽ cây sống ở đâu ?
Bước 2: GV kết luận
- Cây sống ở xung quanh nhà ở.
*THMT: Cây có thể sống ở các môi trường khác nhau: trên cạn, dưới nước.
2.Hoạt động 2: Triển lãm
a.Mục tiêu : HS củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây .
b.Cách tiến hành :
Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- HS thảo luận nhóm 2
- Quan sát tranh ảnh lá cây đã sưu tầm.
- Nói tên các cây và nơi sống của chúng.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
Bước 2: Phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy vào giấy khổ to.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm dán trên giấy
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
c. Kết luận :
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 5 : Tăng cường toán 
 Đ24 ôn tập 
I.Mục tiêu:
1.KT- Củng cố kĩ năng cộng trừ có nhớ và không nhớ trong phạm vi 100.
Giải toán có lời văn với phép tính chia.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ có nhớ.
3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- k

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24- 2010.doc