Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

2.KN- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

3.TĐ: - HS yêu quý vật nuôi trong nhà

* HSKKVH: Đọc ở mức độ chậm .Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
-Yêu cầu đặt tính rồi tính: 38 + 42 
63 – 18
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài 1
a.MT: Cộng trừ nhẩm đúng các công thức trong bảng
b.CTH:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn nhẩm theo cặp
B2: Tổ chức cho HS nêu kết quả
2.Hoạt động 2: Bài tập 2,3
a.MT: HS biết thực hiện đúng phép tính cộng, trừ trong bảng theo yêu cầu.Biết thực hiện trừ nhẩm liên tiếp.
b.CTH:
Bài tập 2:
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: Tổ chức cho HS làm bảng con
- >Kết hợp cùng HS nhận xét,chữa bài.
Bài tập 3
B1: GV cho HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu: 
- 4 - 2
15
B2: GV cho HS làm phần a, c vào vở 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính.
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn (dạng toán về ít hơn).
b.CTH:
B1: GV cho HS tìm hiểu bài toán
B2: Gv cho HS nêu tóm tắt và trình bày bài giải
- Chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học ,
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà.
 - HS làm trên bảng con.
 * HS KKVH: Nhẩm đúng một cột
 - HS nêu
 - Thực hiện nhẩm theo cặp: 1em nêu phép 
 tính, 1 em nêu kết quả
 - HS nêu kết quả: cá nhân , nhóm, cả lớp.
 * HS KK: làm đúng 2 phép tính
 - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách thực hiện tính
a) 68 56 82 90 71 100 
 + + - - - - 
 27 44 48 32 25 7
 95 100 34 58 47 93
 * HS KK: làm được 1 phép tính
 - HS nêu 
 - HS theo dõi
 - 2 HS làm trên phiếu, lớp làm vào vở
 * HSKK: viết được phép tính giải
 - HS đọc bài toán, phân tích đề.
 Tóm tắt
 60l
 Thùng lớn : 
 Thùng bé : 	22l
 ? l
Bài giải:
 Thùng bé đựng số lít nước là:
60 – 22 = 38 (l)
 Đáp số: 38 lít 
Tiết 4 :
_______________________
Chính tả: (nghe-viết)
 Đ33
 Tìm ngọc
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe – viết chính xác trình bày đúng tóm tắt nội dung bài: Tìm ngọc.
- Làm đúng các bài tập điền đúng các vần ui/; điền đúng âm đầu dễ lẫn r/d hay gi.
2.KN- Rèn kỹ năng viết chữ, biết trình bày đúng văn bản , chữ viết tương đối đúng mẫu.
3.TĐ- HS yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết .
* HS KKVH- Nghe viết tương đối chính xác bài chính tả, làm đúng một số yêu cầu bài tập.
II.chuẩn bị:
1.GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. Giấy khổ to cho HS làm bài tập.
2.HS: vở chính tả
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC: 
- GV đọc: nông gia, quản công, ngoài ruộng
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : tình nghĩa, buồn, mưu mẹo, yêu quý
- sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 - Theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS điền đúng vần ui/uy vào chỗ trống trong đoạn văn. Điền tương đối đúng âm đầu r/ d hay gi.
b.CTH:
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu với HS.
B2: GV giải thích và phát giấy khổ to cho HS làm theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3a
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV cho HS làm tiếp sức
-> GV cùng HS nhận xét, chữa bài
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
 - 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con
 *HSKKVH: Viết được 2 câu 
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài trên giấy khổ to 
 *HS KKV: điền đúng một âm đầu
 - HS nêu yêu cầu BT. 
 - HS thi tiếp sức theo nhóm.
 - rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
_____________________________
 Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
Đ17 luyện đọc bài thêm sừng cho ngựa
I.mục tiêu:
1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Thêm sừng cho ngựa”.
2.KN- Đọc bài với giọng kể vui, chậm rãi.
- Hiểu tính hài hước của truyện: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật sẽ thành con bò.
3.TĐ: - HS biết yêu quý nhứng vật nuôi trong nhà.
*HSKKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc ,cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1KTBC: GV nêu yêu cầu đọc
- Nhận xét, đánh giá
2Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS cố gắng 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 - 1 HS đọc bài Tìm ngọc và TLCH
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối từng câu
- Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Cảm nhận được nội dung bài
 khi nghe các bạn TLCH
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1:
Tập đọc
 Đ51 
Gà "tỉ tê" với gà
I. Mục tiêu;
1.KT: - Đọc trơn toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung bài:Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
2.KN: - Đọc bài với giọng kể. Đọc đúng các từ ngữ khó.
3.TĐ: - HS biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
*HS KKVH: Khắc phục tình trạng đọc đánh vần. 
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :Đọc bài:“Tìm ngọc” và TLCH 
2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: HS Đọc đúng một đoạn, giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
b.CBHĐ:
B1: GV nêu yêu cầu đọc
B2: GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp từng câu, đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 - HS trả lời
 * HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn.
 - 2HS thi đọc
-Gà cũng có tình cảm với nhau như con 
 người .
 Tiết 2 :
Luyện từ và câu
 Đ17 
 từ ngữ về vật nuôi câu kiểu ai thế nào ?
I. mục tiêu: 
1.KT: - Mở rộng vốn từ: Các từ chỉ đặc điếm của loài vật.
- Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.
2.KN: - Rèn kĩ năng so sánh các các con vật, các sự vật với nhau.
3.TĐ: - HS thích so sánh các sự vật trong cuộc sống.
*HSKKVH: Bước đầu biết nêu đặc điểm của một số con vật.
2.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ chi nội dung bài tập 2.
2.HS: SGK.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Cho HS làm lại bài tập 2 tiết LTVC Tuần 16
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS nêu đúng các từ chỉ đặc điểm các con vật theo yêu cầu.
b.CTH:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn quan sát giúp HS hiểu yêu cầu bài.
B2: Tổ chức cho HS nêu miệng
- GV hướng dẫn nêu thành các câu thành ngữ.
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS biết thêm các hình ảnh so sánh vói mỗi từ.
b.CTH:
B1: GV giúp HS hiểu yêu cầu bài
- GV giải thích yêu cầu
B2 : GV tổ chức cho HS nêu miệng:
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết dùng các hình ảnh so sánh để viết thành câu hoàn chỉnh.
b.CTH:
B1: GV treo bảng phụ cho HS tìm hiểu yêu cầu bài.
B2: Phát giấy khổ to cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
C.Kết luận:
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học hướng dẫn học ở nhà.
 - 3,4 HS đặt câu.
-HS nêu yêu cầu bài.
 - HS nêu : Trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, Thỏ nhanh
 - HS nêu: VD: Khoẻ như trâu. Nhanh như thỏ
 *HSKK: Biết thêm hình ảnh so sánh với 2 từ
 - HS nêu yêu cầu bài
 - HS tiếp nối nêu miệng.
+ Đẹp như tranh (như hoa)
+ Cao như Sếu ( như cái sào)
+ Khoẻ như trâu ( như voi)
+ Nhanh như chớp ( như điện)
+ Chậm như sên ( như rùa)
+ Hiền như đất ( như bụt)
+ Trắng như tuyết ( như bột lọc)
 * HSKK: Có thể viết được một câu.
 - HS nêu yêu cầu bài.
 - 2 HS làm bài trên phiếu, lớp làm ra nháp.
 - Nhiều HS đọc bài viết
 Tiết 3: Toán
 Đ83 ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu:
1.KT- Cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) , cộng trừ viết (có nhớ một lần)
- Củng cố về giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
2.KN - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết (trong phạm vi các bảng tính).
3.TĐ - HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
* HS KKVH: Thực hiện tính nhẩm, tính viết đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị :
1,GV: Băng giấy ghi nội dung bài tập 5.
2.HS : SGK, bảng con, vở toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
-Yêu cầu đặt tính rồi tính: 39 + 52 ; 
 73 – 18
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài 1
a.MT: Cộng trừ nhẩm đúng các công thức trong bảng
b.CTH:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn nhẩm theo cặp
B2: Tổ chức cho HS nêu kết quả
2.Hoạt động 2: Bài tập 2,3
a.MT: HS biết thực hiện đúng phép tính cộng, trừ trong bảng theo yêu cầu.Biết thực hiện trừ nhẩm liên tiếp.
b.CTH:
Bài tập 2:
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: Tổ chức cho HS làm bảng con
- Kết hợp cùng HS nhận xét,chữa bài.
Bài tập 3
B1: GV cho HS nêu yêu cầu
B2: GV cho HS làm vào vở 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính.
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn (dạng toán về ít hơn).
b.CTH:
B1: GV cho HS tìm hiểu bài toán
B2: Gv cho HS nêu tóm tắt và trình bày bài giải
- Chấm, chữa bài và nhận xét.
3.Hoạt động 4: Bài tập 5
a.MT: HS bước đầu làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu với HS 
B2: Treo bảng phụ hướng dẫn làm bài
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học ,
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà.
 - HS làm trên bảng con.
 * HS KKVH: Nhẩm đúng một cột
 - HS nêu
 - Thực hiện nhẩm theo cặp: 1em nêu phép 
 tính, 1 em nêu kết quả
 - HS nêu kết quả: cá nhân , nhóm, cả lớp.
 * HS KK: làm đúng 1phép tính
 - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách thực hiện tính
a) 36 100 b) 100 45
 + - - +
 36 75 2 45
 72 25 98 90
 * HS KK: làm được 1 phép tính
 - HS nêu 
 - HS nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ.
 x + 16 = 20 x – 28 = 14
 x = 20 - 16 x = 14 + 28
 x = 4 x = 42
 35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
 * HSKK: viết được phép tính giải
 - HS đọc bài toán, phân tích đề.
 Tóm tắt
 50 kg
 Anh cân nặng : 
 Em nhẹ hơn : 	16kg
 ? kg
Bài giải:
 Em cân nặng là :
50 – 16 = 34 (kg)
 Đáp số: 34kg.
 - HS nêu yêu cầu bài
 - HS làm bài : khoanh chữ D
 Tiết 4:
 Mĩ thuật
 Đ17 
 Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh dân gian Việt Nam “phú quý”,“gà mái”
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam 
 2. Kỹ năng: - Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp và yêu tranh dân gian.
 II. Chuẩn bị:
1.GV:Tranh dân gian gà mái.
 2.HS: Sưu tầm tranh dân gian.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Xem tranh
a.MT: HS được thưởng thức nghệ thuật tranh “Phú quý” và tranh “ Gà mái” (tranh dân gian Đông Hồ).
b.CTH:
B1: Xem tranh “Phú quý”
- Hướng dẫn xem tranh- đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là hình ảnh nào?
+ Hình em bé được vẽ như thế nào?
- Gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác.
- GV phân tích thêm
- GV: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý
B2: Xem tranh Gà mái
( GV tổ chức tương tự)
2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
a.MT: Nhận xét chung tiết học và khả năng nắm nội dung bài của HS
b.CTH:
B1: GV tổ chức cho HS nhận xét
B2: GV nhận xét chung , khen ngợi những HS tích cực phát biểu
C.Kết luận:
- Nhắc HS về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
 - Quan sát tranh
 - Em bé và con vịt.
 - Em bé
 - Nét mặt, màu
 - Một số HS nêu nhận xét.
Tiết 5:
__________________________
Âm nhạc
 Đ17 
Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
trò chơi âm nhạc
I. Mục tiêu:
1.KT - Học sinh tập biểu diễn một trong các bài hát đã học.
2.KN- Rèn kĩ năng biểu diễn một trong các bài hát đã học, để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin
3.TĐ- Các em tích cực tham gia hoạt động biểu diễn và trò chơi âm nhạc.
II. chuẩn bị:
1,GV:- Trò chơi âm nhạc.
2.HS: - Ôn tập các bài hát ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Không kiểm tra bài cũ
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát
a.MT: HS hát một trong các bài hát đã học, kèm theo một số các động tác phụ hoạ
b.CTH:
B1: GV yêu cầu HS nêu các bài hát đã học 
B2: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
- GV chỉ định ban giám khảo để chấm điểm các tiết mục.
- Tổ chức cho từng nhóm biểu diễn
B3: BGK nhận xét, đánh giá.
- GV động viên khen ngợi HS.
2.Hoạt động 2: Trò chơi
a.MT: HS biết tham gia nhiệt tình trò chơi âm nhạc
b.CTH:
B1: GV nêu trò chơi và hướng dẫn cách chơi
B2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những em tích cực
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà để giờ sau kiểm tra.
 - HS theo dõi 
 - HS nêu các bài hát đã học từ đầu năm.
-Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước 
 lớp.
-HS theo dõi
-HS tham gia chơi
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2008
 Tiết 1:
Thể dục:
Bài 34:
ôn Trò chơi "vòng tròn và bỏ khăn"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. - Ôn 2 trò chơi: "Vòng tròn và "Bỏ khăn"
2. Kỹ năng: - Tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
 1.GV:- Địa điểm: Trên sân trường, 
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
6'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
 ĐHKĐ
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
X X X X X D
X X X X X
- Cán sự điều khiển
B2:Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòn tròn hít thở sâu, hít vào bằng mũi, buông tay xuống: Thở ra miệng
- GV điều khiển.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung
1'
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Vòng tròn” và “ Bỏ khăn”.
a.MT: HS tham gia chơi hai trò chơi tương đối chủ động.
b.CTH:
24'
B1: Ôn trò chơi: Vòng tròn
2-3 lần
- Cán sự điều khiển
- Xem kỹ các lần chơi cho HS đi theo vòng tròn
B2:Ôn trò chơi: "Bỏ khăn
- Cán sự điều khiển 
c. Kết luận :
5'
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
8-10 lần
- Một số động tác hồi tính.
8-10 lần
- Hệ thống nhận xét.
1-2'
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ17
 Chữ hoa: ô, ơ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết viết các chữ hoa Ô,Ơ theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ “Ơn sâu nghĩa nặng” cỡ nhỏ.
2.Kỹ năng: - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ: - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH: - Biết viết tương đối đúng mẫu chữ Ô, Ơ và cụm từ ứng dụng.
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: GV yêu cầu viết chữ O ,Ong
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa Ô,Ơ và viết được chữ hoa Ô, Ơ.
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét Ô, Ơ.
-Cấu tạo
-Cách viết
-GV viết mẫu: Ô, Ơ. nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
-Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Ơn sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Ơn
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa Ô,Ơ và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 *HS KKVH: Viết chữ Ô, Ơ tương đối đúng.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ Ô,Ơ. 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Biết viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương đối đúng.
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3:
 Toán
 Đ84
 ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
1.KT- Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên trong vở HS để vẽ hình.
2.KN - Rèn kĩ năng nhận dạng hình, kĩ năng vẽ hình theo mẫu.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
* HSKKVH: Biết nhận dạng hình tương đối chính xác, biết vẽ đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Kiểm tra dạng bài tập 2 tr- 84
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS nhận dạng được hình tam giác, HCN, hình tứ giác và hình vuông
b.CTH:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS nêu miệng.
2.Hoạt động 2: Bài tập 2,3
a.MT: HS vẽ được các đoạn thẳng có độ dài 8cm và 1dm. Nêu được các điểm thẳng hàng
b.CTH:
Bài tập 2:
B1; GV cho HS đọc yêu cầu bài
B2: GV hướng dẫn và cho HS làm bài
Bài tập 3:
B1: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS làm bài
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS vẽ được hình ngôi nhà theo mẫu
b.CTH:
B1: GV hướng dẫn quan sát mẫu
- Hướng dẫn chấm các điểm và vẽ hình.
B2: Nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà.
 - HS đặt tính rồi tính
* HSKK: nhận dạng được 3 hình
 - HS nêu yêu cầu
 - Tiếp nối nêu kết quả: hình tam giác, hình tứ giác, hình tứ giác, hình vuông, HCN, hình vuông
 * HSKK: Vẽ được một đoạn thẳng
 - HS nêu
 - 2 HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào vở.
a) 8cm
 1dm
 b) 
 - HS nêu miệng : 3 điểm thẳng hàng ABE, và
 DBI
 - Dùng thước thẳng để kiểm tra.
* HSKK: Biết vẽ hình gần giống mẫu
 - 2 HS vẽ trên giấy khổ to , lớp vẽ vào vở
 Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
 Đ17
Phòng tránh ngã khi ở trường 
I. Mục tiêu:
1.KT:HS biết kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm.
2.KN: Có kĩ năng đi đứng trong khi chơi, cũng như trong học tập và lao động để phòng tránh ngã.
3.TĐ:Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. chuẩn bị :
1.GV: Hình vẽ SGK.
2.HS: SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Trong trường , em biết nhứng thành viên nào?
- Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, em sẽ làm gì?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
a.MT: HS kể được những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường
b.CTH:
Bước 1: Động não
-Hãykể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
 - GV ghi các ý kiến kên bảng
Bước 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
- Chỉ và nõi hoạt động của các bạn trong từng tranh ?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV phân tích và kết luận(SGV)
2.Hoạt động 2: Thải luận lựa chọn trò chơi bổ ích
a.MT: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gv nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi thảo luận
Bước 3: GV chia lớp làm 4 nhóm phát phiếu giao việc(những việc nên làm và không nên làm)
- GV quy định thời gian
- GV nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS thực hiện an toàn trong khi chơi.
 - HS phát biểu
 - 1,2 HS nêu ý kiến.
 - mỗi HS nêu một ý kiến.
 - HS quan sát hỏi và trả lời theo cặp.
 - Vài HS trình bày.
 - Các nhóm ra sân chơi trò chơi trong 10 
 phút
 - HS thảo luận
 - HS trình bày trước lớp.
 - Các nhóm làm việc trên phiếu.
 - Dán kết quả trước lớp
Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
Đ17 luyện viết bài thêm sừng cho ngựa
I. Mục tiêu :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan17.doc