Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần ôn tập

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức: -Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.

2. Kỹ năng:-Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

*HSKK: Biết đọc đúng các bài ca dao

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
-Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
b, Hoạt động 2:Bài tập 2
MT: -Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) 
 Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. Tiến hành:
*Bài tập 2(171): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéogiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3 .Kết luận : 
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
 *Lời giải :
*HSKK: Nhận biết được câu hỏi, câu kể
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
*Lời giải:
Ai làm gì?
-Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
-Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
-Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
-Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Thứ ba ngày22 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: - Ôn tập về phép chia các số thập phân cho số tự nhiên.
	 - Củng cố phép nhân và phép chia số thập phân với (cho) số tự nhiên thông qua giải bài toán có lời văn. 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
*HSKK về HT: Thực hiện được các phép chia số thập phân cho số tự nhiên ở dạng đơn giản.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2, 3
*MT: Ôn tập về phép chia các số thập phân cho số tự nhiên.
* Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính 
- GV t/c cho HS chơi trò chơi “Rung bảng vàng”
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
*Bài tập 2 (64):
-Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (65): Đặt tính rồi tính 
-GV hướng dẫn HS cách làm bài, nhấn mạnh vào phần chú giải trong SGK.
-Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con.
*HSKK thực hiện 2 phép tính a, c.
Kết quả:
a, 9,6 b, 0,86 c, 6,1 d, 5,203
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào nháp, 1 HS lên chữa bài.
Thương là 2,05; Số dư là 0,14
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm ra nháp, kết hợp lên bảng.
*HSKK thực hiện ý b.
1,06 b, 0,612
Hoạt động 2: Bài tập 4
*MT: - Củng cố phép nhân và phép chia số thập phân với (cho) số tự nhiên thông qua giải bài toán có lời văn. 
*Cách tiến hành: 
*Bài 4: 
- GVHD cách làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1HS đọc bài toán và t/c cho cả lớp tìm hiểu bài toán và cách giải.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Tóm tắt:
 8 bao cân nặng: 243,2kg
 12 bao cân nặng: kg?
 Bài giải:
 Một bao gạo cân nặng là:
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo như thế cân nặng là:
 30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
3. Kết luận
 -GV nhận xét giờ học.
	-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
I/ Mục tiêu: giúp HS:
1. Kiến thức: -Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
	+Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
	+Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng trình bày đơn
*HSKK: +Bước đầu biết điền nội dung vào một lá đơn in sẵn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
III/ Các hoạt động dạy học:
1--Giới thiệu bài:
	Tong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Còn một học kì nữa là các em kết thúc cấp Tiểu học, biết điền ND vào lá đơn xin học ở trường THCS, biết viết một lá đơn đúng quy cách là một KN cần thiết, chứng tỏ sự trưởng thành của các em.
2.Phát triển bài
a, Hoạt động 1:Bài tập 1
MT: Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.
+Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
 Tiến hành:
*Bài tập 1 (170): -Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.
-Mời 1 HS đọc đơn.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
-GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.
Mời một số HS đọc đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b. Hoạt động 2: Bài tập 2
MT: +Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
 Tiến hành:
*Bài tập 2 (170): -Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
-GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục 
-Cho HS viết đơn vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3-Kết luận:
	-GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
	-Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
1HS đọc
-HS đọc.
-HS làm bài vào phiếu học tập.
*HSKK: +Bước đầu biết điền nội dung vào một lá đơn in sẵn.
-HS đọc đơn.
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.(HSKK)
-Đơn xin học môn tự chọn.
-Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường THCS Lương Sơn
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới thiệu bản thân.
+Trình bày lí do làm đơn.
+Lời hứa. Lời cảm ơn.
+Chữ kí của HS và phụ huynh.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
Tiết 3: Luyện viết 
Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ viết, trình bày bài viết sạch sẽ,khoa học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
* HSKK về HT: Nghe viết đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ÔĐTC
- Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Phát triển bài
Hoạt động 1. Làm việc cả lớp 
*MT: viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
*Cách tiến hành:
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
- Cho HS tự nhớ và viết bài.
-GV cho HSKK ngồi một nhóm và chép trong SGK
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét. 
- HS đọc thầm lại bài thơ.
-Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- HS viết vào vở
*HSKK viết vào vở.
3-Kêt luận: 
 - GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Thứ tư ngày23 tnháng 12 năm 2009
Tiết 1: Khoa học
Ôn tập học kì 1
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
	-Đặc điểm giới tính.
	-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân.
	-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức
3. Thái độ: Có ý thức phòng bệnh và vệ sinh các nhân
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình trang 68 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
- -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.Phát triển bài
-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. 
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
	-Đặc điểm giới tính.
	-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
-Mời một số HS trình bày. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-Hoạt động 2: Thực hành 
*Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Cách tiến hành:
	a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Đáp án: 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a 
-Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ” 
*Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
*Cách tiến hành
-GV hướng dẫn luật chơi: Chiếc nón kì diệu
-GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
3-Kết luận: 
-GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận theo nhóm 5
-HS trình bày.
-Nhận xét.
Lớp thảo luận theo 4 nhóm
+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV. 
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
Tiết 2: Luyện đọc 
Trồng rừng ngập mặn
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc đúng bài văn.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
3. Thái độ: Có ý thức trồng rừng.
- THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài giúp HS thấy được hậu quả của việc phá rừng và tác dụng của rừng khi được phục hồi từ đó có ý thức bảo vệ và trồng cây gây rừng.
* HSKK về HT: Phát âm đúng các từ khó trong bài và đọc đúng một đoạn trong bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
*MT: Đọc đúng bài văn.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-1HS đọc toàn bài và t/c cho lớp chia đoạn.
- 1HSĐK lớp đọc nối tiếp đoạn
-Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định)
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
*HSKK: Phát âm đúng các từ khó trong bài và đọc đúng một đoạn trong bài.
- HS đọc bài nhóm 3 – thi đọc trước lớp
-1HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc diễn cảm
*MT: 
Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
*Cách tiến hành:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
-Thi đọc diễn cảm.
- GV cùng HS nhận xét.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc.
3. Kết luận
GV nhận xét giờ học.
 Tieỏt 3TOAÙN 
LUYEÄN TAÄP
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực: HS bieỏt tớnh phaàn traờm cuỷa moọt soỏ vaứ giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan.
2. Kú naờng:
- Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh moọt soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ. 
- Reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm.
3. Thaựi ủoọ: HS coự hửựng thuự hoùc taọp vaứ aựp duùng vaứo thửùc teỏ.
	*HSKK: Bieỏt tớnh phaàn traờm cuỷa moọt soỏ.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu:
1. Giụựi thieọu baứi:
- Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 HS laứm baứi treõn baỷng, yeõu caàu HS laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm.
- Giụựi thieọu baứi. 
2. Phaựt trieồn baứi: 
Hoaùt ủoọng 1: Phaàn traờm cuỷa moọt soỏ
Muùc tieõu: Giuựp HS: Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh moọt soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ. 
Tieỏn haứnh: 
Baứi 1/77:
- Goùi HS neõu yeõu caàu. 
- GV yeõu caàu HS laứm baứi theo nhoựm ủoõi. 
- Goùi HS phaựt bieồu keỏt quaỷ laứm baứi taọp. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
Hoaùt ủoọng 2: Baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm.
Muùc tieõu: Reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm. 
Tieỏn haứnh: 
Baứi 2/77:
- Goùi HS ủoùc ủeà baứi taọp. 
- GV hửụựng daón HS tớnh 35% cuỷa 120 kg. 
- Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo vụỷ. 
- Goùi 1 HS laứm baứi treõn baỷng. 
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. 
Baứi 3/77:
- GV hửụựng daón HS tớnh dieọn tớch maỷnh ủaỏt hỡnh chửừ nhaọt. 
- Sau ủoự tớnh 20% cuỷa dieọn tớch ủoự. 
Baứi 4/77:
- GV hửụựng daón HS tớnh nhaồm 1% cuỷa1 200 caõy sau ủoự tớnh nhaồm 5% cuỷa 1200 caõy. 
- 1 HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm ủoõi. 
48kg
56,4m2
1,4
- HS ủoùc ủeà baứi taọp. 
- HS laứm baứi vaứo vụỷ. 
- 1 HS laứm baứi treõn baỷng. 
Bài giải:
Số gạo nếp bán được là:
 120 x 35 : 100 = 42 (kg)
 Đáp số: 42 kg.
*Bài giải:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số : 54 m2.
- HS laộng nghe, sau ủoự tửù giaỷi vaứo vụỷ. 
*Kết quả:
 5%, 10%, 20%, 25% 1200 cây trong vườn lần lượt bằng:
 60, 120, 240, 300 cây.
*HSKK: Yeõu caàu thửùc hieọn ủửcụùc BT1 vaứ pheựp tớnh caực baứi taọp 2,3,4.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm tieỏt hoùc. 
- Yeõu caàu nhửừng HS naứo laứm baứi sai veà nhaứ sửỷa laùi vaứo vụỷ. 
***********************************
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tieỏt 1 	 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU 
TOÅNG KEÁT VOÁN Tệỉ
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực: Toõỷng keỏt laùi voỏn tửứ ủaừ hoùc.
2. Kú naờng: 
- HS tửù kieồm tra ủửụùc voỏn tửứ cuỷa mỡnh theo caực nhoựm tửứ ủoàng nghúa ủaừ cho. 
- HS tửù kieồm tra ủửụùc khaỷ naờng tửù duứng tửứ cuỷa mỡnh. 
3. Thaựi ủoọ: HS coự yự thửực sửỷ duùng ủuựng caực tửứ ngửừ ủaừ hoùc.
	* HSKK: Sửỷ duùng caực tửứ ủụn giaỷn vaứ quen thuoọc.
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Moọt soỏ tụứ phieỏu phoõ toõ trỡnh baứy noọi dung baứi taọp 1 ủeồ caực nhoựm HS laứm baứi. 
- Naờm, baỷy tụứ giaỏy khoồ A4 ủeồ HS laứm baứi taọp 3. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu:
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Phaựt trieồn baứi:
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc theo nhoựm
Muùc tieõu: HS tửù kieồm tra ủửụùc voỏn tửứ cuỷa mỡnh theo caực nhoựm tửứ ủoàng nghúa ủaừ cho. 
Tieỏn haứnh: 
Baứi 1/159:
- Goũ HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. 
- GV giao vieọc, phaựt phieỏu cho caực nhoựm, yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm 4. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng. 
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc caự nhaõn
Muùc tieõu: HS tửù kieồm tra ủửụùc khaỷ naờng tửù duứng tửứ cuỷa mỡnh. 
Tieỏn haứnh:
Baứi 2/160:
- Goùi HS ủoùc toứan baứi vaờn baứi taọp 2. 
- GV nhaộc nhụỷ HS nhửừng ủieồm caàn chuự yự khi vieỏt moọt baứi vaờn mieõu taỷ:
+ Khoõng vieỏt raọp khuoõn, baứi phaỷi coự caựi rieõng, caựi mụựi. 
+ Phaỷi bieỏt quan saựt ủeồ tỡm ra caựi rieõng, caựi mụựi. 
Baứi 3/161:
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 3. 
- GV yeõu caàu HS ủaởt caõu, ghi ra nhaựp. 
- Goùi HS laàn lửụùt ủoùc nhửừng caõu mỡnh ủaởt. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. tieỏt hoùc. 
- 1 HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm 4. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
a) Các nhóm từ đồng nghĩa.
-Đỏ, điều, son
-Trắng, bạch.
-Xanh, biếc, lục.
-Hồng, đào.
b) Các từ cần điền lần lượt là:
 đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
- 1 HS ủoùc baứi vaờn. 
VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng
VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,.
VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu,
- 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. 
- HS ủaởt caõu ra nhaựp. 
* HSKK: Sửỷ duùng caực tửứ ủụn giaỷn vaứ quen thuoọc.
__________________________
Tiết 3: Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
1. Kiến thức: -Ôn tập chuyển đổi các hỗn số thành số thập phân
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về tỉ số phần trăm
2. Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
*HSKK: Chuyển đổi các hỗn số thành số thập phân với những số đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: 
	2.Phát triển bài
a, Hoạt động 1: Bài 1 – 2
MT: -Ôn tập chuyển đổi các hỗn số thành số thập phân
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
 Tiến hành:
*Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (80): Tìm X
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào?
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b, Hoạt động 2: Bài 3-4 
MT: giải toán về tỉ số phần trăm
 Tiến hành:
*Bài tập 3 (80): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm.
-Mời 1 HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HSLàm bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (80): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. 
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Kết luận: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
*Kết quả:
 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 
*HSKK: Làm ý a,b
**HSKT: Thực hiện nhân chia trong bảng 4
*VD về lời giải:
0,16 : X = 2 – 0,4
 0,16 : X = 1,6
 X = 0,16 : 1,6
 X = 0,1
(Kết quả phần a: X = 0,09)
 *Bài giải:
C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
*Kết quả:
 Khoanh vào D.
Tieỏt 3 	CHÍNH TAÛ (Nghe- vieỏt) 
VEÀ NGOÂI NHAỉ ẹANG XAÂY
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:
- Nghe – vieỏt ủuựng chớnh taỷ hai khoồ thụ cuỷa baứi Veà ngoõi nhaứ ủang xaõy. 
2. Kú naờng: Vieỏt ủuựng, chớnh xaực, trỡnh baứy khoa hoùc baứi vieỏt. 3. Thaựi ủoọ: Coự yự thửực vieỏt ủuựng chớnh taỷ.
	* HSKK: Nghe- vieỏt moọt khoồ thụ, phaàn coứn laùi nhỡn SGK cheựp laùi. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
1. Giụựi thieọu baứi.
- Kieồm tra baứi cuừ: GV goùi 1 HS laứm baứi 2a vaứ 1HS laứm baứi taọp 2b. 
- Giụựi thieọu baứi.
2. Phaựt trieồn baứi
 Hoaùt ủoọng 1: Vieỏt chớnh taỷ. 
Muùc tieõu: Nghe – vieỏt ủuựng chớnh taỷ hai khoồ thụ cuỷa baứi Veà ngoõi nhaứ ủang xaõy. 
Tieỏn haứnh:
- GV ủoùc baứi chớnh taỷ trong SGK. 
- Neõu noọi dung cuỷa ủoaùn. 
- Yeõu caàu HS ủoùc thaàm laiù baứi chớnh taỷ. 
- GV nhaộc nhụỷ HS quan saựt trỡnh baứy baứi thụ luùc baựt, chuự yự nhửừng tửứ ngửừ vieỏt sai. 
- GV ủoùc cho HS vieỏt. 
- ẹoùc cho HS soaựt loói. 
- Chaỏm 5- 7 quyeồn, nhaọn xeựt. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- Daởn doứ vieỏt moói loói sai vieỏt laùi nhieàu laàn, ghi nhụự nhửừng hieọn tửụùng chớnh taỷ trong baứi, veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe. 
- 1 HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS theo doừi trong SGK. 
- HS ủoùc thaàm. 
- HS vieỏt chớnh taỷ. 
- Soaựt loói. 
__________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Địa lí 
Ôn tập 
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
	- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
	- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
	- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
	2. Kỹ năng: Bước đầu rèn cho HS có kỹ năng tổng hợp kiến thức.
 3. Thái độ : Yêu thích môn học .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thệu bài: 
2.Phát triển bài
a, Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
MT: giúp HS nhớ lại:
	- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
 Tiến hành:
-Vị trí và giới hạn của nước ta?
-Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
-Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
MT: giúp HS nhớ lại:
	- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
	- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
 Tiến hành:
-Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
-Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
-Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
-Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
3-Kết luận:
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
-Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
-Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
1HS chia lớp thành 4 nhóm , phát phiếu học tập cho các nhóm
Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi trong phiếu
- Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
-Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
 Các nhóm trình bày
Lớp theo dõi nhận xét và bổ xung
____________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I/ Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan ; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
2. Kú naờng: Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp vụựi gioùng nhaõn nhaõn vaọt.
3. Thaựi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan on.doc