Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 7 (Chi tiết)

I/- Yêu cầu cần đạt:

- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.

II/- Chuẩn bị:

- Tranh SGK.

- Mô hình hàm răng

III/- Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 7 (Chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ñöôïc maáy chaám troøn? Vieát pheùp tính töông öùng.
+ 2 + 1 coù gioáng 1 + 2 khoâng? Vì sao?
- Ñoïc laïi 3 coâng thöùc vöøa laëp
c. Luyeän taäp
Baøi 1: Tính
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi 
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc 3 pheùp tính.
Baøi 2: Tính
- Neâu yeâu caàu
- HD laøm baøi: Giôùi thieäu caùch vieát pheùp coäng theo coät doïc, caùch laøm tính theo coät doïc chuù yù vieát thaúng coät
- Yeâu caàu laøm baøi
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 3: Noái
- Neâu yeâu caàu.
- HD: Tính keát quaû pheùp tính roài noái vôùi soá ghi keát quaû
- Yeâu caàu laøm baøi 
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
4. Cuûng coá
Troø chôi Ñoá baïn: HS1: Neâu 1 pheùp tính, chæ ñònh HS2 traû lôøi; HS2 traû lôøi ñuùng thì HS1 xaùc nhaän, HS2 tieáp tuïc neâu 1 pheùp tính, chæ ñònh HS3 traû lôøi; neáu HS2 traû lôøi sai thì HS1 chæ ñònh HS khaùc traû lôøi.
5. Daën doø 
Xem laïi baøi 
Baøi sau: Luyeän taäp
Nhaän xeùt giôø hoïc
- 2 HS 
- Nhaän xeùt
- 1- 2 HS laëp laïi
- CN, nhoùm, ÑT
- CN, nhoùm, ÑT: 1 theâm 1 baèng 2
- CN, nhoùm, ÑT
- 2 -3 HS
- CN, nhoùm, ÑT 
- Vieát baûng con laàn löôït 3 pheùp tính
- 1 coäng 1 baèng 2
- 2 coäng 1 baèng 3
- 1 coäng 2 baèng 3
- 2+ 1 = 3
-1+ 2 = 3
- Gioáng, vì cuøng baèng 3.
- ÑT 1 laàn
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 HS TB, yeáu laøm baûng. 
- Nhaän xeùt
- CN, ÑT
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 HS TB, khaù laøm baûng. 
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 2 nhoùm (3 ñoái töôïng) thi tieáp söùc. 
- Nhaän xeùt
TOÁN
LUYEÄN TAÄP 
Sgk/ 45
I/ Yeâu caàu caàn ñaït:
Bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 3.
Taäp bieåu thò tình huoáng trong hình veõ baèng pheùp tính coäng.
Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3 coät 1, 5a.
II/ Chuaån bò:	 Baûng phuï
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1. Oån ñònh 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
+ 1 coäng 1 baèng maáy?
+ 2 coäng 1 baèng maáy? 
+ 1 coäng 2 baèng maáy?
 Nhaän xeùt, ghi ñieåm
 3. Baøi môùi
a. Giôùi thieäu: ghi töïa
b. Luyeän taäp
Baøi 1: Soá
- Neâu yeâu caàu.
- HD quan saùt tranh vaø neâu baøi toaùn: 
+ Beân traùi coù 2 con thoû, beân phaûi coù 1 con thoû. Hoûi coù taát caû maáy con thoû?
+ Beân phaûi coù 1 con thoû, beân traùi coù 2 con thoû. Hoûi coù taát caû maáy con thoû?
- Yeâu caàu vieát pheùp tính töông öùng 
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc pheùp tính.
Baøi 2: Tính 
- Neâu yeâu caàu
- Yeâu caàu laøm baøi
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 3: Soá
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi: coät 1
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
Baøi 5: Ñieàn daáu
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi a
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc pheùp tính
4. Cuûng coá
Neâu 3 pheùp tính trong phaïm vi 3
5. Daën doø 
Xem laïi baøi 
Baøi sau: Pheùp coäng trong phaïm vi 4
Nhaän xeùt giôø hoïc
3 HS
- traû lôøi, vieát pheùp tính
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- CN, nhoùm, ÑT; traû lôøi
- CN, nhoùm, ÑT; traû lôøi
- Vieát baûng con laàn löôït .
- 2 HS TB, yeáu vieát baûng lôùp
- Nhaän xeùt
- ÑT 1 laàn
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 HS TB, khaù laøm baûng
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 nhoùm HS (3 ñoái töôïng) thi tieáp söùc. 
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 2 HS khaù gioûi thi laøm baûng.
- Nhaän xeùt
- ÑT 1 laàn
1 HS
TOÁN
PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 4
Sgk/ 47
I/ Yeâu caàu caàn ñaït:
Thuoäc baûng coäng trong phaïm vi 4.
Bieát laøm tính coäng caùc soá trong phaïm vi 4.
Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3 coät 1, 4.
II/ Chuaån bò:	 Baûng phuï
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1. Oån ñònh 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Ñeám töø 1 ñeán 4
- 4 goàm maáy vaø maáy?
Nhaän xeùt, ghi ñieåm
 3. Baøi môùi
a. Giôùi thieäu: ghi töïa
b. Giôùi thieäu pheùp coäng, baûng coäng PV 4:
* Pheùp coäng 3 + 1= 4:
- YC quan saùt tranh, traû lôøi: 
+ Coù 3 con chim, theâm 1 con chim nöõa. Hoûi coù taát caû maáy con chim?
+ HD neâu ñaày ñuû: 3 con chim, theâm 1 con chim nöõa ñöôïc 4 con chim 
+ Chæ hình, neâu: 3 con chim, theâm 1 con chim ñöôïc 4 con chim. 3 theâm 1 baèng 4.
- Laäp coâng thöùc:
+ Neâu, vieát: Ta vieát 3 theâm 1 baèng 4 nhö sau: 3+ 1 = 4
 ñoïc laø: 3 coäng 1 baèng 4 (Chæ cho HS ñoïc)
+ Hoûi: 3 coäng 1 baèng maáy?
* Pheùp coäng 2 + 2= 4 vaø 1+ 3 = 4: HD töông töï
* Ñoïc, vieát 3 coâng thöùc vöøa laäp:
- Chæ vaøo 3 coâng thöùc, neâu: 3+ 1 = 4 laø pheùp coäng, 2+ 2 = 4 laø pheùp coäng, 1+ 3 = 4 laø pheùp coäng.
- Hoûi: 
+ 3 coäng 1 baèng maáy?
+ 2 coäng 2 baèng maáy? 
+ 1 coäng 3 baèng maáy?
* Khaùi quaùt:
- YC quan saùt hình chaám troøn
+ 3 chaám troøn, theâm 1 chaám troøn, ñöôïc maáy chaám troøn? Vieát pheùp tính töông öùng.
+ 1 chaám troøn, theâm 3 chaám troøn, ñöôïc maáy chaám troøn? Vieát pheùp tính töông öùng.
+ 3 + 1 coù gioáng 1 + 3 khoâng? Vì sao?
- Ñoïc laïi 3 coâng thöùc vöøa laëp
c. Luyeän taäp
Baøi 1: Tính
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi 
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc 6 pheùp tính.
Baøi 2: Tính
- Neâu yeâu caàu
- HD laøm baøi: Khi thöïc hieän pheùp coäng theo coät doïc, caàn chuù yù ñieàu gì? 
- Yeâu caàu laøm baøi
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 3: ><=
- Neâu yeâu caàu.
- HD: Tính keát quaû pheùp tính roài so saùnh vôùi soá ñaõ cho
- Yeâu caàu laøm baøi: coät 1
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
Baøi 4: ><=
- Neâu yeâu caàu.
- Neâu baøi toaùn theo noäi dung tranh
- Neâu pheùp tính
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
4. Cuûng coá: Troø chôi Ñoá baïn (gioáng baøi pheùp coäng trong PV 3)
5. Daën doø 
Xem laïi baøi 
Baøi sau: Luyeän taäp
Nhaän xeùt giôø hoïc
- 2 HS 
- Nhaän xeùt
- 1- 2 HS laëp laïi
- CN, nhoùm, ÑT
- CN, nhoùm, ÑT: 3 theâm 1 baèng 4
- CN, nhoùm, ÑT
- 2 -3 HS
- CN, nhoùm, ÑT 
- Vieát baûng con laàn löôït 3 pheùp tính
- 3 coäng 1 baèng 4
- 2 coäng 2 baèng 4
- 1 coäng 3 baèng 4
- 3 + 1 = 4
- 1+ 3 = 4
- Gioáng, vì cuøng baèng 4.
- ÑT 1 laàn
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 6 HS TB, yeáu laøm baûng. 
- Nhaän xeùt
- CN, ÑT
- 1 HS
- vieát thaúng coät
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 5 HS TB, khaù laøm baûng. 
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 2 nhoùm (3 ñoái töôïng) thi tieáp söùc. 
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- 2-3 HS khaù gioûi
- 4-5 HS khaù gioûi 
- 1 HS leân baûng vieát pheùp tính. 
- Nhaän xeùt
THỦ CÔNG
Xé, dán hình quả cam (T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách xé, dán hình quả cam.
- Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Có thể dùng bút màu vẽ cuống lá.
* Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
- Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
II. Chuẩn bị: 
- Hình mẫu
- Quy trình thực hiện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
2’
1’
7’
18’
5’
1’
1’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu 
b. Nhắc lại quy trình thực hiện:
c. HS thực hành:
d. Nhận xét, đánh giá:
4. Củng cố
5. Dăn dò
- Nêu các bước xé, dán hình quả cam
- Kiểm tra dụng cụ
- Nhận xét chung
- ghi tựa
GV nói và chỉ lại trên quy trình:
Bước 1: Xé hình quả cam
- Đánh dấu, vẽ 1 hình vuông lên mặt kẻ ô tờ giấy màu cam
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy
- Lần lượt xé dần 4 góc hình vuông, chỉnh sửa sao cho thành hình tròn, chỉnh sửa cho giống hình quả cam
Bước 2: Xé hình cuống và lá
a. Cuống:
- Đánh dấu, vẽ 1 hình chữ nhật (nhỏ) lên mặt kẻ ô tờ giấy màu sẫm (tím, nâu)
- Vẽ hình cuống, rồi xé ra khỏi tờ giấy
b. Lá cam:
- Đánh dấu, vẽ 1 hình chữ nhật (nhỏ) lên mặt kẻ ô tờ giấy màu xanh
- Vẽ hình lá rồi xé ra khỏi tờ giấy
Bước 3: Dán hình quả cam, cuống, lá
+ Dán hình vào vị trí ướm sẵn, dùng tờ giấy khác vuốt cho phẳng hình.
* Nêu lại các bước thực hiện:
* Thực hiện bước khó: xé hình quả cam
- Xem sản phẩm của HS năm trước
- Yêu cầu: 
+ Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Có thể dùng bút màu vẽ cuống lá.
+ Với HS khéo tay:
. Xé, dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
. Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
. Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
- Nhắc các yêu cầu khi thực hành: vệ sinh, trật tự, an toàn.
- Tổ chức thực hành
- Lần lượt các nhóm đính sản phẩm lên bảng
- Gọi HS lên quan sát và nhận xét sản phẩm của bạn
+ Xé giống hình quả cam không?
+ Dán phẳng không ?
+ Cân đối chưa?
- Bình chọn sản phẩm đẹp theo ý thích
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng HS
- Nêu các bước thực hiện xé, dán hình tròn.
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà luyện tập cho thành thạo
- Bài sau: Xé dán hình cây đơn giản
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp
- Theo dõi
- 2 HS
- 1 HS khéo tay
- Cả lớp quan sát
- Lắng nghe, 1-2 HS nhắc lại
- Thực hành cá nhân, trình bày sản phẩm theo nhóm 4
- Đính theo vị trí đã quy định
- Nhận xét
- Bình chọn
- Theo dõi
- 1 HS
Thứ hai, 20 tháng 09 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 29: ia
s/ 60
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà
HS khá giỏi: 
 - Luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề.
 - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa
- Viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho nội dung bài học.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 28
- Viết: Bố, Sa Pa, Kha
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Dạy vần: 
► Nhận diện vần:
- Giới thiệu: vần /ia/
- Phân tích
- So sánh: ia và a
- Cài vần: ia.
► Ghép tiếng khoá:
* Vần: 
+ Đánh vần: i – a – ia 
+ Đọc trơn: ia
* Tiếng khóa:
+ Cài: tía (Có vần ia, muốn có tiếng tía các em cần làm gì?)
 + Phân tích 
+ Đánh vần: t-ia-tia-sắc-tía
+ Đọc trơn: tía
 * Từ khóa:
+ Khai thác tranh:
. Tranh vẽ gì? 
. Giới thiệu: lá tía tô: loại cây cỏ cùng loại với bạc hà, dùng làm gia vị hoặc làm thuốc.
+ Tìm vần vừa học
+ Đánh vần, đọc trơn: lá tía tô
* Đọc vần, tiếng, từ khóa vừa học.
► Viết chữ:
ia:
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết, độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
tía: 
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết, độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
Tiết 2
c. Từ ứng dụng:
- Nêu nhiệm vụ: Tìm vần vừa học và đánh vần nhẩm các từ chứa các vần đó (GV đính từ ứng dụng lên bảng)
- Tìm vần
- Đánh vần, đọc trơn lần lượt 4 chữ
- Giải nghĩa:
+ vỉa hè: phần đường sát lề dành cho người đi bộ
+ tỉa lá: bỏ bớt lá trên cây.
* Đọc toàn bảng
Tiết 3
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc toàn bảng.
* Câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh
- Nhận xét câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu
+ Tìm tiếng có vần vừa học
+ Tìm tiếng có chữ in hoa, giải thích vì sao được viết hoa.
+ Trong câu có dấu gì? Dấu đó dùng để làm gì?
+ Hướng dẫn đọc ngắt hơi sau dấu câu
- Tổ chức luyện đọc
- Thi đọc 
* Đọc toàn bài
b. Luyện viết: viết bài 29
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút,
- HS yếu viết 2-3 chữ 1 dòng.
 - Thu một số vở chấm điểm và NX
c. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói
- Nhận xét tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Chị được quà gì?
+ Em được quà gì?
+ Thái độ của hai chị em khi có quà?
+ Thái độ của bà ?
GD tình cảm: Anh chị em cần yêu thương, nhường nhịn nhau. Như thế ông bà cha mẹ mới vui lòng.
GD dân số: Để con cái được chăm sóc đầy đủ, gia đình nên có ít con.
- Phát triển lời nói:
+ Bà đi chợ, lúc nào cũng mua quà cho 2 anh em.
+ Chị luôn nhường phần quà to hơn cho em.
+ Chúng em rất yêu kính bà. 
5. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài 
- Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con
- Bài sau: ua, ưa
- Nhận xét giờ học
Hát.
- 2 HS.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- Nhiều HS phát âm
- Vần ia gồm i đứng trước, chữ a đứng sau.
- Giống: có chữ a kết thúc
 Khác: ia bắt đầu bằng i
- Cả lớp
- CN, nhóm, ĐT
- thêm âm t bên trái, thanh sắc trên i.
- tiếng tía gồm âm t đứng trước, vần ia đứng sau, thanh sắc trên i.
- CN, nhóm, ĐT
- Xem tranh, trả lời câu hỏi
- CN, nhóm, ĐT
- Quan sát
- nối nét i và a 
- Theo dõi
- viết bảng con
- Quan sát
- nối nét t và ia
- Theo dõi
- viết bảng con
- Nhìn sách thực hiện
- 4 HS nêu, GV gạch chân.
- 4 -5 HS, nhóm, ĐT
- Lắng nghe
CN, nhóm, ĐT (HS Khá, giỏi chỉ không thứ tự cho đọc
Thi đọc
- Hai chị em đang chăm sóc cây.
- Hà, Kha: tên riêng
- Dấu phẩy, dùng ngăn cách 2 bộ phận tương đồng nhau trong câu.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 HS
- ĐT
- Bà đang chia quà cho 2 chị em
- quả mận
- quả chuối
- rất vui vẻ, biết ơn bà.
- rất hài lòng vì 2 cháu rất ngoan
Nhiều HS nói
- Đồng thanh 1 lần
Thứ ba, 21 tháng 09 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 30: ua, ưa
s/ 62
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
HS khá giỏi: 
 - Luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề.
 - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa
 - Viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho nội dung bài học.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 29
- Viết: ia, lá tía tô
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Dạy vần: 
ua:
► Nhận diện vần:
- Giới thiệu: vần /ua/
- Phân tích: vần ua được ghép từ những chữ nào?
- So sánh: ua và ia
- Cài vần: ua.
► Ghép tiếng khoá:
* Vần: 
+ u – a – ua 
+ đọc trơn: ua
* Tiếng khóa:
+ Cài: cua (Có vần ua, muốn có tiếng cua các em cần làm gì?)
+ Phân tích: tiếng cua gồm âm c đứng trước, vần ua đứng sau.
+ Đánh vần: c-ua-cua
+ Đọc trơn: cua
 * Từ khóa:
+ Khai thác tranh:
. Tranh vẽ gì? 
. Giới thiệu: cua bể: cua biển
+ Tìm vần vừa học
+ Đánh vần, đọc trơn: cua bể
* Đọc vần, tiếng, từ khóa vừa học.
► Viết chữ:
ua:
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết, độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
cua: 
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết, độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ưa: (Quy trình hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- So sánh ưa và ua:
- Viết: ưa và ngựa
- Đọc âm, tiếng, từ khóa vừa học.
Tiết 2
c. Từ ứng dụng:
- Nêu nhiệm vụ: Tìm vần vừa học và đánh vần nhẩm các từ chứa các vần đó (GV đính từ ứng dụng lên bảng)
- Tìm vần
- Đánh vần, đọc trơn lần lượt 4 chữ
- Giải nghĩa:
+ xưa kia: ngày xưa
+ tre nứa: những cây thân cứng, rỗng ruột, dùng làm nhà hoặc đan lát.
Đọc toàn bảng
Tiết 3
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc toàn bảng.
* Câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh
- Đọc mẫu 
- Tổ chức luyện đọc
- Thi đọc 
* Đọc toàn bài
b. Luyện viết: viết bài 30
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút,
- HS yếu viết 2-3 chữ 1 dòng.
 - Thu một số vở chấm điểm và NX
c. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói
- Nhận xét tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Vì sao em biết là buổi trưa?
GD tình cảm: Buổi trưa mà bác nông dân vẫn chưa được về nhà nghỉ ngơi. Bác làm việc rất vất vả để làm ra hạt gạo chúng ta ăn mỗi ngày. Vì vậy các em cần phải biết ơn bác và trân trọng những gì bác đã cực khổ làm ra.
- Phát triển lời nói:
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+ Buổi trưa, mọi người thường làm gì? ở đâu?.
+ Buổi trưa, em thường làm gì?
+Vì sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa?
5. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài 
- Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét giờ học
Hát.
- 2 HS.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- Nhiều HS phát âm
- Vần ua gồm u đứng trước, chữ a đứng sau.
- Giống: có chữ a kết thúc
 Khác: ua bắt đầu bằng u
- Cả lớp
- Nhiều HS phát âm
- thêm âm c bên trái.
- Cả lớp
- 5 HS
- CN, nhóm, ĐT
- Xem tranh, trả lời câu hỏi
- 2 HS
- CN, nhóm, ĐT
- Quan sát
- nối nét u và a
- Theo dõi
- viết bảng con
- Quan sát
- nối nét c và ua 
- Theo dõi
- viết bảng con
+ Giống: kết thúc là a
+ Khác: ưa bắt đầu là ư
- Nhìn sách thực hiện
- 4 em nêu cho GV gạch chân.
- 4-5 HS, nhóm, ĐT
- Lắng nghe
- CN, nhóm, ĐT 
Thi đọc
- Mẹ đi chợ mua trái cây.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 HS
- ĐT
- Bác nông dân đang nghỉ trưa dưới bóng cây
- Vì có bóng cây
- Nhiều HS nói
- giữ gìn sức khỏe
- giữ yên lặng cho mọi người nghỉ ngơi
- Đồng thanh 1 lần
Thứ tư, 22 tháng 09 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 31: Ôn tập
s/ 64
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được: ia, ua, ưa; từ và câu ứng dụng từ bài 28 đến 31.
- Viết được: ia, ua, ưa; từ ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa 
HS khá giỏi: Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho nội dung bài học.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 30
- Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Ôn tập:
* Khung đầu bài: 
- Quan sát tranh
- Phân tích tiếng mía/ múa, GV đính chữ vào khung
- Đánh vần, đọc trơn: mía/ múa
† Ôn các vần vừa học:
 - Vừa qua các em đã học những vần nào? Đính bảng ôn và ghi các vần ôn vào bảng
 - Nhận xét các vần ôn
 - Ghi thêm các âm vào bảng ôn như sgk 
 - Chỉ - Đọc bảng ôn (thứ tự và không thứ tự)
† Ghép âm thành vần :
+ Yêu cầu ghép chữ
+ Đọc bảng đã ghép hoàn chỉnh
Tiết 2
† Đọc từ ứng dụng:
- Tìm tiếng có vần ôn tập
- Tổ chức luyện đọc
- Giảng: 
+ trỉa đỗ: đặt hạt đậu vào hốc, lấp đất lại
+ ngựa tía: ngựa có lông màu đỏ thẫm
+ mùa dưa: mùa có nhiều dưa
- Thi đọc
† Viết từ ứng dụng: 
- Nhận xét: độ cao, khoảng cách, cách nối nét
- Viết mẫu: mùa dưa, ngựa tía
muøa döa, ngöïa tía
- HS luyện viết
Tiết 3
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc toàn bảng.
* Câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh
- Đọc mẫu 
- Tổ chức luyện đọc
- Thi đọc 
* Đọc toàn bài
b. Luyện viết: viết bài 31
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút,
- HS yếu viết 1 chữ 1 dòng.
 - Thu một số vở chấm điểm và NX
c. Kể chuyện:
- Nêu tên truyện
- GV kể
- Tổ chức cho HS tập kể
+ trong nhóm
+ trước lớp
- Gợi ý: 
+ Tranh 1: Khỉ và Rùa rất thân. Khỉ báo Rùa hay là vợ Khỉ vừa mới sinh, Rùa liền theo đến thăm nhà Khỉ.
+ Tranh 2: Rùa không biết leo lên nhà Khỉ cách nào vì nhà Khỉ ở trên cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi mình để Khỉ đưa Rùa lên.
+ Tranh 3: Tới cổng, vợ Khỉ ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là Rùa rơi xuống đất. 
+ Tranh 4: Mai Rùa bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của loài Rùa đều có vết rạn.
- Ý nghĩa câu chuyện:
+ Khỉ có tật xấu là gì?Vì sao?
+ Rùa có tật xấu là gì?
=> Những tật xấu rất có hại
+ Câu chuyện này còn giải thích điều gì?
5. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài 
- Tìm tiếng mới có vần vừa ôn
- Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con
- Bài sau: oi, ai
- Nhận xét giờ học
Hát.
- 2 HS.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- HS nêu
- CN, nhóm, ĐT
- HS nêu
- đều kết thúc bằng a
- CN, nhóm, ĐT.
- Lần lượt từng em lên bảng viết và đọc chữ ghép được.
- CN, nhóm, ĐT
- 4 HS
- CN, nhóm, ĐT
- 3-5 cặp HS
- Nhiều HS
- Quan sát
- viết bảng con
- CN, nhóm, ĐT (HS Khá, giỏi chỉ không thứ tự cho đọc
- 1 HS
- CN, nhóm, ĐT
- 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Lắng nghe
- nhóm 4
- 2 nhóm
- Cẩu thả, vì bảo bạn ngậm đuôi mình
- Ba hoa (nói nhiều, nói dóc)
- Giải thích về vết nứt trên mai rùa.
- Đồng thanh 1 lần
- 3-4 HS phát biểu
Thứ năm, 23 tháng 09 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 32: oi, ai
s/ 66
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, le le, bói cá.
HS khá giỏi: 
 - Biết đọc trơn
 - Luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề.
 - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa
- Viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho nội dung bài học.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 31
- Viết: mùa dưa, ngựa tía
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Dạy vần: 
oi:
„ Nhận diện vần:
 - Giới thiệu vần
 - Phân tích
 - So sánh: oi và i
 - Cài: oi.
„ Ghép tiếng khóa:
* Vần: 
+ Đánh vần: o – i – oi 
+ Đọc trơn: oi
* Tiếng khóa:
+ Cài: ngói (Có vần oi, muốn có tiếng ngói các em cần làm gì?)
+ Phân tích: tiếng ngói gồm âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, thanh sắc trên o.
+ Đánh vần: ng-oi-ngoi- sắc-ngói
+ Đọc trơn: ngói
 * Từ khóa:
+ Khai thác tranh:
. Tranh vẽ gì? 
. Giới thiệu: nhà ngói: nhà lợp mái ngói
+ Tìm vần vừa học
+ Đánh vần, đọc trơn: nhà ngói
* Đọc vần, tiếng, từ khóa vừa học.
„ Viết chữ:
oi:
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết,độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ngói: 
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết,độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ai: (Quy trình hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- So sánh ai và oi:
- Viết: ai, gái.
* Đọc âm, tiếng, từ khóa vừa học.
Tiết 2
c. Từ ứng dụng:
- Nêu nhiệm vụ: Tìm vần vừa học và đánh vần nhẩm các từ chứa các vần đó (GV đính từ ứng dụng lên bảng)
- Tìm vần
- Đánh vần, đọc trơn lần lượt 4 chữ
- Giải nghĩa:
+ ngà voi: răng nanh hàm trên của voi mọc dài ra, có màu trắng hơi vàng.
+ cái còi: xem vật thật.
+ bài vở: bài học và bài tập.
* Đọc toàn bảng
Tiết 3
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc toàn bảng.
* Câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh
- Nhận xét câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu 
+ Tìm tiếng có vần vừa học
+ Tìm tiếng có chữ in hoa, giải thích vì sao được viết hoa.
+ Giới thiệu dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi được dùng để hỏi. Dấu chấm hỏi được đặt cuối câu hỏi.
+ Hướng dẫn đọc ngắt hơi sau mỗi dòng thơ
- Tổ chức luyện đọc
- Thi đọc 
* Đọc toàn bài
b. Luyện viết: viết bài 32
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
- HS yếu viết 2-3 chữ 1 dòng.
 - Thu một số vở chấm điểm và NX
c. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói
- Nhận xét tranh
+ Chỉ, gọi tên con vật?
+ Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì

Tài liệu đính kèm:

  • docHOC VAN.doc