Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 30 năm học 2009 - 2010

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc đúng bài văn. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

3. Thái độ: Có ý thức rèn đức tính kiên nhẫn trong học tập.

* HSKK: Đọc đúng câu chuyện, không yêu cầu đọc diễn cảm.

II/ Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài

- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Phát triển bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 30 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
 1dm3 = 1000cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 1009cm3
*HSKK: Thực hiện 3 phép tính đầu
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 
 *HSKK: Thực hiện mỗi phần 2 phép tính đầu
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
_________________________
Tiết 3	 Chính tả (nghe – viết)
 Cô gái ở tương lai
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái ở tương lai. 
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nước ta.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày khoa học.
	3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Nghe – viết.
Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái ở tương lai
Cách tiến hành:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nước ta.
Cách tiến hành:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:
a) Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
_________________________
Tiết 4	 Đạo đức
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
	- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
	- Cho HS làm việc cá nhân.
	- Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	- GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành: 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
	- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 	+Thẻ đỏ: Tán thành.
	+Thẻ xanh: Không tán thành.
	+Thẻ vàng: Phân vân.
	- GV mời một số HS giảI thích lí do.
	- GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
 +Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
	3-Hoạt động nối tiếp: 
	Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục nội dung bài học.
_________________________
Tiết 5	 Khoa học
 sự sinh sản của thú
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết về sự sinh sản của thú, bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
2. Kĩ năng:
-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
3. Thái độ: Yêu thích, tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Giúp HS:
	-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
	-Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch,
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 6.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.
HS thảo luận hóm 6.
-Bằng sữa mẹ
-Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
 +Chim đẻ trứng ànở thành con.
 +Ơ thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoà thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, tuyên dương những nhóm điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 	 Tập đọc 
 Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng bài tập đọc. Hiểu được các từ ngữ trong bài và nội dung bài.
2. Kĩ năng: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống của nước ta.
*HSKK: Yêu cầu đọc đúng, không yêu cầu đọc diễn cảm. 
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời các câu hỏi về bài 
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.Hiểu được một số từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Cách tiến hành: 
GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm 6
+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
+chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
+) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
+áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải.
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam
+Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam
+Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+) Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài
-HS nêu.
Hoạt động3 : Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
Cách tiến hành:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
*HSKK: Yêu cầu luyện đọc lại, không yêu cầu đọc diễn cảm. 
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 	 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 2 	Tập làm văn 
ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
	2. Kĩ năng: HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
	3. Thái độ: Yêu thích văn học.
	*HSKK: Viết được đoạn văn ngắn theo hướng dẫn của GV
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
	-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài:
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
Cách tiến hành: 
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS llàm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
*Lời giải:
a) Bài văn gồm 3 đoạn:
-Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các b.chiều.
-Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
-Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác
c) HS phát biểu.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
Cách tiến hành:
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV nhắc HS: 
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật.
+Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-HS nói con vật em chọn tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
*HSKK: Viết được đoạn văn ngắn theo hướng dẫn của GV
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. 
_____________________________
Tiết 3 	 Mĩ thuật
GV chuyên dạy
 Tiết 4 	 Thể dục
GV chuyên dạy
____________________________
Tiết 5	 Toán
 Ôn tập về đo diện tích 
và đo thể tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- So sánh các số đo diện tích và thể tích.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và thể tích, giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
*HSKK: Thực hiện những phép tính đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: HS biết so sánh các số đo diện tích và thể tích.
Cách tiến hành: 
*Bài tập 1 (155): > < =
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
8m2 5dm2 = 8,05 m2
8m2 5 dm2 < 8,5 m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
Hoạt động 2: Làm việc trong nhóm 6
Mục tiêu: HS biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
Cách tiến hành: 
*Bài tập 2 (156): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
*Bài giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 x = 100 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 150 x 100 = 15000 (m2)
 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần)
 Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 60 x 150 = 9000 (kg)
 9000kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn.
*Bài giải:
 Thể tích của bể nước là:
 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
 Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 x 8 : 100 = 24 (m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 24m3 = 24000dm3= 24000l
 b) Diện tích đáy của bể là:
 4 x 3 = 12 (m2)
 Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 l
 b) 2m
*HSKK: Yêu cầu thực hiện được các phép tính.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
Mục tiêu: HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và thể tích dưới dạng STP.
Cách tiến hành:
*Bài tập 3 (156): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
- Cho HS làm theo cặp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS nêu yêu cầu.
 HS nêu cách làm. 
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
___________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1	 Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực ủaừ coự veà daỏu phaỷy: neõu ủửụùc taực dung cuỷa daỏu phaồy trong tửứng trửụứng hụùp cuù theồ, neõu ủửụùc vớ duù chửựng minh tửứng taực duùng cuỷa daỏu phaồy.
2. Kú naờng: 	Laứm ủuựng baứi luyeọn taọp: ủieàn daỏu phaồy (vaứ daỏu chaỏm) vaứo choó thớch hụùp trong maóu truyeọn ủaừ cho.
3. Thaựi ủoọ: 	Coự thoựi quen duứng daỏu caõu khi vieỏt vaờn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Phát triển bài: 
HĐ1:Làm việc cá nhân
Mục tiêu: : Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực ủaừ coự veà daỏu phaỷy: neõu ủửụùc taực dung cuỷa daỏu phaồy trong tửứng trửụứng hụùp cuù theồ, neõu ủửụùc vớ duù chửựng minh tửứng taực duùng cuỷa daỏu phaồy.
Cách tiến hành: 
*Bài tập 1 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy
VD
-Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
	HĐ2:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: : Laứm ủuựng baứi luyeọn taọp: ủieàn daỏu phaồy (vaứ daỏu chaỏm) vaứo choó thớch hụùp trong maóu truyeọn ủaừ cho.
Cách tiến hành:
*Bài tập 2 (124):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV gợi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)
3.Kết luận. 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2	Địa lí
 Các đại dương trên thế giới
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
1. Kieỏn thửực:Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới 
2. Kú naờng: Chổ vaứ moõ taỷ ủửụùc vũ trớ tửứng ủaùi dửụng treõn quaỷ ủũa caàu hoaởc treõn baỷn ủoà theỏ giụựi.
- Bieỏt phaõn tớch baỷng soỏ lieọu vaứ baỷn ủoà (lửụùc ủoà) ủeồ tỡm moọt soỏ ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa caực ủaùi dửụng.
3. Thaựi ủoọ: Yeõu thớch hoùc taọp boọ moõn.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài 
- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4
Mục tiêu: : Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới 
Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập.
-HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu rồi hoàn thành phiếu học tập.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) Vị trí của các đại dương:
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
Mục tiêu: Bieỏt phaõn tớch baỷng soỏ lieọu vaứ baỷn ủoà (lửụùc ủoà) ủeồ tỡm moọt soỏ ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa caực ủaùi dửụng.
Cách tiến hành:
*Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
*Bước 2:
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
-GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
b) Một số đặc điểm của các đại dương: 
-HS thảo luận nhóm 2.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
+Thuộc về Thái Bình Dương.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
3.Kết luận: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
_____________________________
Tiết 3	Lịch sử 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. Kieỏn thửực: Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước việt – Xô.	
 - Nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh laứ moọt trong nhửừng thaứnh tửùu nổi baọt cuỷa coõng cuoọc xaõy dửùng CNXH trong 20 naờm sau khi ủaỏt nửụực thoỏng nhaỏt.
2. Kú naờng: Hoùc sinh bieỏt thuaọt laùi nhửừng neựt chớnh veà vieọc xaõy dửùng nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh.	
3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc sửù yeõu lao ủoọng, tiết kieọm ủieọn trong cuoọc soỏng haứng ngaứy.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
-Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?	
 - Giới tiệu bài : GV nêu tình hình nước ta sau 1975.Nêu nhiệm vụ học tập
2.Phát triển bài
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu : Hoùc sinh bieỏt thuaọt laùi nhửừng neựt chớnh veà vieọc xaõy dửùng nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh.
Cách tiến hành :
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc