Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 3 năm học 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. ( HSKG)

- Rèn kĩ năng nói trước lớp.

* HSKK: Yêu cầu đọc đúng văn bản kịch, không yêu cầu đọc diễn cảm.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 3 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p lại. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. 
- Phần màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 Cho HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gử i các học sinh. 
Tiến hành:
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết. 
- GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- Yêu cầu HS gấp sách, viết lại bài theo trí nhớ của mình. 
- Yêu cầu HS soát lại bài. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
 Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Luyện tập về cấu tạo của từ; bước đầu làm quen vơí vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
Tiến hành:
Bài2/26:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. 
- GV và HS nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/26:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính. 
- Gọi 2 ÷ 3 HS nhắc lại quy tắc. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- Nhắc nhở HS quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
- 2 HS đọc thuộc bài. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS theo dõi. 
- HS nhận xét. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- 3 HS nhắc lại quy tắc. 
TiÕt 4	 ThĨ dơc.
 §éi h×nh ®éi ngị- trß ch¬i “ bá kh¨n” 
I/ Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: ¤n ®Ĩ cđng cè vµ n©ng cao kü thuËt ®éng t¸c §H§N: TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng ngiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i quay tr¸i, quay sau, dµn hµng.
- Ch¬i trß ch¬i “ Bá kh¨n”.
2. KÜ n¨ng:
- HS tËp nhanh trËt tù, ®ĩng híng, ®Ịu, ®Đp, ®ĩng víi khÈu lƯnh.
- Khi ch¬i HS tËp trung chĩ ý, nhanh nhĐn,khÐo lÐo, ch¬i ®ĩng luËt.
3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc ch¬i nhanh nhĐn, hµo høng nhiƯt t×nh trong khi ch¬i.
II/ §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn:
-Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
-ChuÈn bÞ mét cßi, hai chiÕc kh¨n tay.
III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
 Néi dung 
§Þnh l­ỵng 
 Ph¬ng ph¸p.
1. Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh ®éi ngị.
-Trß ch¬i:”DiƯt c¸c con vËt cã h¹i”.
-§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
2. Ho¹t ®éng 2:PhÇn c¬ b¶n.
2.1, §éi h×nh ®éi ngị:
-¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i quay tr¸i quay sau dån hµng dãng hµng.
 2.2, Trß ch¬i vËn ®éng.
- GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i 
-Cho c¶ líp cïng ch¬i.
-GV quan s¸t nhËn xÐt
3. Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc.
-Cho HS ch¹y ®Ịu nèi thµnh mét vßng trßn sau ®ã mỈt quay vµo t©m vßng trßn.
-GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi t©p vỊ nhµ.
` 
6-10 phĩt.
1-2 phĩt.
2-3 phĩt.
1-2 phĩt.
18-22 ph
10-12 phĩt
7-8 phĩt
4-6 phĩt. 
2-3 phĩt
1-2 phĩt
1-2 phĩt
 §éi h×nh nhËn líp:
 *
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
-LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn.
-LÇn 2: C¸n sù líp ®iỊu khiĨn
 x x x x x x
* x x x x x x
 x x x x x x
-HS ch¬i vµ thi ®ua theo tỉ.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x
Tiết 5 	 ĐẠO ĐỨC 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
	I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 
2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 
3.Thái độ:Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
	II. Đồ dùng dạy - học: 
Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. 
Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. 
Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. 
 III. Các hoạt động dạy – học: 
	1. Giới thiệu bài: 
	- Kiểm tra bài cũ: (3’) 1 HS 
GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học này trước lớp. 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. 
 Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích ,đưa ra quyết đúng. 
Cách tiến hành: 
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. 
 - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo 3 câu hỏi trong SGK. 
KL: GV nhận xét chung và kết luận. 
- 2HS đọc to truyện
- HS thảo luận 4 phút. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
 * Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
 * Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1. 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- 2 HS nhắc lại . 
- HS thảo luận nhóm 
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
 * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 
* Cách tiến hành: 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 . 
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- HS giải thích
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. ( HSKK)
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với từng tính cách nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. ( HSKG) 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
2. Kĩ năng: 
 - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. 
	- Rèn kĩ năng đọc phân vai và tập đóng kịch.
3. Thái độ: Tôn trọng và noi gương các nhân vật trong chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Một vài đồø vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. Ví dụ: Khăn rằn (cho dì Năm), áo bà ba nông dân (cho chú cán bộ), gậy (thay cho súng của cai và lính),. . . 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân . 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch
Tiến hành:
- GV gọi 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch. 
- GV phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần hai của vở kịch: Giọng cai và lính khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/31. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa vở kịch. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
- Tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Khuyến khích HS các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch, chuẩn bị tiết mục cho sinh hoạt văn nghẹ của lớp, của trường. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa vở kịch. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
Tiết 2 	 Mĩ thuật 
GVMT dạy 
Tiết 3	 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 	- Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 
- Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tả cảnh.
3. Thái độ: Thêm yêu thiên nhiên, đất nước.
	* HSKK: Viết được đoạn văn có nội dung đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tập làm văn trước. 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Phân tích bài văn. 
Mục tiêu: 
 Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 
Tiến hành: 
Bài 1/31:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. 
- GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. 
- Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2: luyện tập.
Mục tiêu: 
 Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn roã ràng, từ nhiên. 
Tiến hành: 
Bài 2/32:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. 
- GV phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. 
- Chuẩn bị tiết tập làm văn 6. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Mưa rào. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Tiết 4 	 TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. 
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán với phân số, chuyển đổi đơn vị đo và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: GDHS lòng ham mê học toán.
	* HSKK: Thực hiện các phép tính đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 7 ; 9 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Củng cố cộng trừ hai phân số và tính giá trị biểu thức. 
Mục tiêu: HS củng cốù về cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. 
Tiến hành: 
Bài 1/15:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/16:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/16:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Chuyển đổi đơn vị đo.. 
Mục tiêu: Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. 
Tiến hành: 
Bài 4/16:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động 3: Giải toán có lời văn. 
Mục tiêu: Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
Tiến hành: 
Bài 5/16:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài trong vở bài tập. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề bài. 
- Làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS quan sát. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải vào vở. 
Tiết 5 	LỊCH SỬ 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885. 
- Bản đồ hnàh chính Việt Nam. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
 Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến. 
Mục tiêu: HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). 
Tiến hành: 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884). 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế. 
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
- GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. 
Hoạt động 2: Truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
Mục tiêu: HS biết: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
Tiến hành: 
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học. 
- GV nêu câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9. 
- Gọi 2 HS nhắc laị ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc nhóm 4 theo các câu hỏi của GV. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS lắng nghe. 
- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
TIẾT 1 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng từ ngữ để viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Gọi 2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết LTVC trước. 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng từ đồng nghĩa. 
Mục tiêu: Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 
Tiến hành: 
Bài 1/32:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Một số thành ngư,õ tục ngư nói về tình cảm của người Việt Nam.
Mục tiêu: Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 
Tiến hành:
Bài 2/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 3: Viết văn miêu tả. 
Mục tiêu: HS biết viết một đoạn văn miêu tả sắc đẹp mà em thích. 
Tiến hành:
Bài 3/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV chấm một số vở. 
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn của mình. 
- GVvà HS sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
Tiết 2 	 ĐIẠ LÝ 
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
	Học xong bài này, HS biết: 
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. 
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm việc với bản đồ và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích tìm tòi khám phá trong môn địa lý. 
	* HSKK: Chỉ được bản đồ theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to). 
- Quả Địa cầu. 
- Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - hoc: 
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta
Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. 
Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. 
Mục tiêu: HS biết: Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Viẹt Nam. 
KL: GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. 
Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. 
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc