I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
vở bài tập đạo đức
vở bài tập đạo đức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Là anh chị cần phải như thế nào?
- Là em phải như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
ïc - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ áo len mũi tên khen ngợi nền nhà -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Luyện nói: Hỏi: - Trong tranh vẽ gì ? - Trong lớp bên phải em là bạn nào ? - Em viết bằng tay phải hay tay trái ? - Ra xếp hàng bên trái tổ em là tổ nào ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: en Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: en có e đứng trước, ơn có ơ đứng trước. ghép thêm âm s. HS ghép bảng cài: sen HS phân tích: sen, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: lá sen Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: en, ên, lá sen, con nhện. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: Mèn, Sên Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng Vẽ cái bàn, bên trên có con mèo, bên dưới có con chó, - HS nhớ lại và trả lời Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN Thứ 3, ngày 3 tháng 11 năm 2009 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS ham thích học toán II. CHUẨN BỊ: hình các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 4, bài 3, sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 3 + 1 = 4 + 0 = 1 + 3 = 0 + 4 = - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài, ghi tựa HS làm bài tập 1, Cho HS chơi trò chơi Đố bạn GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng, bảng trừ các số đã học để làm bài Nhận xét, tuyên dương. HS làm bà tập 2 (cột 1) Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm Nhận xét, sửa bài HS làm bài tập 3 (cột 1, 2) - Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng, trừ các số đã học để làm bài - Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm 4 - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tập 4 HS làm vở, thi đua theo dãy - a) GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng Chấm 1 số bài, nhận xét, sửa bài - b) Hướng dẫn tương tự 4. Củng cố, dặn dò: Về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 1 HS nhắc lại Tính Thực hiện trò chơi 4 + 1 = 5 5 – 2 = 3 2 + 0 = 2 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 4 – 2 = 2 Tính. Nêu cách tính 1 HS làm ở bảng lớp, lớp làm bảng con 3 + 1 + 1 = 5 5 – 2 – 2 = 1 HS nêu yêu cầu bài: điền số HS thảo luận, điền kết quả 3 + 2 = 5 4 – 3 = 1 5 – 1 = 4 2 + 0 = 2 a) HS làm vào vở: 2 + 2 = 4 b) HS thi đua theo 3 dãy: 4 – 1 = 3 HS nhắc lại HS lắng nghe TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Thứ 3, ngày 3 tháng 11 năm 2009 NHÀ Ở I. MỤC TIÊU: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - GD BVMT: Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp trang trí góc học tập, II. CHUẨN BỊ GV: tranh các loại nhà (nếu thư viện có), sách tự nhiên và xã hội. HS: sách tự nhiên và xã hội. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - -Trong gia đình em có quyền gì? (Quyền được sống với ba mẹ) -Em có bổn phận gì? (Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình) - GV Nhận xét, đánh giá. Nhận xét KTBC: 3. Bai mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Giới thiệu: nhà ở Hoạt động1: Quan sát hình Quan sát tranh 12 sách giáo khoa Nhà này ở đâu Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao à Gv cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố à Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các đồ dùng, được vẽ trong hình à Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt Hoạt động 3: Vẽ tranh Vẽ ngôi nhà của mình Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình à Kết luận: Các em cần yêu quý ngôi nhà của mình 4. Củng cố, dặn dò: - Ở nhà các con đã làm gì cho ngôi nhà của mình thêm đẹp ? - Nhận xét tiết học 2 em ngồi cùng bàn trao đổi Học sinh trình bày - Nhóm 4 em thảo luận - Học sinh trình bày Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà Hs nêu TOÁN Thứ 4, ngày 4 tháng 11 năm 2009 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 6; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS ham thích học toán. II.CHUẨN Bị: hình các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 4, PHT . sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con (bài 3) 3 + = 5 4 - = 1 5 - = 4 2 + = 2 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài, ghi tựa Gt phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6. a, Giới thiệu lần lượt các phép cộng 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6 ; 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6. -Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. Gọi HS trả lời: -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 5 thêm 1 là mấy?. -Ta viết năm thêm một là sáu như sau: 5 + 1 = 6. *Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 5= 6 theo 3 bước tương tự như đối với 5 + 1 = 6. *Với 6 hình vuông HD HS học phép cộng 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 theo 3 bước tương tự 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6. *Với 6 hình tròn HD HS học phép cộng 3 + 3 = 6, (Tương tự như trên). b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6 ; 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6. Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc. HS làm bài tập 1,2 + Bài 1: Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 6 để làm bài. Lưu ý HS đặt các số thẳng cột khi làm tính Nhận xét, sửa bài + Bài 2 (cột 1, 2, 3): Hình thức: HS làm vào PHT Chấm 1 số phiếu, nhận xét – sửa bài. HS làm bài tập 3 (cột 1, 2) Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm Nhận xét, sửa bài * HS làm bài tập 4 a) Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán: Và nêu câu trả lời: Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng Chấm một số vở, nhận xét b) Hướng dẫn tương tự: cho HS thi đua theo 3 dãy 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6 Về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán:” Có 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” HS tự nêu câu trả lời:”Có 5 hình tam giác thêm 1 giác là 6 hình tam giác”. Trả lời:” Năm thêm một là sáu “. Nhiều HS đọc:” 5 cộng 1 bằng 6”. HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT) - HS nêu yêu cầu: tính HS nêu yêu cầu: tính 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 6 2 + 4 = 6 1 + 5 = 5 0 + 5 = 6 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 Nêu bài toán Viết phép tính vào vở: a) 4 + 2 = 6 b) 3 + 3 = 6 2, 3 HS đọc Thứ4, ngày 4 tháng 11 năm 2009 HỌC VẦN BÀI 48: IN - UN I. MỤC TIÊU: - Đọc được: in , un , đèn pin , con giun ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được: in , un , đèn pin , con giun. - Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nĩi lời xin lỗi. II.CHUẨN Bị: bảng kẻ ô li. bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc: en, ên, con nhện; 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: khen ngợi, mũi tên. - HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: in, un. Dạy vần: in, un. * in – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: i – n – in – in Hỏi: So sánh: in và an ? Hỏi: có in để được tiếng pin ghép thêm ? GV viết bảng: pin GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à đèn pin – viết bảng: đèn pin Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: in, pin, đèn pin. * un – GV hướng dẫn tương tự (so sánh un với in) un à giun à con giun. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Luyện viết: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Luyện đọc - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn no quay tròn Cả đàn đi ngủ. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Luyện nói: Nói lời xin lỗi. Hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Bạn trai vì sao mặt buồn thiu ? - Bạn trai đang nĩi gì với cơ giáo ? - Em đã lần nào nĩi xin lỗi chưa ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: in Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: in có i đứng trước, an có a đứng trước. ghép thêm âm p. HS ghép bảng cài: pin HS phân tích: pin, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: đèn pin Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: in , un , đèn pin , con giun Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: ủn, ỉn, chín. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Trong lớp học - Bạn đã đi học muộn - Xin lỗi cơ vì đã đến lớp trể Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe THỦ CỘNG Thứ ngày tháng 11 năm 2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. - Xé, dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - GV : Các loại giấy màu. - HS : Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lới,lớp bổ sung. Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ? Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học. - Yêu cầu học sinh kể tên các bài xé dán. - Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo nhóm. Mỗi nhóm xé được 1 sản phẩm - Gv chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm để xé, dán. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. - Hình chữ nhật,hình tam giác,hình vuông,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn giản,hình con gà con. - Học sinh nêu : Bước 1: Đếm ô đánh dấu. Bước 2: Làm thao tác xé. Bước 3: Dán hình. Các nhóm thực hành. - Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé dán,sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp. - HS quan sát và có ý kiến. 4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé. 5. Dặn dò: Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình. Nhận xét lớp Tiết 12 Thứ 5, ngày 5 tháng 11 năm 2009 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản vàø đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. - Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau(mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ lên cao thẳng hướng. -Làm quen với trò chơi(động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách). -Động tác đứng đưa một chân về sau(mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ lên cao có thể không sát mang tai nhưng phải thẳng hướng. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN : -Sân trường. -GV chuẩn bị 1 còi. -2- 4 quả bóng nhỡ ( bằng nhựa, cao su, hoặc bằng da). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động -Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp. + Chạy nhẹ nhành theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 - 50m. + Đi thường theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn và hít thở sâu, sau đó đứng quay mặt vào trong. * Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. - Trò chơi: "Chuyền bóng tiếp sức" - HS đứng theo đội hình vòng tròn như lúc khởi động.- HS đứng TTĐCB + Lần 1: GV nêu tên động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Tiếp theo dùng khẩu lệnh "Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông....bắt đầu!" để HS thực hiện động tác: GV kiểm tra uốn nắn cho HS, sau đó dùng khẩu lệnh " thôi!" để HS đứng bình thường. Cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây: + Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. + Nhịp 2: Về TTĐCB. +Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. + Nhịp 4: Về TTĐCB. GV cho HS tập 4 - 5 lần. Sau mỗi lần tập, GV nx, sửa chữa động tác sai cho HS. - GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc (theo tổ học tập), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1m. Trong mỗi hàng, em nọ cách em kia 1 cánh tay. Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (giơ lên cao rồi hạ xuống). Khi GV thổi còi các em tổ trưởng đồng loạt quay người qua trái ra sau trao bóng cho bạn thứ 2. Số 2 nhận bóng, sau đó quay người qua trái ra sau trao cho số 3. Bóng được tiếp tục chuyền như vậy cho đến người cuối cùng. Rồi cguyển ngược lại trở về tổ trưởng. Tổ trưởng cầm bóng bằng hai tay giơ lên cao và nói: "Báo cáo... xong!". GV làm mẫu cách chuyền bóng, sau đó cho 1 tổ chơi thử. GV tiếp tục giải thích cách chơi. Cho HS cả lớp chơi thử 1 số lần. Tổ nào nhanh nhất, ít bị rơi bóng là thắng. Khi thấy cả lớp biết cách chơi mới cho chơi chính thức có phân thắng thua. Trường hợp phạm quy: Chuyền bóng không lần lượt, mà ngắt quãng. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - HS đi thường theo nhịp 2 -4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát, sau đó về đứng lại, quay mặt thành hàng ngang. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất trật tự. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 HỌC VẦN BÀI 49: IÊN – YÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc được : iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : iên , yên , đèn điện , con yến - Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Biển cả. II.CHUẨN BỊ: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc: in, un, đèn pin; 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: con giun, xin lỗi. - HS đọc câu ứng dụng trong SGK: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn no quay tròn Cả đàn đi ngủ. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: iên, yên. Dạy vần: iên, yên. * iên – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: i – ê – n – iên – iên Hỏi: So sánh: iên với ên ? Hỏi: có iên để được tiếng điện ghép thêm ? GV viết bảng: điện GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à đèn điện – viết bảng: đèn điện Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: iên, điện, đèn điện. * yên – GV hướng dẫn tương tự (so sánh yên với iên) yên à yến à con yến. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Luyện viết: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Luyện đọc Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ cá biển yên ngựa viên phấn yên vui -Đọc lại bài ở trên bảng * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. Hoạt động 2: Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: + Biển cả. Hình thức: thảo luận cả lớp. Hỏi: - Tranh vẽ gì ? + Biển cĩ những gì ? + Nước biển mặn hay ngọt ? + Dùng nước biển để làm gì ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: iên Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm n, khác: iên có iê đứng trước, ên có ê đứng trước. ghép thêm âm đ và dấu nặng. HS ghép bảng cài: điện HS phân tích: điện, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: đèn điện Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: iên, yên, đèn điện, con yến Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: Kiến, kiên. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng Tranh vẽ cảnh về biển HS nêu Nước biển mặn Dùng nước biển để làm muối Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN Thứ 5, ngày 5 tháng 11 năm 2009 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 6; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS ham thích học toán. II.CHUÂN BỊ: mẫu các con vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn) có số lượng là 6. sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con (bài 3) 4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 3 + 2 + 1 = 4 + 0 = 2 = - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài trực tiếp Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6. a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 6 - 1 = 5. -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 6 bớt 1 còn mấy? Vậy 6 trừ 1 bằng mấy? -Ta viết 6 trừ 1 bằng 5 như sau: 6- 1 = 5 b, Giới thiệu phép trừ : 6 - 5 = 1 theo 3 bước tương tự như đối với 6 - 1 =5. c,Với 6 hình vuông, GV giới thiệu phép trừ 6 – 2 = 4 ; 6 – 4 = 2. (Tương tự như phép trừ 6 – 1 = 5 ; 6 – 5 = 1). d, Với 6 hình tròn, GV giới thiệu phép trừ: 6 – 3 = 3. đ, Sau mục a, b, c, d trên bảng nên giữ lại các công thức 6 -1 = 5 ; 6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4; 6 - 4 = 2, 6 - 3 = 3 . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức
Tài liệu đính kèm: