I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ ngữ và câu ứng dụng. Viết được: au, âu, cây cau,cái cầu.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
- Có lòng yêu kính ông bà, say mê học tập.
II) Đồ dùng dạy – học:
SGK, thẻ chữ: (au, cau, cây cau, âu, cầu, cái cầu, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu) trong bộ đồ dùng học TV, bảng con, vở TV.
: Bà cháu. - Có lòng yêu kính ông bà, say mê học tập. II) Đồ dùng dạy – học: SGK, thẻ chữ: (au, cau, cây cau, âu, cầu, cái cầu, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu) trong bộ đồ dùng học TV, bảng con, vở TV. III) Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1) Kiểm tra : HS đọc nội dung bài 38, lớp viết bảng con: cái kéo, chào cờ. 2) Bài mới : GTB Dạy – học bài mới a) Dạy vần au: - Gv hướng dẫn HS cài vần au. - HS cài, đọc, phân tích Lớp đọc: CN – tổ – cả lớp. - Cho HS so sánh au – ua. +/ Giống: Đều có âm a và âm u. +/ Khác: Vị trí của âm mở đầu và kết thúc. - GV hướng dẫn HS cài 1 trong các âm đã học (t, l, h, th, ch, n, m, b, c, đ, kh, h, ...) trước vần vừa cài và có thể thêm dấu thanh để tạo thành tiếng. - HS cài, đọc: CN – tổ - CL - Một số HS đọc tiếng vừa cài trước lớp. - HS viết tiếng vừa cài thành chữ vào bảng con. - Hs viết bài. Gv quan sát, uốn nắn, sửa sai cho HS. - HS đọc lại toàn bộ: au – cau – cây cau. b) Dạy vần âu: (Quy trình tương tự dạy vần au). - Cho HS so sánh au – âu. +/ Giống: Âm kết thúc. +/ Khác: Âm mở đầu. GV cho Hs đọc lại toàn bài trên bảng. - HS đọc bài: CN – tổ - CL Tiết 2 3) Luyện tập a) Luyện đọc - HS đọc lại nội dung tiết 1: CN – tổ – cả lớp. *) Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - GV hướng dẫn HS đọc, tìm tiếng có chứa vần vừa học và giải thích từ ứng dụng. - HS đọc: CN – tổ – cả lớp. GV hướng dẫn HS tìm thêm những tiếng ngoài bài có chứa vần au và âu. *) Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh. HS quan sát, nhận xét, rút ra câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - HS đọc câu ứng dụng, tìm đọc tiếng có chứa vần vừa học. b) Luyện nói: - HS quan sát tranh, nhận xét, đọc tên bài luyện nói: Bà cháu - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi: +)Tranh vẽ ai? (bà và 2 cháu), Bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? (Bà đang kể chuyện cho hai cháu nghe), Nhà bạn có ông bà không? ông bà bạn có hay kể chuyện cho bạn nghe không? ông bà bạn thường khuyên bạn điều gì? Bạn có nghe lời ông bà bạn khuyên không? bạn có yêu quý ông bà của bạn không? Vì sao? Bạn đã giúp được ông bà bạn điều gì chưa? - HS luyện nói theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. Lớp và GV nhận xét, tuyên dương. *) GV hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - Lớp đọc bài: CN - ĐT c) Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở TV. - HS viết bài. GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau -------------------------------------------- Mĩ Thuật : GV chuyên dạy. ------------------------------------------------- Đạo đức Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) I) Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục hiểu được cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép, đúng mực với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II) Đồ dùng dạy – học: Vở BT Đạo đức III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra 2) Bài mới: GTB Luyện tập a) Hoạt động 1: Làm bài tập 3 trong vở BT. - GV nêu và giải thích yêu cầu của BT, hướng dẫn HS thực hiện. - HS làm BT -> trình bày trước lớp - HS nhận xét -> GV nhận xét, kết luận: b) Hoạt động 2: Sắm vai - Gv chia nhóm, hướng dẫn các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống của BT 2 (mỗi nhóm 1 tình huống). - Các nhóm thảo luận làm việc theo nhóm -> trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương kết luận: +) Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. +) Là em cần phải lễ phép vâng lời anh chị. c) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - GV cho HS tự kể các về tấm gương biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ -> nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Học Vần BÀI 40 : iu - êu I. Mục tiêu: - Đọc được: iu, ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu; từ và cõu ứng dụng: - Viết được: - Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: Ai chịu khú II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 : iu - êu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài 39 , viết bảng con : au , âu ; cõy cau , chõu chấu . - GV nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : HĐ1: Dạy vần iu. -Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc - Học sinh đớnh bảng vần iu - Vần iu được tạo nờn từ õm nào ? - Yờu cầu học sinh đỏnh vần - Yờu cầu học sinh đớnh thờm õm r vào vần iu và dấu huyền được tiếng gỡ ? - Phõn tớch đỏnh vần tiếng rỡu * Cho học sinh xem tranh - Tranh vẽ gỡ ? - Giỏo viờn giảng rỳt ra từ lưỡi rỡu - Cho học sinh phõn tớch và đọc - Giỏo viờn chỉnh sữa * Vần êu : (Tiến hành tương tự) Cho HS nghỉ giữa tiết HĐ2 : Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu , nêu quy trình viết . - Yêu cầu HS viết vào bảng con . - GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS . HĐ3: Dạy từ ứng dụng. - GV ghi lần lượt các tiếng ứng dụng lên bảng . + lớu lo cõy nờu + chịu khú kờu gọi - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích . + Em hãy tìm tiếng ghi vần vừa học ở trong các từ ứng dụng ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học - 3 HS đọc , 2 HS viết bảng lớp. * Học sinh nghe - Học sinh đớnh bảng - Âm i – u - Học sinh đỏnh vần au - Học sinh đớnh - rỡu - Học sinh phân tích * Học sinh xem tranh - lưỡi rỡu - Học sinh phõn tớch đọc cỏ nhõn – nhúm lớp * HS quan sát . - HS tập viết vào bảng con . * HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp . - HS tìm . Tiết 2: Luyện tập HĐ1: Luyện đọc . a. Đọc bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 . - GV chỉnh sửa cho HS . b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ . - GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc . - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc cn - Yêu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng . Cho HS nghỉ giữa tiết HĐ 2: Luyện viết. - Hướng dẫn cách viết trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến HĐ 3 : Luyện nói. - Cho HS đọc tên bài luyện nói. -Treo tranh và gợi ý + Trong tranh em thấy vẽ những gỡ? + Người nụng dõn và con trõu ai chịu khú ? - Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh - Gợi ý để HS nói thành câu . * Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học * HS luyện đọc cn – nhóm – lớp . - HS quan sát nhận xét . - HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp . - HS đọc cá nhân . - HS tìm . * HS tập tập viết theo HD của GV - HS chú ý theo dõi * HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận --------------------------------------------- Toán : Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tớnh trừ trong phạm vi 4 ; biết mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ . - Bài 1 (cột 1,2 ) , Bài 1 , Bài 3 - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Tính : 2 + 1 = 4 + 1 = 2 - 1 = - GV nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : HĐ1: Sử dụng đồ dựng học toỏn. - Lấy 4 que tớnh, bớt 1 que tớnh. Cũn mấy que tớnh? - Bốn trừ một bằng mấy? HĐ2: Sử dụng sỏch giỏo khoa. - Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ trang 56. + Lỳc đầu cú mấy con chim ? + Bay đi 1 con cũn mấy chim ? * Viết phộp tớnh trừ trong phạm vi 4. - Giỏo viờn đọc cỏc phộp tớnh HĐ3: Thực hành Bài 1 : Tớnh . - Học sinh làm vào bảng con. - Nờu yờu cầu bài tập. - Học sinh làm vào bảng con - Nhận xột - tuyờn dương. Bài 2 : - Học sinh nờu yờu cầu - Học sinh làm vào vở. - Nhận xột - sửa sai. Bài 3 : - Nờu yờu cầu bài tập 3. - Học sinh làm bài vào bảng con. - Nhận xột sửa sai. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học - Học sinh làm bảng con * Cũn lại 3 que tớnh - Bốn trừ 1 bằng 3 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 - Lỳc đầu cú 4 con chim - Bay đi 2 con chim 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 1 + 3 = 4 4 - 2 = 2 2 + 2 = 4 4 - 2 = 2 * Học sinh làm bảng con - Tớnh 4 - 1 = 3 3 + 1 = 4 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3 * Tớnh - Học sinh làm vào vở 2 3 3 4 4 - - - - - 1 2 1 1 3 1 1 2 3 1 * Viết phộp tớnh thớch hợp. 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 --------------------------------------------- Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010 Học vần Ôn tập giữa học kì 1 I) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, rèn kĩ năng đọc, viết nội dung bài đã học đặc biệt là những âm, vần, tiếng khó đọc, dễ lẫn. - HS tích cực học tập, có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II) Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, bảng con, vở rèn chữ. III) Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1) Kiểm tra: HS đọc, viết nội dung bài 40 -> Nhận xét, ghi điểm. 2) Bài ôn. *) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại một số âm, vần, tiếng khó đã học trên bảng phụ: p, ph, nh, ng, ngh, gh, gi, qu, q, th, ch, tr, k, kh au, ua, ai, ia, ôi, uôi, ươi, eo, ao, âu, ơi, ui, ưi - HS đọc: CN – tổ – cả lớp *) Luyện viết - HS viết bài vào bảng con - GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai. HS đọc lại toàn bài trên bảng: CN – Tổ - CL Tiết 2 *) Luyện đọc - HS đọc lại nội dung tiết 1 - GV quan sát, sửa sai. *) Luyện viết - GV đọc, HS nghe, viết bài vào trong vở rèn chữ. (Chú ý các âm, vần khó, dễ lẫn VD: gh, ngh, ng, kh, ch, tr, th, au, ua, ia, ai, eo...) - HS viết bài, GV quan sát, nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở và uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS. - Chấm bài, nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn lại bài. Âm nhạc Tiết 10: Ôn tập hai bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh (GV chuyên soạn - giảng) ------------------------------------------------ Toán Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4 I) Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm thành thạo tính trừ trong phạm vi 4. - Có lòng ham học toán. II) Đồ dùng dạy – học: SGK, bảng con, bảng phụ, các mẫu vật (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, que tính đều có số lượng là 4). III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra: 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con: 3 - 2 = 3 – 1 = 2 – 1 = ... 2) Bài mới: GTB Dạy – học bài mới a) Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4: *) Học phép trừ: 4 – 1 = 3 - GV hướng dẫn HS thao tác trên đồ dùng để hình thành phép tính: VD: Lấy 4 hình vuông sau đó cất đi 1 hình vuông, đếm số hình vuông còn lại. (Còn lại 3 hình vuông). - GV giúp HS hiểu được: “Khi bớt cất, lấy đi ... một số vật, đồ vật ... gì đó ta phải dùng tính trừ” và hướng dẫn HS viết, đọc phép tính: 4 – 1 = 3 - HS đọc nội dung phép tính: 4 – 1 = 3: CN – tổ – cả lớp. *) Học các phép trừ: 4 – 2 = 2, 4 – 3 = 1 ( GV tiến hành tương tự ) *) GV hướng dẫn HS học và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - HS đọc và ghi nhớ bảng trừ: CN – Tổ – CL. b) Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - HS quan sát sơ đồ: 4 2 2 3 4 1 - Gv giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 4 – 2 = 2 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 c) Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK: *) Bài 1(56): Tính: (Không làm cột 3 và 4). - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào SGK, nêu kết quả và nhận xét tiếp nối theo hàng ngang. Củng cố cho HS về bảng trừ trong phạm vi 3, 4. *) Bài 2(56): Tính: - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và thực hiện tính trừ theo cột dọc. *) Bài 3 (56): Viết phép tính thích hợp: - HS làm việc theo nhóm đôi: Các nhóm quan sát tranh, nêu thành bài toán, câu trả lời và tự viết phép tính vào bảng con. Rèn cho HS kĩ năng biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ và kĩ năng giao tiếp. 3) Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bảng trừ vừa học GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------------- THEÅ DUẽC : Đội hình đội ngũ - REỉN Tệ THEÁ Cễ BAÛN I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang(có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông( thực hiện bắt chước theo GV). II. Đồ dùng dạy học: - Coứi, saõn baừi III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng GV Hoaùt ủoọng HS 1.Phaàn mụỷ ủaàu: - Phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu baứi hoùc. - Taọp hụùp 4 haứng doùc. Chaùy voứng troứn, xeỏp thaứnh voứng troứn. 2.Phaàn cụ baỷn: - OÂn laùi caực ủoọng taực cụ baỷn 2 laàn. + OÂn ủửựng ủửa 2 tay ra trửụực. + OÂn ủửựng ủửa hai tay dang ngang. + OÂn ủửa 2 tay ra trửụực, ủửa hai tay leõn cao hỡnh chửừ V. - Hoùc ủửựng kieồng goựt hai tay choỏng hoõng. + GV laứm maóu. + GV hoõ ủeồ hoùc sinh thửùc hieọn - Theo doừi sửỷa sai cho Hoùc sinh. 3.Phaàn keỏt thuực : - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc. - Hửụựng daón veà nhaứ thửùc haứnh. *Hoùc sinh laộng nghe naộmYC baứi hoùc. - Hoùc sinh ủi thaứnh voứng troứn, vửứa ủi vửứa voó tay vaứ haựt. * Hoùc sinh thửùc hieọn 2 -> 3 laàn moói ủoọng taực. *Lụựp QS laứm maóu theo GV. Taọp tửứ 4 ->8 laàn * HS ủửựng thaứnh hai haứng doùc voó tay vaứ haựt. - Neõu laùi noọi dung baứi hoùc. ------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Học vần Kiểm tra định kì (giữa học kì I) ( Đề do Sở GD - ĐT ra ) -------------------------------------------------------- Toán Tiết 39: Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ, cách đặt tính, so sánh các số - Có ý thức tự giác học tập. II) Đồ dùng dạy – học: SGK, bảng con, vở rèn toán III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra . 2) Bài mới : GTB Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm các BT trong SGK: *) Bài 1 (57). Tính: - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở rèn toán. Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và thực hiện tính trừ theo cột dọc. *) Bài 2 (57). Số? (Không phải làm dòng 2). - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào SGK rồi nêu kết quả. Rèn cho HS kĩ năng thực hiện tính, điền số. *) Bài 3(57). Tính: - Lớp làm bài vào bảng con. Rèn cho HS kĩ năng thực hiện dãy tính. *) Bài 4 (57) (Không phải làm). *) Bài 5 (57). Viết phép tính thích hợp: (Không phải làm phần b) - HS quan sát tranh, nêu thành bài toán rồi viết thành phép tính vào SGK. Rèn cho HS kĩ năng tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 10: Xé dán hình con gà con (Tiết 1) I) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách xé, dán hình con gà con. Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ mỏ, mắt, chân gà. - Rèn kĩ năng xé dán hình. - Có ý thức học tập, giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học. II) Đồ dùng dạy – học: Bài mẫu, giấy TC, hồ dán, vở TC. III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2) Bài mới: GTB Dạy – học bài mới. a) Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu bài mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. b) Hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn HS xé và dán hình. */ Xé hình thân gà: - Dùng tờ giấy màu vàng, vẽ và xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. Xé 4 góc của hình chữ nhật sau đó tiếp tục chỉnh sửa cho giống hình thân gà. */ Xé hình đầu gà: - Dùng tờ giấy màu vàng, vẽ và xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. Xé 4 góc của hình vuông, chỉnh sửa cho gần giống hình đầu gà. */ Xé hình đuôi gà: - Dùng giấy cùng màu với hình đầu gà, vẽ và xé 1 hình tam giác. */ Xé hình mỏ, chân và mắt gà: - Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, chân và mắt gà. GV có thể cho HS dùng bút màu để tô mắt gà. */ Dán hình: - GV hướng dẫn HS bôi hồ và dán lần lượt theo thứ tự: Thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt và chân gà lên giấy nền. c) Thực hành. - HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau. ----------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 41: iêu – yêu I) Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ ngữ và câu ứng dụng. Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. - Có lòng say mê học tập. II) Đồ dùng dạy – học: SGK, thẻ chữ: (iêu, diều, diều sáo, yêu, yêu, yêu quý, buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu) trong bộ đồ dùng học TV, bảng con, vở TV. III) Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1) Kiểm tra : HS đọc nội dung bài 40, lớp viết bảng con: líu lo, cây nêu. 2) Bài mới : GTB Dạy – học bài mới a) Dạy vần iêu: - Gv hướng dẫn HS cài vần iêu. - HS cài, đọc, phân tích Lớp đọc: CN – tổ – cả lớp. - Cho HS so sánh iu – iêu. +/ Giống: Kết thúc bằng u. +/ Khác: Âm mở đầu. - GV hướng dẫn HS cài 1 trong các âm đã học (t, l, h, th, ch, n, m, b, c, đ, kh, h, ...) trước vần vừa cài và có thể thêm dấu thanh để tạo thành tiếng. - HS cài, đọc: CN – tổ - CL - Một số HS đọc tiếng vừa cài trước lớp. - HS viết tiếng vừa cài thành chữ vào bảng con. - Hs viết bài. Gv quan sát, uốn nắn, sửa sai cho HS. - HS đọc lại toàn bộ: iêu – diều – diều sáo. b) Dạy vần yêu: (Quy trình tương tự dạy vần iêu). - Cho HS so sánh iêu – yêu. +/ Giống: Cách đọc và âm kết thúc. +/ Khác: Âm mở đầu. (iê – yê) GV cho Hs đọc lại toàn bài trên bảng. - HS đọc bài: CN – tổ - CL Tiết 2 3) Luyện tập a) Luyện đọc - HS đọc lại nội dung tiết 1: CN – tổ – cả lớp. *) Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng: buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - GV hướng dẫn HS đọc, tìm tiếng có chứa vần vừa học và giải thích từ ứng dụng. - HS đọc: CN – tổ – cả lớp. GV hướng dẫn HS tìm thêm những tiếng ngoài bài có chứa vần iêu và yêu. *) Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh. HS quan sát, nhận xét, rút ra câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - HS đọc câu ứng dụng, tìm đọc tiếng có chứa vần vừa học. b) Luyện nói: - HS quan sát tranh, nhận xét, đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi: +)Tranh vẽ ai? (Tranh vẽ các bạn). Bạn nữ mặc váy màu đỏ đang làm gì? (Đang giới thiệu về mình với các bạn khác). +) Năm nay bạn lên mấy tuổi, học lớp mấy, trường nào, học những cô giáo nào? Bạn thích học môn gì nhất? Tại sao? - HS luyện nói theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. Lớp và GV nhận xét, tuyên dương. *) GV hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - Lớp đọc bài: CN - ĐT c) Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở TV. - HS viết bài. GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Toán Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 I) Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ. - Có ý thức tự giác, tích cực học tập, say mê học toán. II) Đồ dùng dạy – học: SGK, bảng con, bảng phụ, mẫu vật (hình tam giác, hình vuông, hình tròn, que tính ... đều có số lượng là 5), vở rèn toán. III) Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra: - 3 HS lên bảng làm BT, lớp làm bài vào bảng con (Mỗi tổ 1 phép tính). 4 + 1 = ... 4 – 3 = ... 4 – 2 = ... 2) Bài mới: GTB Dạy – học bài mới a) Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5: *) Học phép trừ: 5 – 1 = 4 - GV hướng dẫn HS thao tác trên đồ dùng để hình thành phép tính: VD: Lấy 5 hình vuông sau đó cất đi 1 hình vuông, đếm số hình vuông còn lại. (Còn lại 4 hình vuông). - GV hướng dẫn HS viết, đọc phép tính: 5 – 1 = 4 - HS đọc nội dung phép tính: 5 – 1 = 4: CN – tổ – cả lớp. *) Học các phép trừ: 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1 (GV tiến hành tương tự). *) GV hướng dẫn HS học và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - HS đọc và ghi nhớ bảng trừ vừa hình thành: CN – Tổ – CL. b) Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS quan sát sơ đồ. GV giúp Hs nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 5 2 3 5 1 4 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 c) Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các BT trong SGK. *) Bài 1/ 59. Tính: - HS tự làm bài vào SGK rồi nêu kết quả. Củng cố cho HS về bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5 và cách thực hiện tính trừ. *) Bài 2/ 59. Tính: (Không phải làm cột 2 và 3). - 1 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. Củng cố về bảng trừ trong phạm vi 5 và kĩ năng thực hiện tính trừ. *) Bài 3/ 59. Tính: - Lớp làm bài vào vở rèn toán. GV chấm 1 số bài, nhận xét. Rèn cho HS kĩ năng thực hiện tính trừ và kĩ năng trình bày bài. *) Bài 4/ 59. Viết phép tính thích hợp: (Không phải làm phần b). - HS làm bài theo nhóm đôi (Viết thành phép tính vào bảng con). Rèn cho HS kĩ năng biểu thị tình huống trong hình bằng phép tính thích hợp, tinh thần đoàn kết, hợp tác trong học tập. 3) Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5. GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 10 I) Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần vừa qua và có ý thức sửa chữa, rèn luyện trong tuần tới. - HS biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt lớp. III) Tiến hành: *) GV đánh giá chung, nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần. *) Tuyên dương, phê bình: - Tuyên dương những bạn thực hiện tốt, có tiến bộ trong học tập, rèn luyện và phê bình những bạn thực hiện
Tài liệu đính kèm: