Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng. Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

I. Kiểm tra: Đọc, viết: Cái kéo, trái đào, leo trèo.Nxét.

II. Bài mới: Giới thiệu bài .

HĐ1: Dạy vần au.

Ghi bảng au. phát âm mẫu: au

- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần au

- Lệnh mở đồ dùng cài vần au. Đánh vần: a – u – au.

- Đọc: au. Nhận xét

- Lệnh lấy âm c ghép trước vần au để tạo tiếng mới.

- Phân tích tiếng: Cau.

- Đánh vần: Cờ – au – cau. Đọc: Cau. Giới thiệu tranh từ khoá: Cây cau. Giới thiệu từ: Cây cau. Giải thích.

* Dạy âu ( Tương tự dạy vần au )

HĐ2: Dạy từ ứng dụng.

Gắn từ ứng dụng lên bảng: Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích.

- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học

HĐ3: Hướng dẫn tập viết.

- Hướng dẫn viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu.

Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.

Giải lao chuyển tiết

Tiết 2: Luyện tập

1. Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng:

Chào Mào có áo màu nâu

Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV

- Nhắc nhở hs nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết.

3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề.

- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Bà cháu )

- Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo chủ đề.

- Các cặp trình bày trước lớp.

GV nhận xét chốt ý.

III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: ui, êu. - HS thực hiện theo yêu cầu

- Quan sát.

- Phát âm: au (Cá nhân, tổ, lớp)

- Phân tích vần au, ghép vần au

Cài ghép tiếng cau

- Phân tích. Đánh vần: Cờ – au – cau (Cá nhân, tổ, lớp)

- Đọc: Cau

- Lắng nghe.

- Đọc: Cây cau

- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới.

- Đọc tiếng, đọc từ.

- Quan sát, viết bảng con, VTV

- Múa hát tập thể.

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay là gì? ( Bà cháu )
- Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo chủ đề.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: ui, êu.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát.
- Phát âm: au (Cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần au, ghép vần au
Cài ghép tiếng cau
- Phân tích. Đánh vần: Cờ – au – cau (Cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: Cau
- Lắng nghe. 
- Đọc: Cây cau
- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con, VTV
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng dụng
- Quan sát đọc bài trong SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Trình bày trước lớp.
Đạo đức: 
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. HS khá giỏi: Biết vì sao cần lễ phép với anh chị em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh, nhường nhịn em nhỏ.
Kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, vở bài tập Đạo đức 1. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Học sinh trình bày việc thực hiện hành vi ở bài tập 3
* KN: Rèn kĩ năng giao tiếp
- Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai? Khi đó việc gì đã xảy ra? Em đã làm gì? Tại sao em phải làm như vậy? Kết quả như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi.
HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ “nên”, việc làm nào sai thì nối với “Không nên”
- Giáo viên kết luận từng tranh
KL: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
HĐ3: Sắm vai theo bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh sắm vai
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
Người anh cần phải làm gì cho đúng với chiếc ô tô đồ chơi? Người chị cần phải làm gì cho đúng với quả cam?
- Hãy phân vai. Nhận xét và kết luận
GV hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ
III. Dặn dò: Thực hiện đúng bài vừa học.
- Xem bài sau: Nghiêm trang khi chào cờ
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Hoạt động nhóm đôi (2 em)
- Học sinh quan sát các tranh 3, 4, 5
- Thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận phân vai
- Các nhóm thực hiện
Nhận xét
- Cá nhân, đồng thanh
Toán:
Ôn: Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khắc sâu dạng toán ”Phép trừ trong phạm vi 3” 
 Áp dụng làm tốt vở bài tập . 
 II. Các hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 I. Kiểm tra: 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 
- GV gọi hS đọc bảng trừ trong phạm vi 3 
II. Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: Tính ( Theo mẫu ) 
- GV ghi bài tập lên bảng 
 2 + 1 = 3 - + - + 
 1 + 2 = ...
 3 – 1 = 2 + - 
 3 – 2 = ...
 1 + 1 = ...
 2 – 1 = ...
- Cho HS làm bảng con các phép tính trên.
- Kiểm tra - Nhận xét 
Bài 2 : ?. 
- GV ghi bảng và cho HS làm miệng
- Nêu miệng kết quả GV ghi vào
2
1
=
3
1
1
=
2
1
2
=
3
2
1
=
1
3
1
=
2
3
=
2
1
3
2
=
1
2
=
1
1
- Kiểm tra. Nhận xét. 
Bài 3 : Điền dấu >,<,=
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV ghi bảng : 
 3 - 1 ..... 2 3 - 3 ...... 3 - 2
 3 - 2 ..... 2 3 - 1 ...... 3 + 1
 3 - 0 ...... 2 3 - 0 ..... 3 - 2 
- Cho HS làm vở ô ly 
Chấm bài - Nhận xét:
III. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm 
- Xem trước bài tiếp theo:Luyện tập 
- Ôn tập chuẩn bị thi định kì.
- Phép trừ trong phạm vi 3 
- 4, 5 em đọc 
- HS nêu
- Lớp làm vào bảng con 
- Lớp làm vào vở 
- HS làm miệng
- HS khá làm vở.
Tiếng Việt:
Ôn bài 39: au - âu
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết: au, âu. Tìm đúng tên những đồ vật có 
chứa vần: au, âu. Làm tốt vở bài tập.
II. Đồ dùng: Bảng con, VBT 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK - Lần lượt đọc bài trong SGK.
- cho HS đánh vần đọc trơn tiếng, từ.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc: Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. 
- Tìm vần au, âu trong các tiếng sau: Châu chấu, rau cải, sáo sậu, lau sậy, vẫy đuôi, dâu tây, câu cá, trái sấu, rau má, quả bầu,...
- Nhận xét.
HĐ2: 
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập trang 40.
- Hỏi HS y/cầu lần lượt từng bài rồi hướng dẫn làm
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Chấm chữa bài nhận xét.
Bài 1:
- HS quan sát tranh nối với từ thích hợp
Bài 2: HS nối từ tạo từ mới
- Gọi HS đọc yêu cầu Hdẫn làm vào VBT
Quả – bầu, bó – rau, củ – ấu, lá – trầu.
Trò chơi:
Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
- HS tìm nêu từ nào gv ghi từ đó
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân cho HS đánh vần và đọc trơn.
- GV đọc từ y/cầu HS viết bảng con(HS tự đánh vần để viết)
III. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- Xem trước bài 40: iu, êu.
- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kỳ.
âu, âu.
- Đọc cá nhân - đồng thanh 
- HS viết bảng con.
- HS tìm vần và gạch chân
HS làm vào VBT
HS làm vào VBt
- HS tham gia trò chơi
Luyện K/C đạo đức:
Lễ phép với ông bà cha mẹ 
I. Mục tiêu: Giúp HS có thói quen lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, trong gia đình. 
 Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ....
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học? 
- GV: Nêu một số câu hỏi gọi HS trả lời: 
+Nếu là em trong gia đình em phải cư xử như thế nào với anh chị? Nếu là chị em phải cư xử như thế nào với em gái? Vậy anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào? 
- GV đưa ra một số tình huống cho HS nêu cách giải quyết:
Bạn A có một chiếc ô tô rất đẹp vừa mới mua, nhưng em bé nhìn thấy và đòi chơi? Mẹ đi chợ về mua hai quả táo, một quả to và một quả nhỏ Theo em sẽ chia như thế nào cho hai chị em? 
- GV cho HS nêu tất cả các tình huống có thể xảy ra 
- GV chốt ý: Khen ngợi những em biết nhường nhịn em nhỏ 
HĐ2: Thi kể chuyện lễ phép với ông bà cha mẹ
- GV kể chuyện “Hai chị em”
- Chia nhóm yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện thể hiện lễ phép với ông bà cha mẹ.
- Các nhóm trinh bày trước lớp.
- GV nhận xét kết luận. tuyên dương các nhóm
III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học
- Xem tiếp bài tiếp theo 
- lễ phép với anh chị, nhường chịn em nhỏ. 
- HS tự kể
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
T3/ 9/ 11/ 2010
Tiếng Việt: Bài 40: iu, êu ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng. Viết được: 
iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: Rau cải, lau sậy, châu châu, sáo sậu. Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần iu.
Ghi bảng iu. phát âm mẫu: iu 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ay
- Lệnh mở đồ dùng cài vần iu. Đánh vần: i – u – iu. Đọc: iu. Nhận xét
- Lệnh lấy âm r ghép trước vần iu dấu huyền nằm trên âm i để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Rìu.
- Đánh vần: Rờ – iu – riu – huyền – rìu. Đọc: Rìu. Giới thiệu tranh từ khoá: Cái rìu. G thích từ: Cái rìu.
* Dạy vần êu ( Tương tự dạy vần iu )
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
Gắn từ ứng dụng lên bảng: Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích.
- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học
HĐ3: Hướng dẫn tập viết.
- Hướng dẫn viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.
Tiết 2: Luyện tập1. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở hs nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi 
3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề: Ai chịu khó?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV cho một cặp lên bảng Hdẫn làm mẫu theo câu hỏi gợi ý cho cả lớp.
- Y/cầu theo cặp q s tranh thảo luận theo chủ đề. 
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát.
- Phát âm: iu (Cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần iu, ghép vần iu
Cài ghép tiếng rìu
- Phân tích. Đánh vần: Rờ – iu – riu – huyền – rìu (Cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: Rìu
- Lắng nghe. 
- Đọc: Cái rìu
- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con, VTV
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng dụng
- Quan sát đọc bài trong SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Trình bày trước lớp.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, bảng con, bộ chữ ghép L1.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
Lớp làm bảng con
Tính: 2 – 1 = 3 – 2 = 3 – 1 = 
Điền dấu:
1 + 2 . . . 3 + 1 2 – 1 . . . 1 + 0
2 + 1 . . . 3 – 1 3 + 0 . . . 3 – 1 
- Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
Ghi bảng. Giáo viên chỉ vào cột thứ 2 gọi học sinh nhận xét để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 1 + 2 = 1 + 2 =
 1 + 3 = 3 – 1 =
 1 + 4 = 3 – 2 =
cho Nxét gì về các số trong các phép tính trên?
Chúng đứng ở vị trí có giống nhau không?
1 cộng với 2 bằng mấy? Ngược lại 3 trừ 1 bằng mấy? 3 trừ 2 thì bằng mấy?
GV: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và p/ trừ
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. GV ghi Btập lên bảng
- HS làm bảng con, viết số cần điền vào bảng.
Gọi HS lên bảng điền số vào hình tròn. Nxét
l Ò £ lÒ£ kÒ £ k Ò £
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài
Học sinh đọc đề - Giáo viên ghi bảng
 2 . . . 1 = 3 1 . . . 2 = 3
 3 . . . 2 = 1 3 . . . 1 = 2
Cho HS làm vào vở ô li. Chấm chứa bài. Nhận xét
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài. GV cho HS qsát và nêu bài toán
a. GV gợi ý: “Bạn Hùng có mấy quả bóng bay”? Bạn cho bạn Lan mấy quả? (Hùng có 2 quả bóng bay, Hùng cho Lan 1 quả). Hỏi Hùng còn mây quả bong bóng? Cho HS điền: 2 – 1 = 1. Nxét.
b. Cho HS quan sát và làm vào vở
III. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm
- Xem bài sau: Phép trừ trong phạm vi 4
- Học sinh làm bảng 
- Tính kết quả
- Học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Các số giống nhau 1 , 2, 3
- Không giống nhau
- 1 cộng 2 bằng 3 
- 3 trừ 1 bằng 2
- 3 trừ 2 bằng 1
- Điền số
- Học sinh lên bảng 
- Điền dấu + , - 
- 2 học sinh làm bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- HS làm vào vở.
Thủ công: 
XÐ, d¸n h×nh con gµ (TiÕt 1)
I. Môc tiªu: BiÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh con gµ con. XÐ, d¸n ®­îc h×nh con gµ con. §­êng xÐ cã thÓ bÞ r¨ng c­a. H×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng. Má, m¾t, ch©n gµ cã thÓ dïng bót mµu vÏ. HS khÐo tay: §­êng xÐ Ýt r¨ng c­a. H×nh d¸n ph¼ng. Má, m¾t gµ cã thÓ dïng bót mµu ®Ó vÏ. Cã thÓ xÐ thªm ®­îc con gµ cã h×nh d¹ng kh¸c, kÝch th­íc, mµu s¾c kh¸c. Cã thÓ kÕt hîp trang trÝ h×nh con gµ con.
II. §å dïng: Bµi mÉu, giÊy mµu, giÊy tr¾ng lµm nÒn, hå d¸n, kh¨n lau
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
I. KiÓm tra: XÐ, d¸n c©y ®¬n gi¶n
- NhËn xÐt. KT dông cô HS
II. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi...
H§1: HDHS quan s¸t vµ nhËn xÐt
- GV cho HS xem bµi mÉu
- Gîi ý HS nªu ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng, mµu s¾c cña con gµ
- C¸c em chän giÊy mµu theo ý thÝch cña m×nh
H§2: HD mÉu c¸c thao t¸c
GV lµm mÉu, h­íng dÉn tõng ®éng t¸c cho HS quan s¸t
H×nh 1	H×nh 2
 H×nh 3 Ch©n gµ, m¾t gµ
- GV h­íng dÉn d¸n s¶n phÈm
H§3: Thùc hµnh xÐ, d¸n.
- Cho HS xÐ con gµ con trªn giÊy nh¸p.
- GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu.
III. Cñng cè, dÆn dß: Thùc hiÖn l¹i chuÈn bÞ cho tiÕt thùc hµnh sau.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn
- Quan s¸t
- Nªu tªn ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng, mµu s¾c cña con gµ
- Theo dâi, vÏ vµ xÐ h×nh 
- HS theo dâi.
- D¸n s¶n phÈm vµo vë
Thể dục: Thầy Hải dạy
Mỹ thuật: Cô Ngân dạy
Âm nhạc: Cô Hạnh dạy
Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010
T4/ 10 / 11/ 2010
Tiếng Việt:
¤n tËp gi÷a häc kú I (2tiÕt)
Môc tiªu:
 Cñng cè cho HS c¸ch viÕt, ®äc c¸c ©m, vÇn, tõ vµ c©u øng dông võa häc tõ tuÇn 1 – 9 .
II. §å dïng: 
Tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u øng dông. SGK, vë tËp viÕt, B§D, Bcon.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
I. KiÓm tra: Yªu cÇu HS nªu c¸c ©m, vÇn ®· häc trong 9 tuÇn qua
II. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi ...
H§1: ¤n vÇn
GV ®äc ©m. Yªu cÇu HS ghÐp ©m thµnh vÇn 
GV nªu yªu cÇu. GV kiÓm tra, nhËn xÐt.
- §äc tõ kho¸ c¸c bµi tuÇn 6, 7, 8, 9.
GV chØnh söa cho HS
- TËp viÕt tõ kho¸. GV chØnh söa cho HS
- GV l­u ý c¸c nÐt nèi gi÷a c¸c ©m. NxÐt 
H§2: LuyÖn ®äc 
- Chia nhãm giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm ®äc cho nhau nghe trong nhãm.
- C¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp
- GV chØnh söa nhÞp ®äc cho HS
- GV GthiÖu c©u ®äc øng dông tuÇn 6, 7, 8, 9
- GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS
H§3: LuyÖn viÕt
- GV cho HS viÕt nèt bµi vµo vë tËp viÕt ( nÕu cßn ) GV gióp ®ì nh÷ng em cßn yÕu kÐm 
TiÕt 2: LuyÖn tËp thùc hµnh
- ¤n l¹i néi dung «n ë tiÕt 1
Thi ®äc trong nhãm
Trß ch¬i: Thi t×m tiÕng chøa vÇn «n.
 GV nhËn xÐt giê häc - khen HS cã ý thøc häc tËp tèt .
III. DÆn dß: 
VÒ nhµ «n l¹i bµi.
¤n tËp tèt chuÈn bÞ cho kiÓm tra ®Þnh k× 
 HS nªu: ia, ua, ­a, oi, «i, ¬i, ai, u«i, ­¬i, ay, ©y ..
- HS lªn b¶ng chØ c¸c vÇn võa häc
- HS ®äc 
- HS ghÐp vÇn trªn b¶ng lín 
d­íi líp HS ghÐp vµo thanh cµi.
- HS ®äc theo tæ, nhãm, CN
- NhËn xÐt bµi ®äc cña b¹n 
- HS viÕt 1 sè tõ do GV ®äc: ®åi nói, ....
- Mói b­ëi, ch¹y nh¶y, nh¶y d©y . 
- HS viÕt vµo b¶ng con
 Nh¾c l¹i c¸c vÇn ë tiÕt 1
- HS ®äc lÇn l­ît c¸c vÇn trªn b¶ng lín theo tæ, nhãm, CN
- HS ®äc c©u øng dông SGK
- HS viÕt vµo b¶ng con ®o¹n c©u øng dông trong SGK bµi «n tËp tiÕt 1
Toán:	 Phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục tiêu: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng: SGK, BĐD, bảng con 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:Gọi 2 HS lên bảng làm, GV ghi bảng:
3 - 1 = 3 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 
 3 - 1 + 1 = 2 - 1 + 3 = 
 1 + 2 + 1= 3 - 1 + 0 = 
 Lớp làm bảng con. Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hình thành phép trừ.
GV lấy 4 que tính. Hỏi: Có mấy que tính?
 Bớt đi 1 que tính hỏi còn mấy que tính?
Vậy 4 bớt 1 còn mấy? Cô có phép tính 4 - 1 = 3
Gọi HS đọc: 4 – 1 = 3
GV treo 4 con vịt lên bảng và hỏi: Có mấy con vịt? Bớt đi 2 con vịt hỏi còn mấy con vịt?
GV hỏi: ta có thể làm phép tính gì? Ai đọc toàn bộ phép tính. GV ghi bảng: 4 - 2 = 2
Gọi HS đọc
GV treo 4 con bò lên bảng và hỏi: Có mấy con bò? Bớt đi 3 con bò hỏi còn mấy con bò? GV hỏi: ta có thể làm phép tính gì? Ai đọc toàn bộ phép tính GV ghi bảng: 4 - 3 = 1. Gọi HS đọc
3
1
4
Cho HS đọc toàn bộ. GV ghi bảng:
2
2
4
HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Tính. Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS làm vào bảng con.
4 – 1 = 4 – 3 = 2 – 1 = 
4 – 2 = 3 – 2 = 4 – 3 =
- Kiểm tra nhận xét.
Bài 2: Tính .Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - - - - - - 
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: Cho HS xem tranh quan sát và làm vào bảng con.
4
-
1
=
3
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- 2 HS lên bảng lớp
- HS làm bảng con
- 4 que
- 3 que
- 4 bớt 1 còn 3 
- 4 con vịt
- 2 con vịt
- 4 bớt 2 còn 2 
- 4 con bò
- 1 con bò
- 4 bớt 3 còn 1 
- Học sinh nêu
- HS làm bảng con theo yêu cầu
HS làm bảng con
Tự nhiên xã hội:
Ôn: Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II. Đồ dùng: Tranh hình minh hoạ trong SGK, SGK, vở Tự nhiên xã hội. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Làm việc với phiếu học tập
Các bước tiến hành:
B1: Làm việc với phiếu học tập
Nội dung phiếu:
- Cơ thể người gồm có . . . phần. Đó là . . . 
- Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có . . . 
- Chúng ta nghe được là nhờ . . . 
- Chúng ta đi được là nhờ . . . 
B2: GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác Nxét và bổ sung
HĐ2: Gắn tranh theo chủ đề
Cách tiến hành:
B1: GV phát cho các nhóm tờ bìa to để gắn tranh hoặc cảnh vẽ các hoạt động nên làm và không nên làm
B2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, khen ngợi
HĐ3: Kể về 1 ngày của em
Cách tiến hành:
B1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và kể lại
B2: Gọi học sinh lên kể
KL: Những việc nênlàm hằng ngày để giữ vệ sinh và có một sức khoẻ tốt 
III. Dặn dò: Về nhà thực hiện đúng bài đã học. Xem trước bài sau: Gia đình.
- Điền vào chổ trống
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- 4, 5 học sinh kể
- Lớp nhận xét
Luyện toán:
Củng cố luyện tập phép trừ
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức dạng toán “Phép trừ trong phạm 
 vi 4”. Áp dụng và làm tốt vở bài tập
 II. Đồ dùng: Bảng con, Vở bài tập.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 
- GV gọi hS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tính 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập 1. GV ghi bảng.
 - - - - - 
- Cho HS làm bảng con. Nhận xét 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi HS nêu yêu cầu 
4
4
 - 2 - 3
4
2
 + 3	 - 1
- Y/cầu HS làm vào vở bài tập
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính 
Bài 3: Điền dấu >, <, =
Gọi HS nêu yêu cầu. GV ghi bảng: 
 4 - 1 .....2 4 - 3 ......4 - 2
 4 - 2..... 2 4 - 1...... 3 + 1
 3 - 1......2 3 - 1..... 3 - 2 
- Cho HS làm vào vở. Gọi HS lên bảng điền dấu 
thích hợp.
Chấm bài - Nhận xét 
III. Dặn dò:về nhà xem lại các bài tập đã làm 
Xem trước bài tiếp theo: Phép trừ trong phạm vi 5 
- Ptrừ trong phạm vi 4 
- 4, 5 em đọc 
- HS nêu
- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở 
- HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng điền dấu 
thích hợp 
HS làm vào VBT
Tiếng Việt:
Ôn tập
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách đọc viết các bài từ tuần 1 – 9. Đọc và viết được các vần tiếng, từ đã học.
II. Đồ dùng: Bảng con, Vở ô ly.
III. Hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
- Viết bảng con: Lưỡi rìu, cái phễu, cây nêu, líu lo.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
a. Đọc bài SGK:
- Cho HS mở SGK. Lần lượt đọc bài trong SGK từ tuần 1 – 9.
- Đối với HS yếu hướng dẫn các em đánh vần sau đó đọc trơn tiếng, từ.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
- Cho HS lấy bảng con GV đọc một số từ có âm vần đã học và cho HS viết vào bảng con như: cá chuối, mười hai, bài vở, cá heo, càu nhàu, câu cá, cây sậy, suối chảy, may áo, vui chơi, gửi thư, cái gối, mua mía, quả dưa, cái còi, đìu hiu, lều trại, quả dâu, trái bầu, rau má, trái sấu, trái đào, quả cầu, ...
- Cho HS tìm vần đã học trong các từ trên.
- HS viết ở bảng con từ nào tìm và gạch chân các tiếng từ có chứa vần đã học. Cho HS đánh vần, đọc trơn các từ đó.
- Nhận xét – tuyên dương.
c. Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở ô ly từ quả cầu, vui chơi. Mỗi từ một hàng.
HĐ2: Trò chơi
Thi tìm từ ngoài bài mang vần đã học.
- HS tìm và nêu các từ mang vần đã học.
- HS nêu, GV ghi lên bảng.
- Cho HS đọc các từ đó.
IV. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập.
- Xem trước bài 41: iêu, yêu 
- Ôn tập.
- Đọc cá nhân, đồng thanh (Nhóm, tổ, lớp)
- HS viết bảng con.
- HS tìm các tiếng, từ mang vần đã học gạch chân, đánh vần đọc trơn
- HS tham gia trò chơi.
 Luyện TNXH:
Ôn: Con người và sức khoẻ
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của 
 cơ thể. Khắc sâu kiến thức hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày 
 II. Đồ dùng: SGK, VBT
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi Hs nhắc tên bài học
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
Chia nhóm yêu cầu thảo luận trong nhóm nội 
dung đã học.
Cơ thể người gồm có mấy phần? Đó là những phần
 nào? Kể các bộ phận bên ngoài của cơ thể? 
Nhờ đâu chúng ta, nhận biết được thế giới 
xung quanh? Buổi sáng ngủ dậy em làm gì? 
Buổi trưa em ăn những gì? Đến trường giờ ra
 chơi em chơi những gì? 
KL: Những việc nên làm hằng ngày để giữ vệ 
sinh cơ thể và có sức khoẻ tốt.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập VBT
- Cho HS lấy VBT ra GV Hdẫn HS làm lần 
lượt. Bài tập yêu cầu làm gì? 
- Cho HS làm vào VBT, GV theo dõi giúp đỡ 
HS yếu.
- Chấm chữa bài.
III. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt điều đã học 
- Xem trước bài tiếp theo: Gia đình
- Con gnười và sức khoẻ 
 ... gồm có 3 phần: Đầu mình
 và chân tay 
- HS kể 
- Nhờ mắt 
- Đánh răng , rửa mặt 
- HS kể 
T5 / 11/ 11/ 2010 
 Tiếng Việt:
Bài 40: iêu – yêu (2 tiết)
I/ Mục tiêu: 
Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. Viết được: 
iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II/ Đồ dùng:
 BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: lưỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần iêu.
Ghi bảng iêu. phát âm mẫu: iêu 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ay
- Lệnh mở đồ dùng cài vần iêu. Đánh vần: i – ê – u – iêu. Đọc: iêu. Nhận xét
- Lệnh lấy âm d ghép trước vần iêu dấu huyền nằm trên âm ê để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Diều.
- Đánh vần: Dờ – i

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10CKTKN.doc