Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 25

1. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Hoa ngọc lan.

- Tìm được tiếng có vần ăm trong bài.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, sáng sáng.

- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăm – ăp.

3. Thái độ:

- Tình cảm của em bé đối với hoa ngọc lan.

2. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh minh họa, bộ đồ dùng tiếng Việt.

2. Học sinh:

- SGK.

3. Hoạt động dạy và học:

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp: đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
Bài 2: Yêu cầu gì?
Đây là 1 dãy tính, con cần phải nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô trống.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Phải tính nhẩm phép tính để tìm kết quả.
Vì sao câu b sai?
Bài 4: Đọc đề bài toán.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết bao nhiêu nhãn vở con làm sao?
Có cộng 10 với 2 chục được không?
Muốn cộng được làm sao?
Ghi tóm tắt và bài giải.
Tóm tắt
Có: 19 cái nhãn
Thêm: 2 chục cái
Củng cố:
Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn chục giống phép nào em đã học?
Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực hiện nhẩm: 80 – 30.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
Hát.
4 em lên bảng làm.
Lớp nhẩm theo.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 hàng đơn vị đặt thẳng cột đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
Học sinh làm bài.
5 học sinh lên bảng sửa bài.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
1 học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
70cm – 30 cm = 40 cm đúng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở sửa.
Học sinh đọc đề.
Có 10 nhãn vở, thêm 2 chục nhãn vở.
Phép tính cộng.
Học sinh nêu.
Đổi 2 chục = 20.
Học sinh làm bài.
Bài giải
2 chục = 20
Số nhãn vở có là:
10 + 20 = 30 (cái)
Đáp số: 30 cái.
2 học sinh sửa bài.
Giống phép tính trừ trong phạm vi 10.
 nhẩm 8 chục trừ 3 chục bằng 5 chục.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA E, Ê
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp các chữ E, Ê.
Viết đúng, đẹp các vần ăm – ăp, chăm học, khắp vườn.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu.
Học sinh:
Bảng con, vở viết.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ E, Ê hoa và các từ ngữ ứng dụng.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, làm mẫu.
Cho học sinh quan sát chữ hoa.
Chữ E gồm những nét nào?
Quy trình viết: Bắt đầu từ dòng li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấm, điểm kết thú nằm trên dòng li thứ 2 của dòng kẻ ngang.
Hoạt động 2: Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Giáo viên nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Thu chấm, nhận xét.
Củng cố:
Thi đua mỗi tổ tìm tiếng có vần ăm – ăp viết vào bảng con.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà viết phần B của vở tập viết.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Gồm 2 nét viết liền không nhấc bút.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh thi đua cả tổ, tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp nhất sẽ thắng.
Chính tả
NHÀ BÀ NGOẠI
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép đúng đoạn văn: Nhà bà ngoại.
Điền đúng vần ăm – ăp, chữ c hay k.
Kỹ năng:
Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đoạn văn viết ở bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cái Bống.
Nhận xét bài viết của học sinh ở tiết trước.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Nhà bà ngoại.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Nêu cho cô tiếng khó viết.
Phân tích các tiếng đó.
Cho học sinh chép bài vào vở. 
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Bài 2: Điền vần ăm hay ăp.
Bài 3: Điền chữ c hoặc k.
Khi nào viết k?
Giáo viên sửa sai cho học sinh.
Củng cố:
Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào có nhiều lỗi sai về nhà chép lại bài.
Học thuộc qui tắc viết chính tả.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh đoc đoạn cần chép.
Học sinh nêu: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, thoang thoảng, khắp vườn.
Học sinh phân tích.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết.
Học sinh đổi vở cho nhau để sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu.
4 học sinh lên bảng làm
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bảng lớp.
Lớp làm vào vở.
Toán
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh thế nào là 1 điểm.
Nhận biết điểm ở trong, ở ngoài 1 hình, gọi tên các điểm.
Vẽ và đặt tên được các điểm.
Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
2 học sinh lên bảng.
30 + 50 =
80 – 40 =
70 – 20 =
50 + 40 =
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình.
Phương pháp: trực quan, giảng giải.
Giới thiệu phía trong và ngoài hình vuông:
Gắn hình vuông.
Đính bông hoa lên phía trong, con bướm phía ngoài.
Nhận xét xem bông hoa và con bướm nằm ở đâu?
Giới thiệu điểm ở phía trong và ngoài hình vuông:
Chấm 1 điểm ở trong và 1 điểm ngoài hình vuông.
Tương tự cho điểm ở trong và ngoài hình tròn.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Bài 1: Yêu cầugì?
Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Các con chú ý làm chính xác theo yêu cầu.
Bài 3: Tính phải thực hiện thế nào?
Bài 4: Đọc đề bài.
Đề bài cho gì?
Đề bài hỏi gì?
Muốn biết 2 băng dài bao nhiêu ta làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Nhanh mắt khéo tay.
Phát cho mỗi học sinh 1 lá phiếu. Lá phiếu vẽ hình chữ nhật và các điểm, yêu cầu nối các điểm trong hình thành 1 ngôi sao và tô màu vào ngôi sao đó.
Nhận xét.
Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Lớp làm bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 bông hoa ở trong, con bướm ở ngoài.
Học sinh quan sát.
Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài.
Hoạt động lớp.
 Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Lấy 10 cộng 20 trước được kết quả cộng cho 40.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Băng giấy đỏ: 30 cm.
Băng xanh: 50 cm.
Hai băng dài bao nhiêu?
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
Học sinh nhận phiếu, nối thành ngôi sao và tô màu.
Tổ nào có nhiều bạn vẽ nhanh nhất sẽ thắng.
Đạo đức
CẢM ƠN – XIN LỖI
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
Kỹ năng:
Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ:
Học sinh có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hai tranh bài tập 1.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con đi thế nào?
Nêu các loại đèn giao thông.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại.
Mục tiêu: Nhìn và nêu được hoạt động trong tranh.
Cách tiến hành: 
Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
Phương pháp: thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được hoạt động trong từng tình huống.
Cách tiến hành:
Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Hoạt động 3: Liên hệ.
Phương pháp: đàm thoại.
Mục tiêu: Biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi?
Vì sao lại nói như vậy?
Kết quả là gì?
Kết luận: Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
Củng cố:
Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi.
+ 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên.
+ 1 bạn đi vô ý làm trúng bạn khác.
Dặn dò:
Thực hiện điều đã được học.
Hát.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
Hoạt động nhóm.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
 bạn Lan, bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn, .
Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh thực hiện và nói lời cảm ơn bạn.
Học sinh thực hiện và nói lời xin lỗi bạn.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
AI DẬY SỚM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài: Ai dậy sớm.
Phát âm đúng, tìm đươc tiếng có vần ươm – ương.
Kỹ năng:
Luyện đọc được các từ ngữ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Nói được câu chứa tiếng có vần ươm – ương.
Thái độ:
Có thói quen tốt: dậy sớm.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Hoa ngọc lan.
Đọc bài ở SGK.
+ Nụ hoa lan được tả như thế nào?
+ Hương hoa lan thơm thế nào?
Viết: hoa lan
xanh thẫm
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Ai dậy sớm.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Phân tích và ghép tiếng sớm, vườn, lên, trời.
Luyện đọc câu.
Hoạt động 2: Ôn vần ươm – ương.
Phương pháp: động não, trực quan, đàm thoại.
Tìm tiếng trong bài có vần ươm – ương.
Phân tích tiếng vừa tìm đươc.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm – ương.
Thi nói câu có tiếng chứa vần ươm – ương.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội nói hay, đúng.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh ghép.
Mỗi học sinh đọc 1 câu theo hình thức tiếp nối.
Mỗi bàn đọc 1 câu.
Học sinh đọc đoạn.
Hoạt động nhóm, lớp.
 vườn , hương.
Học sinh thảo luận nêu.
Đọc đồng thanh tiếng đúng.
Lớp chia thành 2 đội.
+ Đội A nói câu chứa tiếng có vần ươm.
+ Đội B nói câu chứa tiếng có vần ương.
Tập đọc
AI DẬY SỚM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Cảnh buổi sang rất đẹp, ai dậy sớm mới có thể thấy đươc cảnh đẹp đó.
Luyện nói được theo chủ đề.
Kỹ năng:
Rèn đọc đạt tốc độ 20 – 30 tiếng/ 1 phút.
Phát triển kỹ năng nói tự nhiên.
Thái độ:
Có thói quen tốt: dậy sớm.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập, động não, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc khổ thơ 1.
Khi dậy sớm điều gì chờ đón con?
Đọc khổ thơ 2.
Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì đang chờ đón?
Đọc khổ thơ cuối.
Cả đất trời đang chờ đón con ở đâu?
Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
Đọc câu đầu – xóa dần các tiếng chỉ giữ lại tiếng đầu câu.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Nêu chủ đề luyện nói.
Giáo viên ghi nhận, tuyên dương.
Củng cố:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Qua bài học muốn nói với chúng ta điều gì?
Dặn dò:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị: Tiết sau học: Tô chữ hoa G.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh đọc.
Hoa ngát hương đang chờ đón con ở ngoài.
Học sinh luyện đọc.
 có mùa đông đang chờ đón.
Học sinh đọc.
 ở trên đồi.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc bài.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động lớp.
 nó những việc làm vào buổi sáng.
Học sinh chia nhóm và tập nói trước trong nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày trong nhóm.
Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới có thể thấy được.
Tự nhiên xã hội
CON CÁ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh: 
Biết tên 1 số loại cá và nơi sống của chúng.
Biết ích lợi của cá và tránh những điều không lợi cho cá (không ăn cá độc, cá ươn, thối hay thiu, tránh hóc xương).
Kỹ năng:
Nói tên đươc các bộ phận bên ngoài của cá.
Nêu được 1 số cách đánh bắt cá.
Thái độ:
Yêu quý, bảo vệ cá và chăm sóc cá.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Cá thật đựng trong bình.
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
1 con cá thật.
Đồ chơi câu cá.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cây gỗ.
Cây gỗ có các bộ phận nào?
Nêu ích lợi của cây gỗ.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Con cá.
Hoạt động 1: Quan sát con cá.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận.
Mục đích:
Học sinh biết tên con cá mang đến lớp.
Chỉ được các bộ phận của cá.
Mô tả đươc con cá bơi và thở.
Các tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
Cho học sinh quan sát con cá.
+ Tên con cá.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận mà con nhìn thấy ở con cá.
+ Cá sống ở đâu?
+ Nó bơi bằng bộ phận nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi và vây, cá thở bằng mang.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: đàm thoại, động não.
Mục đích:
Học sinh trả lời được câu hỏi ở SGK.
Biết 1 số cách bắt cá.
Biết ích lợi của cá.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ở SGK.
1 em hỏi, 1 em trả lời.
Bước 2: Trình bày.
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ.
Người ta dùng gì để bắt cá trong hình 53?
Con biết những cách nào để bắt cá?
Con biết những loại cá nào?
Con thích ăn những loại cá nào?
Ăn cá có lợi gì?
Kết luận: Có nhiều cách bắt cá như câu, lưới. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển.
Hoạt động 3: Thi vẽ cá.
Phương pháp: thực hành.
Mục đích: Học sinh củng cố hiểu biết về các bộ phận của con cá, gọi tên được con cá mà mình vẽ.
Cách tiến hành: Cho học sinh vẽ con cá mà mình thích vào vở bài tập.
Kết luận: Tuyên dương các em vẽ đẹp và nêu đúng tên các bộ phận của cá.
Củng cố:
Trò chơi: Câu cá.
Chia thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên tham gia chơi.
Từng em lên câu xong chuyền cho em khác, kết thúc bài hát đội nào câu nhiều sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Chăm sóc, bảo vệ cá.
Chuẩn bị: Con gà.
Hát.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh quan sát con cá.
Từng nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh trình bày.
 câu, lưới.
 lóc, trê, nục, .
 nhiều chất đạm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh vẽ.
Học sinh giới thiệu về con cá của mình.
2 đội cử đại diện lên câu cá.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng trừ với các số tròn chục.
Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình.
Củng cố về giải toán có lời văn.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bộ đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên gắn hình vuông, tròn lên bảng.
Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình.
Vẻ 3 điểm ngoài hình tròn, 4 điểm ở trong.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
1 học sinh đọc mẫu.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Nhìn trong quả bóng các số đã cho số nào bé nhất thì ghi trước.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Khi đặt tính lưu ý điều gì?
Câu b: tính nhẩm và ghi tên đơn vị sau khi tính.
Bài 4: Đọc đề bài.
Nhìn xem điểm ở trong hình tam giác là điểm nào? 
Điểm ở ngoài hình.
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
Chia 2 đội: 1 đội lên vẽ hình, 1 đội lên chấm 3 điểm trong và 2 điểm bên ngoài hình của đội vừa vẽ.
Đội nào đúng nhất sẽ thắng.
Dặn dò:
Ôn lại các bài đã học.
Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II.
Hát.
2 học sinh lên bảng vẽ.
Nhận xét.
Hoạt động lớp.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
20 gồm 2 chục và 0 đơn vị đúng.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
Đặt tính rồi tính.
Đặt các số phải thẳng cột.
Học sinh làm bài.
4 em sửa.
Viết theo mẫu.
 B, A, M.
 I, C, N.
Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn lên tham gia.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA G
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa G.
Viết đúng và đẹp các vần ươm – ương, vườn hoa, ngát hương.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường cỡ chữ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Viết: chăm học, khắp vườn.
Giáo viên nhận xét vở.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa G.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa G.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Gắn chữ G.
Chữ G gồm những nét nào?
Giáo viên vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
Hoạt động 2: Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách ngồi viết, cách nối nét các con chữ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm.
Nhận xét.
Củng cố:
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ươm – ương viết vào bảng con.
Dặn dò:
Về nhà viết tập viết phần B.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 nét xoắn cong phải và nét khuyết dưới.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh quan sát, đọc các từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh thi đua cả tổ. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp nhất sẽ thắng.
Chính tả
CÂU ĐỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép đúng, đẹp bài: Câu đố về ong.
Điền đúng chữ tr, ch, chữ d, v hay gi.
Kỹ năng:
Trình bày đúng hình thức.
Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài viết trên bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Nhắc lại quy tắc viết k, gh, ngh.
Viết bảng con các tiếng sai nhiều ở tiết trước.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Câu đố.
Hoạt động 1: Viết chính tả.
Phương pháp: trực quan, thực hành.
Giáo viên treo bảng phụ.
Con vật đươc nói trong bài là con gì?
Nêu chữ khó viết.
Giáo viên kiểm tra, sửa lỗi.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Bài 2a: Điền ch hay tr. 
Bài 2b: Điền v, d, gi vào chỗ trống.
Củng cố:
Khen các em viết đẹp có tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả viết với k hay c.
Những em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc thầm.
 con ong.
Học sinh nêu.
Phân tích chữ khó.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh chép chính tả vào vở.
Học sinh đổi vở để sửa lỗi.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc