A- Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Phép cộng 1 số với 0
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi).
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4.
HS: Bút, thước.
n xét, chỉnh sửa. + Tranh 2: - Chuyện gì xảy ra với cây khế của người em? + Tranh 3: - Người em có theo chim ra đảo lấy vàng không? - Người em lấy rất nhiều vàng đúng không? - Cuộc sống của người em sau đó như thế nào? - Hãy kể lại nội dung tranh 3. + Tranh 4: - Thấy người em bỗng nhiên trở lên giàu có người anh có thái độ như thế nào? - Chim đại bàng có đến ăn quả nữa không? Em hãy kể lại. + Tranh 5: - Người anh lấy nhiều bạc hay ít? Có trở lên giàu có như người em không? GV: Như vậy người em hiền lành mà có cuộc sống no đủ, người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng trị - Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Chò trơi: Người kể chuyện. - Gọi 5 HS xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bài ôn. - NX giờ học. * Học lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ người mẹ đang quạt mát ru con ngủ giữa trưa hè. - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS viết theo HD - Một vài em đọc : Cây khế. - Vẽ cây khể và một túp lều dưới cây khế. - Cây khế ra quả to và ngọt. - Vì người anh tham lam chỉ chia cho em một cây khế và một túp lều. - 1-2 em nêu. - 2 HS kể lại nội dung tranh 2 - Có. - không, người em chỉ lấy mộ ít. - Người em trở lên giàu có. - 2 HS kể. - một và HS - HS khác nhận xét, bổ sung. - Người anh lấy nhiều vàng, chim bị đuối sức, nó xả cánh và người anh bị rơi xuống nước. - Khuyên ta không nên quá tham lam. - HS ở dưới lớp đóng vai khán giả để nhận xét giọng kể. - Vài HS. - HS nghe, ghi nhớ. Tiết 4.Thủ công: Đ 9. Xé, dán hình cây đơn giản (T2) A- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán 2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở. C- Các hoạt động dạy và học: I- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của II- Thực hành: Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây. - GV nhắc và HD lại một lần. - Giao việc cho HS - GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng + Dán hình: - GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn. Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều) Bước 2: - Dán tán lá - Dán thân cây - Y/c HS nhắc lại cách dán - GV giao việc - GV theo dõi và uốn nắn. III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như: Vẽ thêm mặt trời, mây. - Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác. - GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung. IV- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành của HS. ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên. -2 hs nêu - HS thực hành theo HD của GV - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Cử đại diện đánh giá. - Học sinh nghe và ghi nhớ. Ngày soạn:13/10/2008 Ngày giảng:Thứ năm 15/10/2008 Tiết 1.Toán: Đ34 .Kiểm tra giữa học kỳ I.Đề bài: Bài 1:Đúng ghi đ,sai ghi s 1 + 1 = 2 2 + 1 = 2 4 + 1 = 5 3 + 2= 4 1 + 3 = 4 3 + 0 = 3 Bài 2: Điền vào ô trống 2 + 1 + = 4 2 + 1 + = 5 + 1 + 4 = 5 Bài 3: Tính 2 4 2 0 + + + + 2 0 3 5 ___ ___ ___ ___ .. .. .. .. Bài 4: = 1 5 1 + 2 2 + 1 4 0 + 1 . 2 + 0 Bài 5: Viết phép tính tích hợp Tiết 2+3.Tiếng việt: Bài 38: eo - ao A- Mục tiêu: - HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Đọc được thơ ứng dụng. - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói. C- Dạy - học bài mới: I- Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc: Đôi đũa , tuổi thơ, mây bay. - Đọc câu ứng dụng SGK. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy vần: eo a- Nhận diện chữ: - Viết bảng vần eo - Vần eo do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh eo với o Hãy phân tích vần eo ? b- Đánh vần - Hãy đánh vần, vần eo ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu HS đọc + Tiếng, từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài : mèo - Cho HS đọc tiếng vừa ghép - Phân tích tiếng mèo - Hãy đánh vần tiếng mèo - Yêu cầu đọc. + từ khoá - Tranh vẽ gì ? - Viết bảng: Con mèo (gia đình) c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa Ao: (quy trình tương tự) d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Nhận xét giờ học. - Viết bảng con (mỗi tổ viết 1 từ) - 2 - 4 học sinh đọc. - HS đọc theo GV: eo, ao. - Vần eo do 2 âm tạo nên đó là âm e và o. - Giống: Đều có o - Khác: eo có thêm e -HS ghép vần: eo - Vần eo có âm e đứng trước, âm o đưng sau. - eo - o - eo (CN, nhóm, lớp) - HS đọc trơn. - HS sử dụng hộp đồ dùng gài. : mèo - HS đọc: Mèo - Tiếng mèo có âm m đứng trước vần eo đứng sau, dấu ( \ ) trên e - Mờ - eo - meo - huyền - mèo - Đọc trơn : mèo - HS quan sát tranh và nhận xét -HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS viết trên bảng con. 2 HS đọc - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp Tiết 2 3- Luyện tập a- Luyện đọc: + Đọc lại bài (T1) bảng lớp. + Đọc câu ứng dụng: GT tranh. - Trong tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh - GV đọc mẫu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - GV hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Chấm một số bài viết, nhận xét. c- Luyện nói theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - HS hướng dẫn và giao việc. - Gợi ý: - Tranh vẽ những cảnh gì ? - Em đã được thả diều bao giờ chưa ? - Muốn thả diều phải có diều và gì nữa ? - Trước khi có mưa trên bầu trời xuất hiện những gì ? - Nếu đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì ? 4- Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bài (SGK) + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - NX chung giờ học. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh và nhận xét - Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây. - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Các nét nối giữa các con chữ - HS luyện viết trong vở tập viết. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 về chủ đề luyện nói hôm nay. - 1 Vài em đọc - HS chơi theo tổ Tiết 4.Tự nhiên xã hội: Đ 9. Hoạt động và nghỉ ngơi A- Mục tiêu: -Kể về những hoạt động mà em biết và em thích - Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. - Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. B- Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống NTN ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm và giao việc. - Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ? - GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: - Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại ? - Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ? - GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cho HS quan sát hình 20 , 21 trong SGK TL câu hỏi: - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ? - GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. 4- Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào ? - NX chung giờ học. ờ: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ. - 1 vài em. - HS trao đổi theo cặp và trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời - HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm phát biểu - HS khác nghe và nhận xét. -Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức. Ngày soạn:14/10/2008 Ngày giảng:Thứ sáu 16/10/2008 Tiêt1.Toán: Đ36: Phép trừ trong phạm vi 3 A- Mục tiêu: Sau bài học: - Có KN ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong PV 3. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán. HS: Đồ dùng học toán 1. C - Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm các BT sau 1 + . = 3 2 + .. = 2 3 +.. = 5 ..+ 4 = 5 - KT HS đọc các bảng cộng đã học. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hình thành khái niệm về phép trừ. - Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi. - Trên bảng cô có mấy chấm tròn ? - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: - Trên bảng còn mấy chấm tròn ? - GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn" - Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ? - GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 và viết như sau: 2 - 1 = 1 (Dấu - đọc là "trừ") - Gọi HS đọc lại phép tính. 3) Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3. - GV đưa ra3 bông hoa và hỏi ? - Tay cô cầm mấy bông hoa ? - Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa - GV nhắc: 3 bông hoa với 1 bông hoa còn 2 bông hoa. - Ta có thể làm phép tính NTN ? - GV ghi bảng: 3 - 1 = 2 + Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ? - Y/c HS nêu phép tính ? - GV ghi bảng: 3 - 2 = 1 - Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2 4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ/ - GV gắn lên bảng hai cái lá - Có mấy cái lá ? - Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán. - Y/c HS nêu phép tính tương ứng. - GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ? - Ta có thể viết = phép tính nào ? + Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính:1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - GV: đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 5- Luyện tập: Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn và giao việc Bài 2: Tính Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc: - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3 - Cho HS qs tranh, đặt đề toánvà ghi pt. III- Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ - 2 HS lên bảng làm BT - 3 HS đọc. - HS quan sát - Có 2 chấm tròn. - Có 1 chấm tròn - Vài HS nhắc lại. "Hai bớt 1 còn 1" - Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi - Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1" - 3 bông hoa - Còn 2 bông hoa - Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2 - HS đọc: ba trừ một bằng hai. - Còn 1 con. - 3 - 2 = 1 - HS đọc: Ba trừ hai bằng một - HS đọc ĐT. - Có 2 cái lá. - Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá. - HS khác trả lời. 2 + 1 = 3 - Còn 2 cái lá 3 - 1 = 2 - HS đọc ĐT. - HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Dưới lớp nhận xét, sửa sai - HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính. - HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 2 = . Tiết2.Tập viết: Đ 7. Xưa kia, mùa dưa, ngà voi A- Mục tiêu: - Viết đúng và đẹp các chữ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa. - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, chia đều k/c, đều nét. - Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sãn các từ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa C- Các hoạt động dạy học: I. KTBC - Gọi Hs lên bảng viết. - Gv nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát mẫu & NX. - Treo bảng phụ lên bảng. - Cho Hs đọc chữ trong bảng phụ. - Cho Hs phân tích chữ & NX về độ cao. - Gv theo dõi, Nx thêm. 3. Hướng dẫn & viết mẫu. - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. Gv theo dõi, chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn Hs tập viết vào vở. - Y/c Hs nhắn lại tư thế ngồi viết. - HD & giao việc. - Gv quan sát & giúp đỡ Hs yếu. - Nhắc nhở & chính sửa cho những Hs ngồi viết & cầm bút chưa đúng quy định . + Gv chấm 1 số bài. - Nêu & chữa lỗi sai phổ biến. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - NX chung giờ học. : Luyện viết triong vở ô li. - Mỗi em viết 1 từ: Nho khô, nghé ọ, chú ý. - Hs quan sát. - Hs Nx & phân tích từng chữ. - Hs theo dõi. - Hs tập viết trênbảng con -HS viết vào vở tập viết - Các tổ cử dại diện lên chơi. Tiết3.Tập viết: Đ8. Đồ chơi, tươi cười ngày hội I. Mục tiêu. - HS nắm được quy trình viết các chữ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội. - Biết viết đúng, đẹp, đều nét, đưa bút đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo đúng mẫu chữ trong vở tập viết. I. KTBC - Yêu cầu HS viết: Mùa dưa, ngà voi, xưa kia - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2. Hướng dẫn viết. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc. - Hãy phân tích những tiếng có vẫn đã học. - Yêu cầu: HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. 3. HD HS tập viết vào vở. - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HD và giao việc - GV theo dõi nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi - Thu một số vở để chấm, chữa lỗi sai phổ biến. - Khen những HS viết đep, tiến bộ. 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi thi viết chữ đúng, đẹp. - Khen những HS viết đúng, đẹp. - Nhận xét chung giờ học. * Luyện viết thêm ở nhà. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 2 SH đọc, cả lớp nhẩm. -Tiếng "Cười" có âm đứng đầu trước vần ươi đứng sau dấu (`) ở trên ơ. - Một vài em nêu. - HS tập viết trên bảng con. - Ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi - HS tập viết theo mẫu trong vở. - HS chữa nỗi sai (nếu có) - Các tổ cử đại diện lên chơi. - HS nghe, ghi nhớ. Học vần: Bài 39: au - âu A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc được các câu ứng dụng. Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. B- Đồ dùng dạy - Học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào - Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : (Trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm: au: a- Nhận diện vần: - Viết lên bảng vần au - Vần au do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh au với ao ? - Hãy phân tích vần au ? b- Đánh vần vần và tiếng khoá. - Vần au đánh vần như thế nào ? - Giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần au - Tìm tiếp chữ ghi âm c và dấu ( \ ) để gài tiếng cau - Hãy đọc tiếng em vừa ghép - ghi bảng: Cau - Hãy phân tích tiếng cau ? - Hãy đánh vần tiếng cau ? - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Cây cau (gđ) c- Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình. - GV theo dõi, chỉnh sửa. âu: (quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần âu được tạo nên bởi âm â và u - So sánh vần âu và au Giống: Kết thúc = u Khác: âu bắt đầu bằng â. b- Đánh vần: ơ - u - âu + Tiếng và từ khoá. - Ghép âu - Ghép c với ( \ ) vào âu để được tiếng cầu. - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: cái cầu (đọc trơn) c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ. d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải thích Rau cải: Là loại rau thường có lá ta mềm để nấu canh Lau sậy: Là loại cây thân xốp; hoa trắng tựa thành bông. Sậy: Cây có thân và lá dài mọc ven bờ nước. Sáo sậu: là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng mầu nâu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bộ bài + GV nhận xét, giờ học. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng (GT tranh) - Tranh vẽ gì ? + Viết câu ứng dụng lên bảng. - GV hướng dẫn, đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - Nêu yêu cầu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét bài viết của HS. c- Luyện nói: - Nêu yêu cầu và giao việc + Gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Người bà đang làm gì ? - Hai cháu đang làm gì ? - Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? - Bà thường dạy các cháu điều gì ? - Em có quý Bà không ? - Em đã giúp Bà những việc gì ? III- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học + Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học bài ở nhà - Xem trước bài 40 - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc - HS đọc theo GV: au - âu - Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và u. - Giống: Bắt đầu = a - Khác: au kết thúc = u - Vần au có a đứng trước, u đứng sau. - a - u - au - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng gài - au - cau. - Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau, dâu - Cờ - au - cau - CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cây cau - HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con. - HS làm theo HD của GV - 3 HS đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát và nhận xét - HS nêu, một vài em - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tập viết theo mẫu trong vở - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Chơi theo tổ - 1 vài em Học vần: Bài 40: iu - êu A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo vần iu - êu. - Đọc, viết được iu, êu, lưỡi dìu, cái phễu. - Đọc được từ, câu ứng dụng - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ? B- Đồ dùng dạy - học: - Sách Tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt 1 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Rau cải, sáo sậu, châu chấu - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2- Dạy vần. iu: a- Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần iu - Vần iu do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh iu với au ? - Hãy phân tích vần iu b- Đánh vần: - Vần iu, đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài iu sau đó làm thêm chữ ghi âm r gài bên trái vần iu rồi gài thêm dấu( \ ) - Hãy phân tích tiếng rìu ? - Hãy đánh vần tiếng rìu ? - Y/c đọc trơn. + Từ khoá: - GV giơ lưỡi rìu cho HS xem và hỏi. - Đây là cái gì ? - GV ghi bảng: Lưỡi rìu (gt) - Y/c HS đọc: iu, rìu, cái rìu c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. êu : (Quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần êu được tạo nên bởi ê và u - So sánh êu với iu Giống: Kết thúc bằng u Khác: êu bắt đầu từ ê b- Đánh vần: + Vần êu: ê - u - êu + Tiếng và từ khoá. - HS ghép ân ph, dấu ngã với êu để được tiếng phễu. - Cho HS quan sát cái phễu để rút ra từ: cái phễu. c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ. d- Từ ứng dụng: - Viết lên bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV theo dõi, chỉnh sửa. đ- Củng cố tiết 1. - Nhắc lại âm vừa học Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần. - NX chung giờ học. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc bài tập 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: GT (tranh) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - HD cách viết vở, giao việc. - GV quan sát và chỉnh sửa cho HS. - Chấm một số bài, nhận xét. c- Luyện nói: - HD và giao việc + Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì ? -Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? -Trong số những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó ? -Em đã chịu khó họcbài và làm bài chưa ? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì ? và làm NTN ? - Các con vật trong tranh có đáng yêu không ? Con thích con vật nào nhất ? Vì sao ? 4- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học. - Đọc lại bài trong SGK. - NX chung giờ học. - 3 HS viết trên bảng, mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 2 - 3 em. - HS đọc theo GV: iu - êu - Vần iu do hai âm tạo nên là i và u - Giống: Đều kết thúc = u - Khác: iu bắt đầu = i, au bắt đầu = a. - Vần iu có i đứng trước, u đứng sau. - i - u - iu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng bộ đồ dùng gài iu - rìu - Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng sau, dấu ( \ ) trên i - Rờ - iu - riu - huyền - rìu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS đọc rìu. - HS quan sát - Cái rìu - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con. - HS làm theo HD của GV - 1 -3 em đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 1 - 2 em đọc - Các tổ cử đại diện lên chơi - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh và NX - HS nêu, một vài em - 2 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tập viết theo mẫu trong vở - Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. - Chơi theo tổ - 1 vài em. Học vần: Bài 41: iêu - yêu A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần: iêu, yêu. - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Nhận ra yêu, iêu trong các tiếng từ SGK và sách báo. - Đọc được từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy và học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu - Đọc từ và câu ứng dụng. - GV nhận xét cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu (trực tiếp) 2- Nhận diện vần: a- Nhận diện vần: - Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên. - Hãy so sánh iêu với iu ? - Hãy phân tích vần iêu ? - Vần iêu đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Đánh vần tiếng, từ khoá: - Y/c HS gài vần iêu - Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để được tiếng diều. - Ghi bảng: Diều - Hãy phân tích tiếng diều ? - Hãy đánh vần tiếng diều. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c đọc. + Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo) - Y/c đọc: Diều sáo c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Yêu: ( quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần yêu được tạo nên bởi yê và u - So sánh yêu với iêu - Giống: Phát âm giống nhau - Khác: Yêu bắt đầu = y. b- Đánh vần: + Vần: yê - u - yêu. Lưu ý: Các tiếng đã được viết = yêu thì không có âm đầu nữa. - GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và hỏi - Bố mẹ thường dành cho chúng ta tình cảm như thế nào ? - Rút ra từ: yêu quý - Đánh vần và đọc trơn c- Viết: Lưu ý cho Hs nét nối giữa các con chữ. d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - GV đọc mẫu và giao việc - GV theo dõi, ch
Tài liệu đính kèm: