Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 18

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Giúp HS nhận biết được “ điểm” “ đoạn thẳng”.

-HS biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm

-Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng

II. Đồ dùng dạy học

Thước, bút chì

III. Các hoạt động dạy học:

1. KTCB:

3 em lên bảng: 10 - 7 + 3 ; 9 - 5 + 4 ; 7 - 4 + 1

Lớp làm bảng con: 10 + 0 - 5

2. Bài mới

 

doc 21 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể:
	- Nhận biết cấu tạo 
	- Phân biệt sự khác nhau giữa vần it, iêt để học, viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
	- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ, viết
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Viết và đọc: Chim cút, sút bóng, sứt răng
- Đọc thuộc câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
it:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần it và hỏi:
- Vần it do mấy âm tạo nên là những âm 
nào?
- Hãy so sánh vần it với et ?
- Hãy phân tích vần it ?
b- đánh vần:
+ Vần:
- Vần it đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần it ?
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm m gài với vần it và dấu sắc ?
- GV ghi bảng: mít
- Hãy phân tích tiếng mít ?
- Hãy đánh vần tiếng mít ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS qs và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: trái mít (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT yêu cầu học sinh đọc.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết, lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
-GV nhận xét, chỉnh sửa
iêt: (Quy trình tương tự)
d- Đọc từ ứng dụng:
- Em hãy đọc những từ ứng dụng trong SGK
- GV ghi bảng
- Y/c HS lên bảng tìm tiếng có vần và kẻ chân
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT yêu cầu HS đọc theo
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Vịt đẻ trứng vào lúc nào ?
- Chúng ta cùng đọc câu ứng dụng để hiểu biết điều đó nhé.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c HS tìm tiếng có vần ít, iết trong đoạn thơ vừa đọc.
- GV đọc mẫu.
b. Luyện viết:
- HD HS viết: it, iêt, trái mít, chữ viết vào vở tập viết.
- GV viết mẫu từng vần, từng từ và nêu quy trình, cách viết
- GV theo dõi và uốn nắn thêm HS yếu
- GV chấm một số bài viết và NX.
c- Luyện nói:
GV: Em tô, vẽ, viết những gì, như thế nào?
Chúng ta cùng tập nói theo tranh và câu hỏi gợi ý nhé .
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh ?
- Bạn nữ đang làm gì ?
- Bạn nam áo xanh làm gì ?
- Bạn nam áo đỏ làm gì ?
- Theo em các bạn làm NTN ?
- Em thích tô hay vẽ ? vì sao ?
- Em thích tô (vẽ, viết) cái gì nhất? vì sao?
4- Củng cố - dặn dò:
- Hãy đọc lại toàn bài vừa học
+ Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh.
- NX chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS
- Vần it do hai âm tạo nên là âm i và t
- Giống: Kết thúc = t
- Khác: it bắt đầu = i
 et bắt đầu = e
- Vần it có âm i đứng trước, t đứng sau.
- i - tờ - it
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: it, mít
- HS đọc lại
- Tiếng mít có âm m đứng trớc, vần ít đứng sau, dấu sắc trên i
- Mờ - it - mit - sắc - mít
- HS đánh vần và đọc: CN, nhóm, lớp
- HS qs' và nêu: quả mít
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
- HS viết trên bảng con.
- 1 vài em đọc
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi và bổ sung.
- HS theo dõi sau đó luyện đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ đàn vịt đang bơi 
- Vịt đẻ trứng vào ban đêm
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân 
- 1 vài HS đọc lại
- HS tập viết trong vở theo HD
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay..
- Chia 3 nhóm, các nhóm nhìn các tranh, ảnh, đồ vật để viết tên những tranh, ảnh, đồ vật có chứa vần it, iêt.
Tiết5.Đạo đức:
 Đ18.Ôn tập-Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
I. Yêu cầu
Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8
Học sinh có ý thức và thói quen đi học đều và đúng giờ,trật tự trong trường học.
Biết nghiêm trang khi chào cờ. 
II. Họat động dạy và học.
1. Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp
GV nêu câu hỏi -hsthảo luận trả lời:
1.Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện
 điều gì?
2.Làm thế nào để đi học đúng giờ?
3.Để giữ trật tự tronggiờ học,trường học em cần thực hiện những quy định gì?
4.Để di học đều em cần làm những việc gì?
-Mời đại diện các nhóm nêu kq 
2.Hoạt động 2
 Thực hành:
-Thi xếp hàng vào lớp
-Thực hành đứng chào cờ.
3.Hoạt động 3
 Hãy kể những việc làm để đi học đúng giờ,những quy định để giữ trật tự trong trường.
Mời hs lên kể trước lớp
4. Củng cố
Nhận xét giờ học 
HS thảo luận nhóm4-Trả lời các câu hỏi
-Các nhóm khác nx,bổ xung.
HS thực hiện
HS kể theo cặp
 Thứ ba :Kiểm tra học kỳ I - 2 môn Toán+Tiếng việt
 ( Đề của Phòng GD)
 _______________________________________
 Ngày soạn:15/12/2008
 Ngày giảng:Thứ tư 17/12/2008
Tiết 1.Thể dục:
	Đ18.Ôn tập học kỳ 1 - Trò chơi.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức đã học trong kỳ 1 về đội hình, đội ngũ và BLTTCB.
Ôn trò chơi: “ Nhảy tiếp sức”.
-HS thực hiện động tác thành thạo, chính xác, tích cực tham gia vào trò chơi.
III. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường
IV. Các hoạt động dạy - học:
Phần nội dung
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp
Kiểm tra cơ sở vật chất.
Điểm danh
Phổ biến MT
2. Khởi động:
Chạy nhẹ nhàng
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
B. Phần cơ bản:
1. Ôn tập
a) Đội hình đội ngũ
b) Rèn luyện TTCB
2. Trò chơi:
“ Nhảy tiếp sức”
C. Phần kết thúc:
Rũ chân, rũ tay
Nhận xét giờ họC
Đ.Lượng
___________________________________________________________________________________________________________________________________________
4 - 5’
4 - 5’
30m ->50m
22 ->25’
2 -> 3 lần
2 - > 3 lần
2 - > 3 hiệp
Phương pháp - tổ chức
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x	
x	x	x	x	x	
	3 - > 5m
	x GV . ĐHNL
Thành 1 hàng dọc, vòng tròn
x x x
x x
x x GV x
x x 
x x x
GV điều khiển, lớp tập luyện
Cán sự điều kkiển: 3 lần
Lần 1: GVĐK
Lần 2, 3: Cán sự ĐK
Chia tổ tập luyện
Nhắc lại cách chơi
Chơi thi giữa 2 đội
Tiết 2.Toán:
 Đ 70: Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về “dài hơn”, “ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua tính dài, ngăn của chúng.
2. Kỹ năng: Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
II. Đồ dùng dạy học:
 Vài cái thước, bút có độ dài khác nhau
III.Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đoạn thẳng
Để vẽ được đoạn thẳng ta cần mấy điểm?
2. Bài mới:
a. Dạy các biểu tượng dài hơn, ngắn hơn.
So sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng
GV giơ hai chiếc thước dài ngắn
Làm thế nào để biết độ dài của mỗi cái ta cần tìm hiểu: GV ghi bảng
GV vẽ lên bảng thước ngắn bằng đường thẳng AB
Thước dài bằng đường thẳng CD
Đoạn thẳng nào dài hơn
đoạn thẳng nào ngắn hơn
Bài 1: So sánh độ dài 2 đoạn thẳng
? Ta có thể thay đổi độ dài của mỗi đoạn thẳng này không? Vì sao?
b. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
GV vẽ hình lên bảng
? Đoạn thẳng nào dài hơn
? Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông.
c. Thực hành
Bài 2: (97)
Bài 3: (97)
 A B
 C D
Bao nhiêu đoạn thẳng AB để có đoạn thẳng CD.
6. Tổng kết, dặn dò
có mấy cách so sánh độ dài 2 đoạn thẳng?
HS quan sát
HS lấy 2 cái thước: (que tính so sánh)
Đoạn thẳng AB ngắn hơn
Đoạn thẳng CD dài hơn
HS so sánh từng phần
Không được: Vì mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định
Đoạn trên ngắn hơn
Đoạn dưới dài hơn
Đếm số ô ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
So sánh tìm ra băng giấy ngắn nhất
Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy
So sánh các số vừa ghi, tô mầu
2 lần AB = CD
Có 2 cách: trực tiếp, gián tiếp
Tiết 3+4.Tiếng việt:
Bài 74: Uôt - ơt
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết đợc cấu tạo uôt, ơt, chuột, lớt để đánh vần cho đúng.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa uôt và ơt để đọc, viết đúng uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chơi cầu trợt
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Miếng vải hoặc cái khăn trắng muốt
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
uôt:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uôt và hỏi
- Vần uôt đợc tạo nên bởi những âm nào ?
- Hãy so sánh vần uôt với ôt ?
- Hãy phân tích vần uôt ?
b- Đánh vần:
+ Vần : - Vần uôt đánh vần NTN ?
 - GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá.
- Y/c HS tìm và gài: uôt,chuột
 - GV ghi bảng: Chuột
- Hãy phân tích tiếng chuột ?
- Hãy đánh vần tiếng chuột ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Từ khoá:
- Đa tranh cho HS quan sát và hỏi 
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: chuột nhắt
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
c- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
ơt: (quy trình tương tự)
d- Đọc từ ứng dụng :
- Hãy đọc những từ ứng dụng có trong SGK
- GV ghi bảng , đọc mẫu giải thích:
- Cho HS luyện đọc (GV chỉ không theo thứ tự)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1
(GV chỉ không theo thứ tự)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- Các em đã đợc nghe bài thơ về chuyện con mèo trèo cây cau chưa ? cả lớp mình cùng đọc nhé, 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện tập:
- HD HS viết, uôt, ơt, chuột nhắt, lớt vàn vào vở.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lu ý HS nét nối và vị trí đặt dấu.
c- Luyện nói:
- Cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV hớng dẫn và giao việc.
+ Gợi ý:
- Bức tranh vẽ gì ?
- Qua tranh em thấy nét mặt các bạn NTN? 
- Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ?
- Em có thích chơi cầu trợt không ?vì sao ?
- ở trờng con có cầu trợt không ?
Các bạn thờng chơi vào lúc nào ?
3- Củng cố - Dặn dò:
- Y/c Hs đọc lại toàn bài:
- NX chung giờ học.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2 HS đọc.
- Vần uôt đợc tạo nên bởi uô và t
- Giống: Kết thúc = t
- Khác: uôt bắt đầu = uô
 ôt bắt đầu = ô
- Vần uôt có uô đứng trớc và t đứng sau.
- uô - tờ - uôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS gài uôt - chuột
- HS đọc lại
- Tiếng chuột có âm ch đứng trớc vần uôt đứng sau, dấu (.) dưới ô.
- Chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm, lớp)
- Tranh vẽ: chuột nhắt
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
- HS viết trên bảng con
- 2 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 HS đọc theo CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con mèo đang trèo cây cau
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- HS tập viết trong vở theo mẫu
- Chơi cầu trợt
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
 Một vài em đọc trong SGK
Tiết 5.Thủ công:
	 Đ18. Gấp cái ví
I. Mục tiêu
Học sinh gấp được cái ví bằng giấy
II. Chuẩn bị
Ví mẫu bằng giấy màu có kích cỡ lớn
1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví
1 tờ giấy vở học sinh-Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy và học.
1. HS thực hành gấp cái ví
Nêu lại quy trình gấp cái ví
B1: Lấy đường dấu giữa
B2: Gấp 2 mép ví
B3: Gấp túi ví
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau.
Khi lật ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp hai phần ngoài vào
Gấp hoàn chỉnh xong cái ví
HS trang trí ví bên ngoài cho đẹp
GV quan sát, giúp đỡ những em làm chậm
Trưng bầy sản phẩm
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau
HS thực hành
Chú ý gấp đều, cân đối với chiều dài vào chiều ngang của ví
HS để sản phảm lên bàn
Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương
HS dán sản phẩm vào vở thủ công
 Ngày soạn:16/12/2008
 Ngày giảng:Thứ năm18/12/2008
Tiết1.Toán:
 Đ71: Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh biết cách đo độ dài một vật quen thuộc như bàn, ghế, bảng  bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như “gang tay”, “bước chân”, thước kẻ 
Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, tính sấp sỉ hay sự ước lượng.
Thấy được sự cần thiết phải có đơn vị đo “ Chuẩn” để đo độ dài.
2. Kỹ năng: HS đo độc dài các vật bằng gang tay, bước chân, que tính 
II. Đồ dùng dạy học:
 Thước kẻ học sinh, que tính
III.Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu độ dài gang tay:
Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay tới đầu ngón tay giữa.
GV làm mẫu
2. Hướng dẫn cách đo độ dài: Bằng gang tay
3. Hướng dẫn đo độ dài: Bằng bước chân.
GV làm mẫu - đọc kết quả
4. Thực hành
 Bài 1: Đo độ dài bằng gang tay.
Bài 2: Đo độ dài bằng bước chân
Bài 3: Đo độ dài bằng que tính
5. Hoạt động hỗ trợ:
? Vì sao kết quả đo độ dài của các bạn không giống nhau?
So sánh bước chân của em với bước chân của cô giáo.
6. Tổng kết, dặn dò
 Nhận xét giờ học
HS chấm một điểm nơi đặt đầu ngón tay, một điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa. Nối hai điểm được đoạn thẳng AB.
Độ dài gang tay em bằng độ dài đoạn thẳng AB
 A B
 HS thực hành đo bảng con, đo cái bàn
Đọc kết quả đo 
HS thực hành
HS đo cạnh bàn, đọc kết quả
Đo theo nhóm: 3 em đo chiều dài, 3 em đo chiều rộng lớp học.
Đo độ dài cạnh bàn, đọc kết quả.
Vì gang tay, bước chân của các bạn không giống nhau nên kết quả không giống nhau:
Bước chân cô giáo dài hơn.
Tiết2+3.Tiếng việt:
 Bài 75: ôn tập
A- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể 
- Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc = t đã học
- Đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần kết thúc = t
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = t
- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần kể chuyện
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên
- Đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Ôn tập:
a- Các vần vừa học:
- GV treo bảng ôn và hỏi
- Trên bảng ôn có những vần nào đã học ?
- Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây?
- GV đọc không theo thứ tự cho HS chỉ
- Em hãy đọc theo tay bạn chỉ nhé ?
- Hãy chỉ các vần có trong bảng và đọc các vần đó ?
- GV nhận xét, đánh giá
b- Ghép âm và vần:
- Em hãy ghép các chữ ghi các âm cột dọc với dòng ngang cho thích hợp để được các vần tương ứng và đọc lên
- Đọc lại các vần em vừa ghép
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa 
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
d- Tập viết các từ ứng dụng:
- GV hướng dẫn HS viết từ. Chót vót, bát ngát vào bảng con .
- GV viết mẫu, nêu quy trình
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp 
- GV nhận xét, chung giờ học
Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ôn của tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh cho HSQS và hỏi 
- Tranh vẽ gì ?
- Chúng ta tìm hiểu xem bát đũa như thế nào qua câu ứng dụng dưới tranh nhé.
- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS 
- GV đọc mẫu.
b- Luyện viết:
- HD HS viết từ chót vót, bát ngát vào vở tập viết.
- Cho HS nhắc lại quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chấm một số bài và nhận xét.
c- Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
- Hãy quan sát tranh và cho cô biết tên câu chuyện ?
- GV giới thiệu: Có 1 con chuột nhà nhân chuyển về quê đã gặp chuột đồng, điều gì đã xảy ra với chúng, hãy lắng nghe câu chuyện này nhé.
+ GV kể câu chuyện (2 lần)
Lần 2 kể kết hợp chỉ tranh 
+ GV HD kể chuyện theo tranh.
- GV chia cho 4 tổ 4 bức tranh.
- Cho các tổ kể nối tiếp ND của 4 tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
3- Củng cố - Dặn dò:
- Hãy đọc lại bài vừa học
+ Trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh đồ vật.
- GV chia tranh, ảnh, mô hình. mà tên gọi của chúng có kết thúc bằng t cho các tổ.
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài
 - Xem trước bài 76
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
-HS nêu
HS chỉ theo GVđọc
-1hschỉ -lớp đọc
-HS đọc ĐT-N-CN
-HS ghépvà đọc
HS đọc ĐT-N-CN
- 2 - 3 HS đọc
-HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS viết trên bảng con
- HS đọc ĐT 1 lần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Rổ bát ở trên giá
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 vài em đọc lại
- Một số HS nêu
- HS tập viết theo HD.
- 1 HS nêu tên chuyện
- HS các tổ thảo luận, kể cho nhau nghe theo ND tranh của tổ mình.
- HS kể theo HD
- Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
- HS đọc SGK (một vài em)
- Mỗi tổ viết tên tranh, đồ vật vào giấy.
- Hết giờ các tổ đọc bài của mình lên, lớp theo dõi, NX.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết4.Tự nhiên xã hội:
 Đ18. Cuộc sống xung quanh ta 
I. Mục tiêu
HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong bài 18 và bài 19
III. Họat động dạy và học
1. Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân xung quanh trường:
B1: Gv giao nhiệm vụ quan sát
Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Nhà ở, cửa hàng, cơ quan, cây cối.
Người dân ở địa phương thường làm những công việc gì là chủ yếu?
GV phổ biến nội quy đi tham quan
Đảm bảo hàng ngũ, không đi lại tự do, phải trật tự nghe theo hướng dẫn của giáo viên
B2: Đưa HS đi tham quan.
GV cho HS xếp hàng 2 đi quanh khu vực trường.
Khuyến khích các em nói với nhau về những gì em đã trông thấy.
B3: Đưa HS về lớp.
Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân.
MT: Nói được những nét nổi bật về công việc, sản xuất, buôn bán của nhân dân.
Cách tiến hành: 
B1: Thảo luận nhóm
HS nói với nhau những gì em đã được quan sát.
B2: Thảo luận cả lớp:
Xung quanh trường em có những gì?
Nhà cửa hai bên đường ra sao?
Cây cối được trồng như thế nào?
Trường em ở gần con đường lớn nào?
Công việc của bố, mẹ em làm là gì?
Em có yêu nghề của bố, mẹ em không?
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
HS chú ý lắng nghe
Nhận nhiệm vụ
HS nhắc lại các nội quy khi đi tham quan.
Các em quan sát được những gì? Nhớ về lớp thảo luận
Có nhiều nhà cửa san sát hai bên đường 
Cây bóng mát được trồng trên vỉa hè xanh tốt, thẳng hàng.
-HS tự nêu
 Ngày soạn:17/12/2008
 Ngày giảng:Thứ sáu 19/12/2008
Tiết1.Toán:
Đ 72: Một chục – tia số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được 10 đơn vị còn gọi là một chục.
2. Kỹ năng: Biết đọc và ghi các số trên tia số.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số đồ vật: Bó1chục que tính.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ:
Đo độ dài cái bảng bằng bước chân.
2. Bài mới
a. Giới thiệu 1 chục.
GV gắn đồ vật
Có bao nhiêu quả?
10 quả còn gọi là một chục
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
GV ghi bảng
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
GV ghi bảng
B. Giới thiệu tia số:
GV giới thiệu tia số
Trên tia số có 1 điểm gốc là điểm 0 (Được ghi số 0) các vạch cách đều được ghi số, mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng dần.
So sánh số bên trái với các số bên phải nó.
c. Thực hành
Bài 1: (100)
GV hướng dẫn
Bài 2: (100)
Đếm lấy một chục con vật ở mỗi hình bên rồi khoanh tròn vào một chục con đó.
Bài 3: (100)
Điền số vào mỗi vạch của tia số.
Viết các số theo thứ tự nào?
3. Củng cố, dặn dò
Chơi: Chọn nhanh 1 chục que tính
Hướng dẫn tự học
-Nhận xét giờ học.
HS quan sát, đếm
Có 10 quả
HS đếm 10 que tính: Nói có 10 que tính
1 chục que tính
HS nhắc lại
10 đơn vị = 1 chục
HS nhắc lại: Nhiều em
Đồng thanh, nhóm
HS nhắc lại.
0 1 2 3 4 5 6 7 
Quan sát tia số
Số bên trái nhỏ hơn, số bên phải lớn hơn.
Nêu yêu cầu
Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn
HS thực hiện
Viết theo thứ tự tăng dần từ nhỏ đến lớn, từ trái sang phải.
Mỗi tổ một em chơi
.
Tiết 2+3.Tiếng việt:
 Bài 76. oc - ac
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Đọc phần ứng dụng trong SGK.
II. Dạy học bài mới:
óc:
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần óc và hỏi.
- Vần óc do mấy âm tạo nên là những vần nào?
- Hãy so sánh vần óc và ót?
- Hãy phân tích vần óc?
b. Đánh vần:
Vần: Vần óc đánh vần NTN? 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Tiếng khoá:
- Cho HS gài vần oc tiếng sóc.
- Ghi bảng: Sóc.
- Hãy phân tích tiếng sóc.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Từ khoá:
- Đưa tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi bảng: Con sóc.
- GV chỉ không theo thứ tự vần, tiếng, từ cho học sinh đọc.
c. Viết
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
Ac(quy trình tương tự )
d. Đọc và ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK.
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ.
- Giáo viên theo chỉnh sửa.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc l

Tài liệu đính kèm:

  • docT18 Document.doc