Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 17

A. Mục tiêu:

Sau khi học song bài này học sinh có thể củng cố khăc sâu về:

- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

- Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.

- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh các bông hoa trong SGK.

 - GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy.

 - GV chuẩn bị 7 bông hoa giấy, băng dính.

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à con trên tay.
- 1- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết vào vở theo HD của GV
- 3 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về ngày chủ nhật
- 1 vài em đọc (SGK)
- HS chơi thi giữa các tổ
Tiết 5.Đạo đức:
 Đ17. Trật tự trong trường học
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- HS hiểu biết được trường học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập , giữ trật tự giúp cho viêc học tập, rèn luyện của học sinh được thuận lợi có nề nếp.
- Để giữ trật tự trong trường học, Các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không gây ồn ào chen lấn xô đẩy..
2. Kỹ năng:
	- Học sinh biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trường.
3. Thái độ: Tự giác giữ trật tự trong trường học.
B. Tài liệu phương tiện:
	- Vở BT đao đức 1.
	- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì?
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thông báo KQ thi đua.
- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu và nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN thực hiện chưa tốt.
3. Hoạt động 2: Làm BT3.
+ Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3.
- Các bạn đang làm gì trong lớp?
- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?
+ GVKL: 
4. Họat động 3: Thảo luận nhóm2 (BT5)
+ Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: 
- Cô giáo đang làm gì?
- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì?
- Việc làm đó có trât tự không? Vì sao?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp?
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
+ GVKL
5. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn học và ghi nhớ.
- Nhậ xét chung giờ học.
* Ôn lại bài.
- 2 học sinh nêu.
- HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ xung cho nhau.
- Từng học sinh độc lập suy nghĩ .
- HS nêu ý kiến bổ xung cho nhau.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- HS khác nghe bổ xung ý kiến.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn:9/12/2008
 Ngày giảng:Thứ ba 11/12/2008
Tiết 1.Thể dục:
Đ17 . Trò chơi vận động
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
2. Kỹ năng:
	- Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu
3. Thái độ:
	- Năng tập thể dục buổi sáng
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Kẻ 2 dãy ô như hình 24 và hướng dẫn như chương IV phần !
III. Nội dung và phương pháp trên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
+ Trò chơi: Diệt các con vật
 B. Phần cơ bản
1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy
Lượt chạy về
+ Chơi thử
+ Chơi chính thức
III. Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
3. Xuống lớp
 4- 5'
2 lần
22-25'
2 lần
2-3 lần
4-5'
 x x x
 x x x
 (GV) ĐHNL
	x x
x (GV) x	ĐHTC
 x
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
- HS chơi chính thức theo tổ
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
 x	 x	 x x
 x x x x
 (GV)
 ĐHXL
Tiết 2+3.Tiếng việt:
Bài 70. ôt - ơt
A- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
- Nhận biết được cấu tạo vần ôt, ơt và các tiếng cột, vợt
- Nhận biết sự khác nhau giữa các vần ôt, ơt để đọc và viết đúng được vần, tiếng, từ khoá.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt 
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
- Quả ớt, cái vợt
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: đôi mắt, bắt tay, thật thà 
- Cho HS đọc từ, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dậy vần:
ốt:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần ôt và hỏi 
- Vần ôt do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- Hãy so sánh vần ôtt với at ?
- Hãy phân tích vần ôt?
b- Đánh vần:
+ Vần: vần ôt đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, nhận xét
+ Tiếng khoá: 
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôt ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu nặng gài với vần ôt ?
- Ghi bảng: cột
- Hãy phân tích tiếng cột ?
- Hãy đánh vần tiếng cột ?
- GV theo dõi, sửa sai
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi/
-Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Cột cờ (gt).
- GV chỉ không theo TT các vần, từ tiếng cho HS đọc.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa
ơt: (Quy trình tương tự)
d- Đọc từ ứng dụng :
- Hãy đoc từ ứng dụng cho cô
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng, đọc mẫu & giải nghĩa từ.
- GV theo dõi , chỉnh sửa
3 - Luyện tập:
a - luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1
 - GV chỉ không theo TT cho HS đọc 
 - GV theo dõi chỉnh sửa
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Treo tranh cho HS quan sát & hỏi:
 - Tranh vẽ gì ? 
- Yêu cầu HS dọc đoạn thơ
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa học
 - GV hướng dẫn & đọc mẫu 
c- Luyện viết:
- HD HS viết vần ôt, ơt, các từ cột cờ, cái vợt vào vở.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết.
C- Luyện nói:
- Các em đã chuẩn bị bài ở nhà. Vậy hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề gì ?
- GV HD và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không ?
- Em có nhiều bạn tốt không ?
- Hãy gt tên người bạn em thích nhất ?
- Vì sao em thích bạn đó nhất ?
- Người bạn tốt phải như thế nào ?
- Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không ?
- Em có thích có nhiều bạn tốt không ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học vần gì ?
- Y.c HS đọc lại toàn bài 
- GV nhận xét, đánh giá
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 71
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2 học sinh đọc
- Vần ôt do 2 âm tạo nên là âm ô và t
- Giống: kết thúc = t
- Khác: ôt bắt đầu từ = ô
at bắt đầu = a
- Vần ôt có âm ô đứng trức, âm t đứng sau.
- ô - tờ - ôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ôt, cột
- HS đọc lại
- Tiếng cột có âm c đứng trước vần ôt đứng sau, đấu nặng dưới ô
- Cờ - ôt - côt - nặng - cột 
- HS đánh vần và đọc (CN, nhóm, lớp)
- Tranh vẽ cột cờ
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc ĐT
- HS viết trên bảng con
- 3 HS đọc
- HS chú ý theo dõi
- HS luyện đọc CN , nhóm , lớp.
- HS đọc CN , nhóm , lớp
- HS quan sát tranh
- Cây rất to
- HS đọc CN , nhóm , lớp
- HS tìm : một 
- 1số em đoc lại
- HS tập viết theo mẫu vào vở
- HS: chủ đề người bạn tốt
- HS qs tranh, thảo luận nhóm hai, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS: ot, ơt
- HS đọc trong SGK (3HS)
 Ngày soạn: 10/12/2008
 Ngày giảng :Thứ tư 12/12/2008
Tiết 1.Toán:
Đ 66. Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu về:
- Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Kỹ nbăng thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh nêu đề toán và phép tính để giải.
- Nhận biết ra thứ tự các hình.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Các tranh trong bài 4 (SGK).
- GV chuẩn bị hai tờ bìa to, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT.
 3 - 2 + 9 =
 3 + 5 - 2 =
 4 + 6 + 0 =
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT trong SGK:
Bài 1: (91):
- Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn.
- GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng nối.
- Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thành.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 (91):
a- Bảng con
- GV đọc phép tính y/c HS đặt tính và tính kq 
theo cột dọc.
b- Làm vở ô li.
- Cho HS tính theo thứ tự từ trái xang phải rồi chữa bài.
Bài 3 (91): làm vở
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: sách
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- GV ghi bảng tóm tắt:
Có: 5 con vịt.
Thêm: 4 con vịt
Tất cả có: ... con vịt ?
+ Phần b tiến hành tương tự phần a.
Bài 5 (91)(A)
- Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu.
- Cho HS thực hành theo mẫu.
- GV theo dõi và hd thêm.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: lập các phép tính đúng.
- GV nhận xét chung giờ học.
: Thực hành làm BT trong SGK
- HS lên bảng làm BT.
3-2+9=10
3+5-2=6
4+6+0=10
- 1 vài em.
- HS nối theo HD.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- H1: hình dấu cộng.
- H2: Hình ô tô.
- HS làm theo tổ.
 10 9 6
 5 6 3
 5 3 9
- HS làm vở, sau đó 2 HS lên bảnge chữa.
 4+5-7=2
 1+2+6=9...
- Điền dấu>, < = vào chỗ chấm
1 > 0 2+3=3+2
10>9 7-4 < 2+2
- Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu: Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
- HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. 
 5+4=9
- 2 hình tròn và một hình tam giác xếp liên tiếp.
- HS sử dụng hình tròn trong bộ đồ dùng để thực hành.
- HS thi chơi giữa các tổ.
Tiết 2+3.Tiếng việt:
Bài 71.et - êt
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết đợc cấu tạo vần et, êt, tiếng tét, dệt.
- Phân biệt sự khác nhau giữa et, êt để đọc, viết đúng đợc et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ tết.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Cặp bánh tét, con dết nhựa.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Cơn sốt, quả ớt, ngớt ma.
- Cho HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng
- GV theo dõi, NX và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Dạy vần:
et:
a- Nhận diện vần
- GV ghi bảng vần et và hỏi ?
- Vần et do mấy âm tạo nên ? là những âm nào?
- Hãy so sánh vần et với vần ot ?
- Hãy phân tích vần et ?
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Vần et đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần et ?
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu sắc để gài với vần et ?
- GV ghi bảng: tét
- Hãy phân tích tiếng tét ?
- Hãy đánh vần tiếng tét ?
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT Y/c HS đọc?
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng cho HS quan sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Bánh tét (gt) 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c- Viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
êt: (Quy trình tơng tự)
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô những từ ứng dụng có trong sách giáo khoa
- GV nghi bảng
- Cho HS lên bảng tìm và gạch chân tiếng có vần.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát
- Em thấy tranh vẽ gì ?
- Em hãy đọc cho cô câu ứng dụng này.
- GV đọc mẫu và HD
- Em hãy tìm tiếng có vần et, êt trong đoạn thơ vừa học.
b- Luyện viết:
- HD HS viết: et, êt, bánh tét, dệt vải vào vở tập viết.
- Theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu.
- Nhắc nhở HS t thế ngồi, cách cầm bút...
c- Luyện nói:
- Hãy nêu cho cô chủ đề luyện nói hôm nay ?
- GV HD và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tranh em thấy những gì và những ai ?
- Họ đang làm gì ?
- Em đã đi chợ tết bao giờ cha ?
- Em đợc đi chợ tết vào dịp nào ?
4- Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại cho cô toàn bài vừa học
+ Trò chơi: thi tìm từ nhanh 
- NX chung giờ học.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- HS đọc theo GV: et, êt
- HS quan sát.
- Vần et do 2 âm tạo nên là âm e và t.
- Giống: kết thúc = t
- Khác: et bắt đầu = e
 ot bắt đầu = o
- Vần et có âm e đứng trớc âm t đứng sau.
- e - tờ - et
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần et, tet
- HS đọc: tét
- Tiếng tet có âm t đứng trớc, vần et đứng sau, dấu sắc trên e.
- Tờ - et - tet - sắc - tét
- HS đọc, đánh vần (CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ cặp bánh tét
-Hs đọc ĐT,CN,N
- HS viết trên bảng con.
- Một vài em đọc
- Một HS lên bảng
- Lớp theo dõi, NX, bổ xung
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Đàn chim đang bay trên trời
- 1 vài em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm: rét
- HS tập viết trong vở theo HD
- 1 HS nêu: Chợ tết
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Một vài em lần lợt đọc tron SGK
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết4.Thủ công:
 Đ17. Gấp cái ví (T1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học cách gấp cái ví bằng giấy.
2. Kỹ năng: - Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng.
	- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
3. Giáo dục: Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
2. Học sinh:	- Một tờ giấy HCNđể gấp ví.
	- Một tờ giấy vở học sinh.
	- Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học.
- GV nhận xét và KT.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Ví có mấy ngăn.
- Được gấp bằng khổ giấy nào?
3. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Lấy đương dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu.
Bước : Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li như hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh.
4. Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp.
- GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
- HS nhận xét.
- 2 ngăn.
- Khổ giấy HCN.
- HS nêu.
B1: Lấy đường dấu giữa.
B2: Gấp hai mép ví.
B3: Gấp ví.
- HS thực hành theo mẫu.
- HS nghe ghi nhớ.
 Ngày soạn:11/12/2008
 Ngày giảng:Thứ năm 13/12/2008
Tiết 1.Toán:
 Đ67. Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Sau bài học này HS được củng cố về:
- Cộng trừ các số; Cờu tạo số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
B- Đồ dùng dạy – học:
- GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau.
- 1 số tờ bìa, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm B bài tập.
5  4 + 2 8 +1  3 + 6
6+1  7 4 - 2  8 - 3
- Gọi 1 số HS dưới lớp đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 về 0.
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS làm BT trong sgk
Bài 1:Tính
- Gọi HS đọc y/c
- Cho HS làm BT rồi gọi 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:Số?
- Bài y/c gì ?
- 10 bằng 4 cộng với mấy ?
9 bằng 10 trừ di mấy ?
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài toán.
- Muốn biết số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất ta phải làm ntn ?
- Gọi 1 số HS đứng tại chố nêu miệng.
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4:
- HS dọc đề bài.
- Cho HS đọc T2 , đặt đề toán & viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5(A)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS suy nghĩ đếm hình và gọi một số em trả lời.
- Cho 1 HS lên bảng chỉ điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: đặt đề toán theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học.
: - Ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- HS lên bảng làm BT.
 5 < 4 + 2 8 +1 = 3 + 6
 6+ 1 = 7 4 - 2 < 8 - 3
- HS làm BT theo HD của giáo viên.
 4 9 5 8
 6 2 3 7
 10 7 8 1
- Dưới lớp tự KT kq và nhận xét bài.
- Điến số vào chỗ chấm.
- HS làm bài; 3 HS lên bảng chữa
- HS khác theo dõi và nx bài của bạn.SHD \H hd mjkkkáklaaaaaaaaaaaaaaaaafffsc
 8 = 3+5 9 = 10-1
 10 = 4+6 6 =1+5
- 1 HS đọc.
- So sánh các số.
- HS khác nghe và nhận xét.
a- số 10 b- số 2
- 2 HS đọc
- bài toán: Hải nuôi 5 con gà, mẹ cho thêm 2 con gà nữa. Hỏi hải tất cả có tất cả mấy con gà ?
 5 + 2 = 7
- Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác ?
- Trong hình bên có 8 hình tam giác.
- HS khác theo dõi, nhận xét
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2+3.Tiếng việt:
 Bài 72.ut - ưt
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể":
	- Nhận biết được cấu tạo vần ut, t, tiếng bút, mứt
	- Nhận biết sự khác nhau giữa ut, ứt để đọc, viết đúng các vần, từ khoá 
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng,
	- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau sốt,
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Sách tiếng việt 1, tập 1
	- Bộ ghép chữ tiếng việt
	- Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
	- Hộp mứt gừng, bút chì ,
C- Các hoạt động dậy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Nét chữ, con rết, kết bạn
- Đọc câu ứng dụng của bài
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dậy vần:
ut:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần ut và hỏi
- Vần ut do mấy âm tạo nên ? là những âm nào?
- Hãy so sánh vần út với et ?
- Hãy phân tích phần ut ?
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Vần ut đánh vần nh thế nào ?
- HS theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ut
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu sắc để gài với vần út
- GV ghi bảng: bút?
- Hãy đánh vần tiếng bút ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
Ghi bảng: bút chì 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc
c- Viết:
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Ưt: (Quy trình tơng tự)
d- Đọc từ ứng dụng:
- Em hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 Tiết 2
4- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
(GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi?
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc cho co đoạn thơ này ?
- GV hướng dẫn và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện viết:
- Tiết học trước các em đã viết bảng con các vần và từ ứng dụng bây giờ các em sẽ tập viết
Các vần, từ đó trong vở tập viết 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét bài viết
c- Luyện nói:
Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em ?
- Nhà em có mấy anh chị em ?
- Giới thiệu tên ngời em út trong nhà em ?
- Đàn vịt con có đi cùng nhau không ?
- Đi sau cùng còn gọi là gì ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK
+ Trò chơi: Kết bạn
- GV nhận xét, đánh giá
ờ: - Ôn lại bài
- Xem trớc bài 73
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- 3 HS đọc
- HS quan sát
- Vần út do 2 âm tạo nên là âm u và t
- Giống: Đều kết thúc = t
- Khác: ut bắt đầu = u
et bắt đầu = e
- Vần ut có âm u đứng trớc, t đứng sau
- u - tờ - ut
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ut, bút
- HS đọc lại
- Bờ - út - but - sắc - bút
- HS đánh vần, đọc, CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cái bút chì 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tôviết trên bảng con 
-1 vài HS đọc
- HS chú ý nghe- HS theo dõi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ 2 bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót
- HS đọc 1 vài em 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết trong vở tập viết
- 1 HS đọc tên bài luyện nói 
- HSQST, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- 3 HS lần lượt đọc
- HS chơi cả lớp 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết4.Tự nhiên xã hội:
 Đ 17. Giữ gìn lớp học sạch đẹp
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nbào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp, đối với sk2 & học tập.
- Thấy được tác hị của việc không giữ lớp sạch.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như lau bảng, quét lớp.
- Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch & tác hại của việc giữ lớp học không sạch.
3. Giáo dục:
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp & sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
B- Đồ dùng day – học:
- Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nước sạch, hót rác, túi li lông 
C- Các hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thường tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hđ đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
+ Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng”
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? 
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
2. Hoat động 1: Quan sát lớp học 
+ Cách làm: 
- Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? 
 Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Các em hãy quan sát lớp mình hôm nay có đep không ?
- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học sạch đẹp.
+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữc gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh.
3. Hoạt động 2: làm việc với sgk.
+ Mục đích: HS biết giữ lớp học sạh đẹp.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- GV gọi HS trả lời.
+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp.
+ Cách làm:
B1: GV làm mẫu.
- Kê chiế

Tài liệu đính kèm:

  • docT 17. Document.doc