A. Mục tiêu:
HS được:
- Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
B. Đồ dùng dạy học.
GV cắt 1, 2, 3, ô vuông, hình tròn, mũi tên, bằng giấy, cắt một số ngôi nhà, con thỏ, số.
C. Các hoạt động dạy học
- HS thực hiện trò chơi sắm vai theo từng tranh. - HS NX trò chơi. - HS nghe và nghi nhớ. Ngày soạn:19/10/2008 Ngày giảng:Thứ ba 21/10/2008 Thể dục: Đ10.Thể dục rèn tư thế cơ bản I. Mục tiêu - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện TTCB. - Học kiễng gót, hay tay chống hông - Biết thực hiện động tácTDRLTTCB đúng hơn giờ trước. - Thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác II. Địa điểm phương tiện: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp.. - Điểm danh. - Phổ biến mục tiêu giờ học. 2. Khởi động. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng 30 -> 50m 1 lần. B. Phần cơ bản. 1. Ôn phối hợp. - Đứng đưa hai tay ra trước giang ngang. + Đứng đưa hai tay ra trước, lên cao. 2.Học: đứng kiễng gót, hay tay chống hông. - Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác. C. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. - Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà) - Xuống lớp. 5-7 phút 20 phút 2lần 3-4 lần 5 phút x x x x x x x x - Thành 3 hàng dọc. - Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển) - Tập đồng loạt sau khi GV đã lam mẫu. GV quan sat sửa sai cho HS. x x x x x x GV ĐHTC - HS chú ý và ghi nhớ. x x x x x x x x (GV) ĐHXL Tiết 2+3.Tiếng việt: Bài 40: iu - êu A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo vần iu - êu. - Đọc được từ, câu ứng dụng B- Đồ dùng dạy - học: - Sách Tiếng việt 1, tập 1. C- Các hoạt động dạy - học. I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Rau cải, sáo sậu. - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2- Dạy vần. iu: a- Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần iu - Vần iu do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh iu với au ? - Hãy phân tích vần iu b- Đánh vần: - Vần iu, đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài: rìu - Hãy phân tích tiếng rìu ? - Hãy đánh vần tiếng rìu ? - Y/c đọc trơn. + Từ khoá: - GV giơ lưỡi rìu cho HS xem và hỏi. - Đây là cái gì ? - GV ghi bảng: Lưỡi rìu (gt) - Y/c HS đọc: iu, rìu, cái rìu c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. êu : (Quy trình tương tự) d- Từ ứng dụng: - Viết lên bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV theo dõi, chỉnh sửa. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc bài tập 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: GT (tranh) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - HD cách viết vở, giao việc. - GV quan sát và chỉnh sửa cho HS. - Chấm một số bài, nhận xét. c- Luyện nói: - HD và giao việc + Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì ? -Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? -Trong số những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó ? -Em đã chịu khó họcbài và làm bài chưa ? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì ? và làm NTN ? - Các con vật trong tranh có đáng yêu không ? Con thích con vật nào nhất ? Vì sao ? 4- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học. - Đọc lại bài trong SGK. - 2 HS viết trên bảng, mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 2 - 3 em. - HS đọc theo GV: iu - êu - Vần iu do hai âm tạo nên là i và u - Giống: Đều kết thúc = u - Khác: iu bắt đầu = i, au bắt đầu = a. - Vần iu có i đứng trước, u đứng sau. - i - u - iu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng bộ đồ dùng gài rìu - Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng sau, dấu ( \ ) trên i - Rờ - iu - riu - huyền - rìu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS đọc rìu. - HS quan sát - Cái rìu - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. - HS luyện viết trên bảng con. - 1 -3 em đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh và NX - HS nêu, một vài em - 2 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tập viết theo mẫu trong vở - Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. - Chơi theo tổ - 1 vài em Ngày soạn 20/10/2008 Ngày giảng:Thứ tư 22/10/2008 Tiêt1.Toán: Đ $37.Phép trừ trong phạm vi 4 I.Mục tiêu: -Củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ,mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. -Giải được các bài toán có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy –học toán 1 III.Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm bài tập. 1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 3 - 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong Pvi 4 a) Bước 1: - GV lần lượt giới thiệu phép trừ. 4 - 1 = 3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1 - Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3 - Dán 4 quả cam lên hỏi. + Có mấy quả cam. - GV lấy 1 quả đi và hỏi. + Còn lại mấy quả cam. - GV nêu toàn bài toán: Có 4 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam? - Ta có thể làm phép tính gì? - Ai có thể nêu toàn bộ phép tính. - GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - Cho HS đọc: "Bốn quả cam trừ đi 1 bằng 3 quả cam". Bốn trừ một bằng ba - Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2 + Cho HS quan sát tranh: Có 4 con chim bay đi hai con chim hỏi còn mấy con chim? + Giới thiệu phép trừ: 4- 3 = 1 (Giới thiệu tương tự) b) Bước 2: - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - GV xoá từng phần cho HS đọc. c) Bước 3: - HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi? + Trên bảng có mấy chấm tròn? - GV dán thêm 1 chấm tròn và hỏi? - Có tất cả mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính. - Yêu cầu đọc. "" ba cộng một bằng bốn" - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Bốn chấm tròn bớt đi một chấm tròn hỏi còn mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính. - GV chốt lại: 3 + 1 = 4 Ngược lại : 4 - 1 = 3 - GV hính thành mối quan hệ giữa haiphép tính cộng và trừ. 3. Luyện tâp. Bài 1:Tính - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn và giao việc. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2:Tính - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Bài yêu cầu gì - Làm thế nào để biết được kết quả. - HD và giao việc. - GV NX chỉnh sửa. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bảng trừ. - Nhận xét chung giờ học. - Học thuộc lòng bảng trừ. - Xem trước bài 40. - HS lên bảng. - 2 HS. - Có 4 quả. - HS trả lời. - Còn lại 3 quả cam. - Phép trừ. - 4 - 3 = 1 -Nhiều HS đọc. - 3 chấm tròn. - Có tất cả 4 chấm tròn. - Tính. 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 - HS làm và nêu miệng kết quả. - Tính. - HS làm bài sau đó nêu kết quả. 4 4 3 2 1 2 2 3 1 - HS khác nhận xét bổ xung. - Viết phét tính vào dãy ô trống sau đó tính kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính. - 4 - 1 = 3 Tiêt 2+3 Tiếng việt: ôn tập A. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn các âm, vần vừa học trong các tuần vừa học từ tuần1 đến tuần 10. - Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng. - Nghe và viết các chữ có âm, vần đã học. - Những chủ đề luyện nói "Gia đình em" B. Đồ dùng dạy học. Bảng ôn. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh - Đọc và viết: Cá sấu, chú cừu, Bầu rượu. - Đọc các câu ứng dụng trong sgk. - GVnhận xét, cho điểm. II. Dạy học bào mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập. a) ôn các âm, vần đã học. - Treo bảng ôn. - Yêu cầu HS chỉ âm theo giáo viên đọc (KTT) - Yêu cầu tự chỉ và đọc âm. - Cho HS đọc các âm trong bảng ôn. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Ghép các âm ở cột dọc với vần để tạo thành tiếng. - GV hướng dẫn và giao việc. - Cho HS đọc các tiếng vừa ghép. - GV theo dõi chỉnh sửa. c. Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu và giải thích đơn giản. - GV nhận xét chỉnh sửa. d) Tập viết từ ứng dụng. - GVđọc cho HS viết: Buổi trưa, quả chuối. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài ôn của tiết 1 - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc đúng câu ứng dụng. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. b) Luyên viết. - GV đọc một số từ cho HS viết. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. - Chấm chữa một số bài. c) Luyện nói. - GV hướng dẫn và giao việc. 4. Củng cố dặn dò. Trò chơi: Tìm và viết tiếng có âm, vần vừa ôn. - Đọc bài trên bảng lớp. - Luyện đọc và viết - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. 2HS -HS đọc ĐT-N-CN -HS ghépvà đọc - 2 - 3 HS. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tập viết trên bảng con, sau đó viết trong vở. - HS đọc CN, nhóm, lớp - 2 - 3 HC- HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS nghe và tập viết trong vở ô ly. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về gia đình của mình. - HS chơi theo tổ. Tiết 4.Thủ công: Đ10. Xé, dán hình con gà con (T1) A- Mục tiêu: - Nắm được các bước xé, dán hình con gà con đơn giản - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. - Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng. - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: - Bài mẫu vè xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật. - Giấy thủ công màu vàng. - Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay - Giấy nháp có kẻ ô.- bút chì, bút màu, hồ dán. - Vở thủ công, khăn lau tay. C- Các hoạt động dạy - học: . Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của Hs cho tiết học. - Nx sau KT. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thuiêụ bài : 2. Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét: - Treo lên bảng bài mẫu. ? Gà con có những bộ phận nào ? ? Màu sắc ra sao ? ? Gà con có gì khác so với gà lớn ? - Khi dán hình con gà con ta có thể chọn mầu theo ý thích. 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a. Xé, dán hình thân gà: - Gv dùng 1 tờ giấy mầu vàng vẽ hình CN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Xé hình CN khỏi tờ giấy. - Xé 4 góc của hình CN. - Tiếp tục xé, chỉnh sửa cho giống hình gà con. - Lật mặt sau đề Hs quan sát. + Y/c Hs lấy giấy ô li thực hành. - Gv theo dõi, HD thêm. b. Xé hình đầu gà: - Đếm ô, đánh dấu, vẽ & xé 1 hình vuông mỗi cạnh 5 ô (cùng màu giấy với thân gà). - Vẽ & xé 4 góc của hình vuông. - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. + Y/c Hs thực hành. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. . Xé hình đuôi gà (cùng màu với đầu gà). - Đếm ô, đánh dấu, vẽ 1 hình vuông có cạnh 4 ô. - Vẽ hình tam giác. - Xé thành hình . + Y/c Hs xé đuôi gà. d. Xé hình mỏ, thân & mắt gà. - Dùng giấy khác nhau, ước lượng để xé, không xé theo ô. Vì mắt gà nhỏ nên dùng bút mầu để tô. - Gv theo dõi, HD thêm. e. Dán hình: - Dùng hồ dán, bôi hồ & dán theo TT thân, đầu, mỏ, mắt, & chân lên giấy nền. +Yêu cầu hs thực hành III. Nhận xét - dặn dò: 1. Nhận xét chung tiết học: - Sự chuẩn bị đồ dùng. - ý thức học tập. . 2. Đánh giá sản phẩm: - KN xé, dán. - Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 3. Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Hs quan sát mẫu & Nx. - Gà con có mắt, mỏ, cách đuôi. - Toàn thân có màu vàng. - Thân nhỏ hơn, lông cách đuôi ngắn, đầu chưa có mào. - Hs theo dõi & ghi nhớ. - Hs thực hành xé thân gà trên giấy nháp. - Hs xé đầu trên giấy nháp có kẻ ô li. - Hs thực hành xé trên giấy nháp. - Hs thực hành theo HD. Hs theo dõi & ghi nhớ. HS thực hành Ngày soạn:21/10/2008 Ngày giảng :Thứ năm 23/10/2008 Tiết1.Toán: Đ38.Luyện tập I.Mục tiêu: Củng cố về -Bảng trừ và phép trừ trong PV 3 và 4. -So sánh các số trong phạm vi các số đã học. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng pt thích hợp. II.Hoạt động dạy học: A.KTBC: Gọi vài hs đọc bảng cộng - trừ trong pv 3,4 B.Hướng dẫn làm BT trong SGK: Bài 1.Tính GV nêu yêu cầu,hướng dẫn Bài 2.Số? Cho hs làm vào sgk rồi chữa Bài 3.Tính Cho hs thực hiện lần lượt vào bảng con Bài 4.,= Cho hs làm vào vở Nhận xét chữa bài Bài 5.Viết phép tính thích hợp GV hướng dẫn ,giao việc Cho hs làm bài rồi chữa C.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học -HS làm vào SGK -3 HS lên bảng -Lớp NX -HS làm vào sgk -Nêu miệng kết quả -Thực hiện vào bảng con 4 - 1 -1 = 2 4 -2 -1 = 1 4 - 2 - 1= 1 -HS làm bài vào vở -2HS neeu bài toán -1HS nêu cách giải -HS ghi ptvào sgk 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 -2hs thi viết lên bảng lớp Lớp NX Tiêt 2+3.Tiếng việt: Kiểm tra định kì giữa học kì I A.Đề bài: I.Kiểm tra đọc: a.Đọc thành tiếng: -Vần: ay,ôi,uôi,ươi, ơi. -Từ:nải chuối,quà quê, cái kéo,chào cờ ,xưa kia. b.Điền vần: -oi hayơi : đồ ch,cái c, ngmới,blội. -ui hay ươi :cái t,v vẻ, tươi c,múi b II.Kiểm tra viết: -Vần: ua,ai,eo,uôi. -Từ: tuổi thơ,lá mía,đôi đũa,chú mèo. -Câu: Bé Hà nhổ cỏ,chị Kha tỉa lá B.Đánh giá: a. Đọc: 6 điểm -Đọc đúng,nhanh (6 điểm) -Đọc đúng song còn chậm (5điểm) -Đọc đánh vần (4 điểm) -Đọc sai vài từ (3điểm) b.Điền vần:4 điểm -Điền đúng mỗi vần được 0,5 điểm. c.viết: 10 điểm. -Viết đúng,đều,đẹp : 9 - 10 điểm -Viết đúng song chưa đẹp : 7 - 8 điểm -Viết sai 1-2 lỗi :5-6 điểm -Điểm 4 trở xuống tuỳ vào mức độ sai xót của bài viết GV tự chấm điểm cho phù hợp. Tiết 4.Tự nhiên và xã hội: Đ10.Ôn tập :Con người và sức khoẻ I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức cơ bản về cơ thể người và các giác quan. -Khắc sâu hiểu biết về vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. II.Hoạt đọng dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn ôn tập: a.Hoạt động 1:Thảo luận. -GV nêu câu hỏi: HS trả lời -Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? Đầu,mình,tay, chân,. -Cơ thể gồm mấy phần? 3 phần -Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh -HS nêu bằng những bộ phận nào? *GV nhận xét-nêu kết luận. b.Hoạt động 2:Liên hệ. -GV nêu yêu cầu: Kể lại những việc làm trong một ngày của -HS kể trong nhóm mình -Vài HS kể trước lớp -Lớp nhận xét GV nhận xét Tuyên dương những HS thực hiện tốt nhắc -HS chú ý nghe. nhở các em phảI thực hiện vệ sinh cá nhân sạch sẽ. C. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:22/10/2008 Ngày giảng:Thứ sáu 24/10/2008 Tiết 1.Toán: Đ40. Phép trừ trong phạm vi 5 I.Mục tiêu: -Củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ,mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. -Giải được các bài toán có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5 II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy –học toán 1 III.Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm bài tập. 1 + 1 - 2 = 2 - 1 + 3 = 3 - 1 + 1 = 3 + 1 + 0 = - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong Pvi 4 a) Bước 1: - GV lần lượt giới thiệu phép trừ. 5 - 1 = 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1 - Giới thiệu phép trừ 5 - 1 = 4 - Dán 5 quả cam lên hỏi. + Có mấy quả cam. - GV lấy 1 quả đi và hỏi. + Còn lại mấy quả cam. - GV nêu toàn bài toán: Có 5 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam? - Ta có thể làm phép tính gì? - Ai có thể nêu toàn bộ phép tính. - GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 - Cho HS đọc: "Năm quả cam trừ đi 1 bằng 4 quả cam". Năm trừ một bằng bốn - Giới thiệu phép trừ: 5 - 2 = 3 + Cho HS quan sát tranh: Có 5 con chim bay đi hai con chim hỏi còn mấy con chim? + Giới thiệu phép trừ: 5- 3 = 2 (Giới thiệu tương tự) b) Bước 2: - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong PV 5 . - GV xoá từng phần cho HS đọc. c) Bước 3: - HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Dán lên bảng 4 chấm tròn và hỏi? + Trên bảng có mấy chấm tròn? - GV dán thêm 1 chấm tròn và hỏi? - Có tất cả mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính. - Yêu cầu đọc. "" bốn cộng một bằng năm" - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Năm chấm tròn bớt đi một chấm tròn hỏi còn mấy chấm tròn? - GV chốt lại: 4 + 1 = 5 Ngược lại : 5 - 1 = 4 - GV hính thành mối quan hệ giữa haiphép tính cộng và trừ. 3. Luyện tâp. Bài 1:Tính - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn và giao việc. Bài 2:Tính - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Bài yêu cầu gì - Làm thế nào để biết được kết quả. - HD và giao việc. - GV NX chỉnh sửa. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bảng trừ. - Nhận xét chung giờ học. - Học thuộc lòng bảng trừ. - HS lên bảng. - 2 HS. - Có 5 quả. - HS trả lời. - Còn lại 4 quả cam. - Phép trừ. - 5 - 1 = 4 -Nhiều HS đọc. - 4 chấm tròn. - Có tất cả 5 chấm tròn. -HS nêu phép tính - Tính. - HS làm và nêu miệng kết quả. - Tính. - HS làm bài sau đó nêu kết quả. - HS khác nhận xét bổ xung. - Viết phét tính vào dãy ô trống sau đó tính kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính. Tiết 2+3.Tiếng việt: Bài 41.iêu-yêu A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần: iêu, yêu. - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Nhận ra yêu, iêu trong các tiếng từ SGK và sách báo. - Đọc được từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy và học. I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu - Đọc từ và câu ứng dụng. - GV nhận xét cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu (trực tiếp) 2- Nhận diện vần: a- Nhận diện vần: - Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên. - Hãy so sánh iêu với iu ? - Hãy phân tích vần iêu ? - Vần iêu đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Đánh vần tiếng, từ khoá: - Y/c HS gài tiếng diều. - Ghi bảng: Diều - Hãy phân tích tiếng diều ? - Hãy đánh vần tiếng diều. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c đọc. + Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Diều sáo - Y/c đọc: Diều sáo c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Yêu: ( quy trình tương tự) d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - GV đọc mẫu và giao việc - Cho HS đọc lại toàn bài. Tiết 2 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài tiết 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b) Luyện viết: - GV HD và giao việc - GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS. c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - GV HD và giao việc + Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì? - Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó? - Em đã chịu khó học bài và làm chưa? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN? - Các con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao? 4. Củng cố - Dặn dò: \Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung trong giờ học ờ: Đọc lại bài, xem trước bài 41 - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con - 1 vài em. - HS đọc theo GV: iêu - yêu. - Giống: kết thúc = u - Khác: iêu bắt đầu = iê - Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau. - iê - u - iêu HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng gài: diều - HS đọc: diều - Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê - Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp) - HS đọc: Diều - Cánh diều - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS viết bảng con. - 3 Hs đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc CN, nhóm, lớp HS quan sát và nhận xét. - 1 Hs nêu, HS khác nhận xét - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tập viết trong vở tập viết. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. - Chơi theo tổ - 1 vài em Đ 8. xé, dán hình con gà con A- Mục tiêu: - Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản. - Biết xe, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng. - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: GV: - Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. - Khăn lau tay. HS: - Giấy thủ công màu vàng. - Bút chì, bút mầu, hồ dán. - Vở thủ công, khăn lau tay. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học. - NX sau KT. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1 - HD & giao việc. 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên. - Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu. - Dán hình. - GV theo dõi, HD thêm HS yếu. + Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng. - Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp. III. Nhận xét - dặn dò: 1. Nhận xét chung tiết học: - Sự chuẩn bị đồ dùng. - ý thức học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. 2. Đánh giá sản phẩm: - KN xé, dán. - Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 3. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán cho tiết học sau. - HS làm theo Yêu cầu của GV. - 1 vài em B1: Xé hình thân gà. B2: Xé hình đầu gà. B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà. B5: Dán hình. - HS lần lượt thực hành theo các bước đã học. - Xé xong, dán hình theo HD. - HS nghe & ghi nhớ Học vần; Bài 42: ưu - ươu A- Mục đích yêu cầu: - HS nắm được cấu tạo vần ưu, ươu - HS đọc và viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc được các câu ứng dụng, từ ứng dụng. - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ của từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy vần. ưu: a- Nhận xét vần: - Viết bảng vần ưu. - Vần ưu do mấy âm tạo nên ? đó là những âm nào ? - Hãy so sánh ưu với iu ? - Hãy phân tích vần ưu ? b- Đánh vần: - Vần ưu được đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng, từ khoá. - Y/c HS tìm và gài vần ưu ? - Tìm thêm chữ ghi âm 1 và dấu (.) để gài được tiếng lựu. - Đọc tiếng em vừa ghép. - Ghi bảng: lựu - Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - Hãy đánh vần tiếng lựu ? - Y/c đọc. + Từ khoá: GT tranh - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Trái lựu.
Tài liệu đính kèm: