Hướng dẫn dạy học theo chuẩn môn toán lớp 1

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Nắm được cách sử dụng SGK, đồ dùng dạy và học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.

- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.

- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn dạy học theo chuẩn môn toán lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dấu >
(tr. 19)
- Luyện tập
(tr. 21)
- Củng cố về nhận biết các số trong phạm vi 5; đọc,viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu < để so sánh các số.
- Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ “lớn hơn” và dấu > để so sánh các số. 
- Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2).
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3;
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3;
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 3 chỉ cần nối với một số
4
- Bằng nhau.
 Dấu = (tr. 22)
- Luyện tập
(tr. 24)
- Luyện tập chung (tr. 25)
- Số 6 (tr. 26)
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó( 3 = 3, 
4= 4); biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = để so sánh các số.
- Củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau; sử dụng các từ “bằng nhau”, “bé hơn”, “lớn hơn” và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
- Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau; sử dụng các từ “bằng nhau”, “bé hơn”, “lớn hơn” và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
- Biết 5 thêm 1 được 6, viết số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3
5
- Số 7 (tr. 28)
- Số 8 (tr. 30)
- Số 9 (tr. 32)
- Số 0 (tr. 34)
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Có khái niệm ban đầu về số 0, viết số 0; đọc và đếm từ 0 đến 9; so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2 dòng 2; bài 3 dòng 3; bài 4 cột 1, cột 2
6
- Số 10 (tr. 36)
- Luyện tập
(tr. 38)
- Luyện tập chung (tr. 40)
- Luyện tập 
chung (tr. 42)
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10; so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. 
 - Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. 
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 10; so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
- Bài 1; bài 4; bài 5
- Bài 1; bài 3; bài 4
- Bài 1; bài 3; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3;
bài 4
7
- Kiểm tra
- Phép cộng trong phạm vi 3
(tr. 44)
- Luyện tập
(tr. 45)
- Phép cộng trong phạm vi 4
(tr. 47)
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng, hình thành phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
- Củng cố bảng côngvà làm tính cộng trong pham vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng; hình thành phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3 cột 1; bài 5a
- Bài 1; bài 2; bài 3 cột 1; bài 4
8
- Luyện tập
(tr. 48)
- Phép cộng trong phạm vi 5
(tr. 49)
- Luyện tập
(tr. 50)
- Số 0 trong phép cộng (tr. 51)
- Củng cố về bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 
- Củng cố khái niệm về phép cộng; hình thành, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tinh cộng trong phạm vi 5.
- Củng cố về bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 
- Nắm được kết quả phép cộng một số với số 0; số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hựp.
- Bài 1; bài 2 dòng 1; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 4a
- Bài 1; bài 2; bài 3 dòng 1; bài 5
- Bài 1; bài 2; bài 3
9
- Luyện tập
(tr. 52)
- Luyện tập chung (tr. 53)
- Kiểm tra giữa kì 1
- Phép trừ trong phạm vi 3
(tre. 54)
- Củng cố về phép cộng với số 0, bảng công và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Củng cố về phép cộng; thực hành cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết làm tính từ trong phạm vi 3.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
10
- Luyện tập
(tr. 55)
- Phép trừ trong phạm vi 4
(tr. 56)
- Luyện tập
(tr. 57)
- Phép trừ trong phạm vi 5
(tr. 58)
- Củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hình thành và ghi nhớ bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4, củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Củng cố về phép trừ và thành lập và ghi nhớ bảng trừ, làm tính trừ trong phạm vi 5; củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài 1 cột 2, 3; bài 2; bài 3 cột 2, 3; bài 4
- Bài 1; bài 2 dòng 1; bài 3; bài 4 cột 1
- Bài 1; bài 2 cột 1; bài 3; bài 4 a
- Bài 1; bài 2 cột 1; bài 3; bài 4 a
11
- Luyện tập
(tr. 60)
- Số 0 trong phép trừ (tr. 61)
- Luyện tập
(tr. 62)
- Luyện tập chung (tr. 63)
- Củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó, thực hành phép trừ có số 0. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
- Bài 1; bài 2 cột 1 và 3; bài 3 cột 1 và 3; bài 4
- Bài 1; bài 2 cột 1, 2; bài 3
- Bài 1 cột 1, 2, 3; bài 2; bài 3 cột 1, 2, 5; bài 4 cột 1, 2
- Bài 1b; bài 2 cột 1, 2; bài 3 cột 2, 3 ; bài 4
12
- Luyện tập chung (tr. 64)
- Phép cộng trong phạm vi 6
(tr. 65)
- Phép trừ trong phạm vi 6
(tr. 66)
- Luyện tập
(tr. 67)
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0; viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
- Củng cố về khái niệm phép cộng; hình thành bảng cộng, ghi nhớ bảng cộng, làm tính cộng trong phạm vi 6.
- Củng cố về phép trừ; hình thành và ghi nhớ bảng trừ, làm tính trừ trong phạm vi 6
- Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. 
- Bài 1; bài 2 cột 1; bài 3 cột 1, 2; bài 4
- Bài 1; bài 2 cột 1, 2,3; bài 3 cột 1, 2; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3 cột 1, 2; bài 4
- Bài 1 dòng 1; bài 2dòng 1; bài 3 dòng 1; bài 4 dòng 1; bài 5
13
- Phép cộng trong phạm vi 7
(tr. 68)
- Phép trừ trong phạm vi 7
(tr. 69)
- Luyện tập
(tr. 70)
- Phép cộng trong phạm vi 8
(tr. 71)
- Hình thành bảng cộng, ghi nhớ bảng cộng; làm tính cộng trong phạm vi 7;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Hình thành bảng trừ, ghi nhớ bảng trừ; làm tính trừ trong phạm vi 7; viết đúng phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Củng cố và luyện tập về phép trừ trong phạm vi 7.
- Hình thành bảng cộng, ghi nhớ bảng cộng; làm tính cộng trong phạm vi 8;viết được phép tính phù hợp với hình vẽ..
- Bài 1; bài 2 dòng 1; bài 3 dòng 1; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3 dòng 1; bài 4.
- Bài 1; bài 2 cột 1, 2; bài 3 cột 1, 3; bài 4 cột 1, 2
- Bài 1; bài 2 cột 1, 3, 4; bài 3 dòng 1; bài 4a
14
- Phép trừ trong phạm vi 8 (tr 73)
- Luyện tập
(tr. 75)
- Phép cộng trong phạm vi 9
(tr. 76)
- Phép trừ trong phạm vi 9
(tr. 78)
- Hình thành bảng trừ, ghi nhớ bảng trừ; làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8.
- Hình thành bảng cộng, ghi nhớ bảng cộng; làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Hình thành bảng trừ, ghi nhớ bảng trừ; làm tính cộng trừ trong phạm vi 9.
- Bài 1; bài 2; bài 3 cột 1; bài 4 viết 1 phép tính
- Bài 1 cột 1, 2; bài 2; bài 3 cột 1, 2; bài 4
- Bài 1; bài 2 cột 1, 2, 4; bài 3 cột 1; bài 4
- Bài 1; bài 2 cột 1, 2, 3; bài 3 phần 1; bài 4
15
- Luyện tập
(tr . 80)
- Phép cộng trong phạm vi 10
(tr. 81)
- Luyện tập
(tr. 82)
- Phép trừ trong phạm vi 10
(tr. 83)
-Củng cố về phép cộng, phép trừ; thực hiện cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Hình thành và ghi nhớ bảng cộng, làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính phù hợp với hình vẽ.
- Củng cố phép cộng trong phạm vi 10, biết làm tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính phù hợp với hình vẽ.
- Hình thành và ghi nhớ bảng trừ, làm tính trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính phù hợp với hình vẽ.
- Bài 1 cột 1, 2; bài 2 cột 1; bài 3 cột 1, 3; bài 4, bài 5
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 4; bài 5.
- Bài 1; bài 4
16
- Luyện tập
(tr 85)
- Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
(tr. 86)
- Luyện tập
(tr. 88)
- Luyện tập chung
(tr. 89)
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính phù hợp với hình vẽ.
- Lập bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, ghi nhớ bảng cộng, trừ; làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; biết đọc và giải bài toán thích hợp với hình vẽ.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; củng cố kĩ năng tóm tắt, hình thành và giải bài toán phù hợp với hình vẽ.
- Củng cố về các số trong phạm vi 10; đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; rèn luyện kĩ năng ban đầu về giải toán.
- Bài 1; bài 2 cột 1, 2; bài 3
- Bài 1; bài 3
- Bài 1 cột 1, 2, 3; bài 2 phần 1; bài 3 dòng 1; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3 cột 4, 5, 6, 7; bài 4; bài 5
17
- Luyện tập chung(tr. 90)
- Luyện tập chung
(tr. 91)
- Luyện tập chung
(tr. 92)
- Kiểm tra định kì cuối học kì 1
- Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết các số theo thứ tự quy định; nhìn hình vẽ tự nêu bài toán rồi giải bài toán.
- Củng cố về so sánh các số, thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Củng cố về cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10, so sánh các số trong phạm vi 10; viết phép tính để giải toán; nhận dạng hình tam giác.
- Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài 1 cột 3, 4; bài 2, 3
- Bài 1; bài 2 a,b; bài 3 cột 1, 2; bài 4
- Bài 1 a, b; bài 2 dòng 1; bài 3; bài 4
18
- Điểm. Đoạn thẳng
(tr. 94)
- Độ dài đoạn thẳng
(tr. 96)
- Thực hành đo độ dài
(tr. 98)
- Một chục. Tia số
(tr. 99)
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học; thấy được sự cần thiết có đơn vị đo chuẩn.
- Nhận biết ban đầu về 1 chục; quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết só trên tia số.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
- Bài 1; bài 2; bài3
19
- Mười một, mười hai (tr. 101)
- Mười ba, mười bốn, mười lăm
(tr. 103)
- Mười sáu, mười bảy, mười chín
(tr. 105)
- Hai mươi, hai chục
(tr 107)
- Nhận biết được cấu tạo số mười một, mười hai ; biết đọc, biết viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
- Nhận biết được cấu tạo số mười ba, mười bốn, mười lăm; biết đọc, biết viết các số đó. 
- Nhận biết được cấu tạo số mười sáu, mười bảy, mười tám; biết đọc, biết viết các số đó; điền được số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. 
 - Nhận biết được số lượng 20, cấu tạo số hai mươi; biết đọc, biết viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị trong số 20.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2;bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
20
- Phép cộng dạng 14 + 3
(tr 108)
- Luyện tập
(tr. 109)
- Phép trừ dạng 
17 - 3
(tr. 110)
- Luyện tập
(tr. 111)
- Nắm được cách làm và kết quả phép cộng 14 + 3; biết cộng, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, cộng nhẩm dạng 14 + 3
- Nắm được cách làm và kết quả phép trừ 17 – 3; biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 -3.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ, trừ nhẩm dạng 17 - 3
- Bài 1 cột 1, 2,3; bài 2 cột 2, 3; bài 3 phần 1
- Bài 1 cột 1, 2 ,4; bài 2 cột 1, 2, 4; bài 3 cột 1, 3
- Bài 1a; bài 2 cột 1, 3; bài 3 phần 1
- Bài 1; bài 2 cột 2, 3, 4; bài 3 dòng 1
21
- Phép trừ dạng 17 – 7 (tr. 112)
- Luyện tập
(tr. 113)
- Luyện tập chung
(tr. 114)
- Bài toán có lời văn
(tr. 115)
- Nắm được cách làm và kết quả phép trừ 17 – 7; biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 -7.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ, trừ nhẩm. 
- Rèn luyện kĩ năng so sánh số, kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm); nhìn hình vẽ điền đúng số, đúng ý hỏi của bài toán. 
- Bài 1 cột 1,3, 4; bài 2 cột 1, 3; bài 3
- Bài 1 cột 1,3, 4; bài 2 cột 1, 2, 4; bài 3 cột 1, 2; bài 5.
- Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 cột 1, 3; bài 5 cột 1, 3
- 4 bài toán trong bài học
22
- Giải toán có lời văn (tr. 117)
- Xăng timet. Đo độ dài
(tr 119)
- Luyện tập
(tr 121)
- Luyện tập
(tr. 122)
- Tìm hiểu đề toán : cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi; biết xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài, biết kí hiệu viết tắt cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-met để đo độ dài đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải.
- Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải; thực hiện cộng trừ các số kèm đơn vị đo độ dài.
- 3 bài toán trong bài học
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 4
23
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (tr. 123)
- Luyện tập chung
(tr. 124)
- Luyện tập chung
(125)
- Các số tròn chục
(126)
- Biết dùng thước chia vạch xăng -ti- met vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước dưới 10cm. 
- Rèn kĩ năng đọc, viết đếm các số đến 20; cộng các số trong phạm vị 20; giải bài toán 
- Củng cố kĩ năng cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; giải bài toán có nội dung hình học. 
- Nhận biết số lượng các số tròn chục; đọc, viết các số tròn chục; so sánh các số tròn chục.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
24
- Luyện tập
(tr 128)
- Cộng số tròn chục (tr . 129)
- Luyện tập
(tr. 130)
- Trừ số tròn chục
(tr. 131)
- Củng cố về đọc, viết, so sánh số tròn chục; nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) 
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Củng cố về đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; củng cố về tính chất phép cộng; củng cố về giải toán.
- Biết đặt tính, làm tính trừ, trừ nhẩm các số tròn chục; củng cố về giải toán.
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2b; bài 3; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
25
- Luyện tập
(tr. 132)
- Điểm ở trong, ở ngoài một hình
(tr. 133)
- Luyện tập chung
(tr. 135)
- Kiểm tra giữa kì II
- Củng cố về đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; củng cố về giải toán. 
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.; củng cố về cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán.
- Củng cố về số tròn chục, cộng, trừ số tròn chục.
- Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; biết giải, trình bày bài giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng, nhận biết điểm ở trong, ngoài một hình.
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên.
26
- Các số có hai chữ số
(tr.136)
- Các số có hai chữ số
(tr. 138)
- Các số có hai chữ số
(tr. 140)
- So sánh các số có hai chữ số
(142)
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50; biết đếm và nhận biết được thứ tự các số từ 20 đén 50. 
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69; biết đếm và nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. 
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99; biết đếm và nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. 
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. 
- Bài 1; bài 3; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3;
 bài 4
- Bài 1; bài 2 a, b; 
bài 3 a, b; bài 4
27
- Luyện tập 
(tr. 144)
-Bảng các số từ 1 đến 100
(tr. 145)
- Luyện tập
(tr. 146)
- Luyện tập chung
(tr. 147)
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
- Viết được số có 2 chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.
- Củng cố về đọc, viết, so sánh số có hai chữ số; củng cố về giải toán.
- Bài 1; bài 2a,b; bài 3 cột a,b; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3 b, c; bài 4; bài 5
28
- Giải toán có lời văn
(tr.148)
- Luyện tập
(tr. 150)
- Luyện tập
(tr. 151)
- Luyện tập chung
(tr. 152)
- Hiểu đề toán: bài toán cho biết gì? hỏi gì? biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán; thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 20.
- Rèn kĩ năng tự giải bài toán.
- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. 
- Bài 1, 2, 3 trong bài học
- Bài 1; bài 2; bài3
- Bài 1; bài 2; bài3;
 bài 4
- Bài 1; bài 2
29
- Phép cộng trong phạm vi 100
(tr.154)
- Luyện tập
(tr. 156)
-Luyện tập
(tr. 157)
- Phép trừ trong phạm vi 100
(tr. 158)
- Nắm được cách cộng số có 2 chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có 2 chữ số; củng cố về giải toán.
- Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; tính nhẩm.
- Luyện tập về làm tính cộng trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; tính nhẩm, củng cố về cộng các số đo độ dài.
- Nắm được cách trừ số có 2 chữ số; biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; củng cố về giải toán.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
30
- Phép trừ trong phạm vi 100
(tr. 159)
- Luyện tập
(tr. 160)
- Các ngày trong tuần
(tr. 161)
- Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 
(tr. 162)
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số(không nhớ) dạng 65-30; 36 -4.
- Củng cố về làm tính trừ: đặt tính, làm tính, tính nhẩm (không nhớ).
- Biết tuần lễ có 7 ngày, nói tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
- Rèn kĩ năng tính (cộng, trừ số có 2 chữ số không nhớ); cộng trừ nhẩm; nhận biết được quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn.
- Bài 1; bài 2; 
bài 3 cột 1, 3
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 5
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
31
- Luyện tập
(tr. 163)
- Đồng hồ. Thời gian
(tr. 164)
- Thực hành
(tr. 165)
- Luyện tập
(tr. 167)
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ; nhận biết quan hệ phép cộng và phép trtừ .
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng về thời gian. 
 - Đọc giờ đúng, xoay kim chỉ đúng giờ vào lớp, ăn trưa, đi ngủ, 
- Xem giờ đúng; xác định đúng vị trí kim tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Bài 1; bài 2; bài 3
- Bài 1; bài 2; bài3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3
32
- Luyện tập chung
(tr. 168)
- Luyện tập chung
(tr. 169)
- Kiểm tra
- Ôn tập các số đến 10
- Củng cố kĩ năng cộng trừ số có hai chữ số, rèn kĩ năng tính nhẩm; củng cố kĩ năng đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; kĩ năng đọc giờ đúng. 
- Củng cố kĩ năng cộng trừ số có hai chữ số, so sánh hai số; củng cố kĩ năng làm tính với số đo độ dài; kĩ năng giải toán. 
 - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn bằng phép tính trừ. 
- Củng cố về đọc, đếm, so sánh các só trong phạm vi 10; đo độ dài đoạn thẳng. 
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2cột 1, 2, 4; bài 3; bài 4; bài 5
33
- Ôn tập các số đến 10
(tr. 171)
-Ôn tập các số đến 10
(tr. 172)
-Ôn tập các số đến 10
(tr. 173)
-Ôn tập các số đến 100
(tr. 174)
- Rèn kĩ năng cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; vẽ hình vuông, hình tam giác.
- Củng cố về cấu tạo số; cộng trừ trong phạm vi 10; vẽ đoạn thẳng, bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng trừ trong phạm vi 10, thực hành trừ, trừ nhẩm; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; củng cố về bài toán có lời văn.
-Củng cố về đọc, viết đếm các số đến 100; cấu tạo số có hai chữ số; cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3; 
bài 4
- Bài 1; bài 2; bài 3 cột 1, 2, 3; bài 4 cột 1,2,3,4
34
-Ôn tập các số đến 100
(tr. 175)
-Ôn tập các số đến 100
(tr. 176)
-Ôn tập các số đến 100
(tr. 177)
- Luyện tập chung
(tr.178

Tài liệu đính kèm:

  • docCKTKN Toan lop 1.doc