Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn khoa học cấp tiểu học

 1. Mục tiêu:

- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người.

Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, MT tự nhiên, MT nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.

- Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng quan hệ khai thác-sử dụng & môi trường, biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên

 

ppt 11 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn khoa học cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN KHOA HỌC CẤP TIỂU HỌCLương Sơn, ngày 13 tháng 8 năm 2012MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 1. Mục tiêu: - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người.Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, MT tự nhiên, MT nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.- Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng quan hệ khai thác-sử dụng & môi trường, biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiênMỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌCNhững tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.Hình thành cho học sinh những kỹ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ MT một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường- Tham gia một số hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi, tuyên truyền mọi người cùng tham gia BVMT.MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC2. Phương thức tích hợp vào ND các bài học môn Khoa học.Khái niệm tích hợp kiến thức GDMT: Là sự hòa trộn ND GDMT vào ND bộ môn thành một ND thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau.Các mức độ tích hợp:+ Toàn phần+ Bộ phận+ Liên hê.CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GDBVMT Nguyên tắc1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học GDBVMT.Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định , không tràn lan, tùy tiện.Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của học sinh và kinh nghiệm thực tế các em đã có , tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.- Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp phải thích hợp với trình độ học sinh không gây quá tải.II. NỘI DUNG ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌCMôn khoa học lớp 4:Các bài có thể tích hợp GDBVMT ở mức độ toàn phần: bài 27; bài 28; bài 29; bài 40. Các bài có thể tích hợp GDBVMT ở mức độ bộ phận như: bài 14; bài 44; bài 53- Các bài có thể tích hợp nội dung GDBVMT ở mức độ liên hệ như: bài 1; bài 2; bài 20; bài 21; bài 22; bài 23; bài 24II. NỘI DUNG ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌC2. Môn Khoa học lớp 5Các bài có thể tích hợp GDBVMT ở mức độ toàn phần: 64; bài 68; bài 69Các bài có thể tích hợp GDBVMT ở mức độ bộ phận như: bài 12; bài 13; bài 14; bài 15- Các bài có thể tích hợp nội dung GDBVMT ở mức độ liên hệ như: bài 22; bài 23, 24,25 26; 27; 28; 29; 30; .III. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GDBVMTHình thức tổ chức: 2 hình thức:- Dạy học trong lớp- Dạy học ngoài thiên nhiên2. Phương phápPhương pháp dạy học GDBVMT cũng chính là PPDH bộ môn	+ PP điều tra: 	+ PP thảo luận	+ PP đóng vai	+ PP trực quanIV. DẠY CÁC BÀI CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMTCách tích hợp nội dung BVMTCách xác định các kiến thức GDMT tích hợp vào bài học+ Bước 1: Nghiên cứu kỹ SGK, phân loại các bài có ND GDBVMT theo các mức độ.( Toàn phần, bộ phận, liên hệ)+ Bước 2: xác định ND kiến thức GDMT đã được tích hợp vào bài. Bước này quan trọng để xác định PP, hình thức tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng về môi trường+ Bước 3: Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức GDMT vào bằng cách liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài: đảm bảo nhẹ nhàng, có mối liên hệ logic, chặt chẽ với bài học, phù hợp với nhận thức HS, phản ánh thực trạng môi trường ở địa phương , trường học để HS nhận thấy sâu sắc, thiết thực đối với đời sống của các em.IV. DẠY CÁC BÀI CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT2. Các dạng bài có nội dung tích hợp:Mức độ toàn phần: GV giúp HS hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc ND bài học chính là GDMT cho trẻ một cách tự nhiên, hiệu quả.Mức độ bộ phận: Khi dạy các dạng bài có ND tích hợp GDBVMT ở mức độ bộ phận GV cần: Lựa chọn ND, PP, ĐDDH, hình thức tổ chức phù hợp với đặc trưng bộ môn.- Mức độ liên hệ: Khi tổ chức dạy học, Gv tổ chức các hoạt động bình thường, phù hợp với PP dạy học bộ môn, Gv liên hệ, mở rộng tự nhiên, đúng mức, tránh sa đà, gượng ép. V. THUYẾT TRÌNH GIÁO ÁN 1. KHOA HỌC 4:Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (toàn phần)Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa ( Bộ phận)Tiết 2: Trao đổi chất ở người 2. KHOA HỌC 5:TiẾT 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường ( toàn phần)Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét ( Bộ phận)Tiết 5: Tre, mây, song ( Liên hệ)

Tài liệu đính kèm:

  • pptNỌI DUNG TẬP HUẤN GDBVMT MON KHOA HOC.ppt