Giáo án VNEN Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH: CÓ CHÍ THÌ NÊN

A.Mục tiêu:

- Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

- Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.

B. Hoạt động thực hành

HĐ của GV HĐ của HS1. Kiểm tra bài cũ (3’-5’)

Đọc phần ghi nhớ ?

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu (1’-2’)

HĐ2. Kể chuyện: Noi theo g­ơng sáng.

-GV yêu cầu HS kể lại những câu chuyện về các tấm g­ơng thiếu niên v­ơn lên v­ợt khó đã s­u tầm trong sách, báo đài .

- Nội dung câu chuyện đó ntn? Bạn HS đó đã gặp phải khó khăn gì trong cuộc sống ( hoặc trong học tập )?

- Bạn đã làm gì để khắc phục khó khăn, v­ơn lên đạt thành tích tốt nh­ vậy?

- Thế nào là v­ợt khó trong cuộc sống và học tập?

- Biết v­ợt qua khó khăn sẽ giúp đ­ợc ta điều gì?

KL: Những câu chuyện trên đều là các tấm g­ơng để chúng ta noi theo .

-HS kể chuyện đã s­u tầm.

Cả lớp lắng nghe, nhận xét chuyện bạn kể.

Một số HS nêu.

- Là biết khắc phục khó khăn, không chịu đầu hàng, lùi b­ớc để v­ợt qua khó khăn đó, đạt kết quả tốt.

- Giúp ta tự tin hơn, sống có ý chí v­ơn lên .

 

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.MỤC TIÊU: 
 -Giúp cỏc em nhớ được một số qui định về giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp
-Rèn kĩ năng đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
II.CHUẨN BỊ:
- Hình minh họa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khỏi động Bài hát giao thông:
2 Hoạt động:
Nội dung 1: Quan sát tranh-thảo luận
-Khi đi xe đạp trên đường em đi bên nào?
-Đường có đèn giao thông em cần làm gì?
-Đường vòng xuyến , đường giao nhau em đi như thế nào?
Nội dung 2: -HS thảo luận, nêu ra các điều cấm khi đi xe đạp trên đường
-Bản thân em đã đi xe đạp đúng luật giao thông chưa?
- HS tương tác chia sẻ bài học.
TIẾNG VIỆT
Bài 6A:Tự do và công lý.
 I.Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác –thai.
Mở rộng vốn từ:Hữu nghị - Hợp tác.
Nghe – viết đúng bài Ê- mi – li, con
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa.
III. Tiến trình.
Tiết 1
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể bài Trái đất của chúng mình.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện nội dung 1-2-3,4,5-6.
Nội dung 1: H hoạt động nhóm quan sát ảnh và thực hiện yêu cầu.
Nội dung 2: Nghe cô hoặc bạn đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
Nội dung 3: H thực hiện cá nhân - Ghép mỗi từ với lời giải nghĩa phù hợp
Nội dung 4: Luyện đọc đúng từ, câu, đoạn.
Nội dung 5: Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau? Em biết gì về nước Nam Phi? Ở Nam Phi, Dưới chế độ a- pác- thai, người da trắng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? Người da trắng chiếm những quyền lợi giở đất nước này? Vì sao nói sự chiếm giữ đó là phi lí?Dưới chế độ a - pác - thai, người da đen bị đối xử ntn?
Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a - pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
Bài văn cho ta biết điều gì về vị tổng thống của Nam Phi mới?
Nội dung 6: H thực hiện cá nhân - chọn ý a,b,c,d,g,h
Nội dung 7: Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi	
HS tương tác chia sẻ nội dung bài.
Toán
Bài 18. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
 Em biết :
- Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu bài tập
III. Các hoạt động học
*Khởi động: Trò chơi hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành: 
1. Trả lời câu hỏi và giải thích cách làm .
- Việc 1: Em đọc kỹ yêu cầu nội dung của bài.
- Việc 2: suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
-Việc 1: Trả lời câu hỏi và giải thích cho bạn nghe cách làm.
Bạn có nhận xét gì mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và ?
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
2. Tìm x
- Việc 1: Em tự đọc đề bài.
- Việc 2: Em tự làm bài vào vở.
-Việc 1: Đổi bài, kiểm tra, nhận xét 
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
-Việc 2: Nhận xét, thống nhất
-Việc 3: Trao đổi: Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
Khi tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
Bạn hãy nêu cách tìm số bị chia cưa biết 
3. Giải bài toán sau:
- Việc 1: Em tự đọc đề bài.
- Việc 2: Em tự làm bài vào vở.
-Việc 1: Đổi bài, kiểm tra, nhận xét 
-Việc 2: Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
-Việc1: Các bạn báo cáo hoạt động nhóm đôi. 
Việc 2: Trao đổi: Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách tìm trung bình cộng của nhều số?
-Việc 4: Báo cáo với cô giáo hoạt động của nhóm.
*HĐTQ: - Cho các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được bao nhiêu mục tiêu bài học.
 - Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
B. Hoạt động ứng dụng
Thực hiện như HDH	
__________________________________________
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH: CÓ CHÍ THÌ NÊN
A.Mục tiêu: 
- Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 
- Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
B. Hoạt động thực hành 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KiÓm tra bµi cò (3’-5’)
§äc phÇn ghi nhí ?
2. Bµi míi 
H§1. Giíi thiÖu (1’-2’)
H§2. KÓ chuyÖn: Noi theo g­¬ng s¸ng.
-GV yªu cÇu HS kÓ l¹i nh÷ng c©u chuyÖn vÒ c¸c tÊm g­¬ng thiÕu niªn v­¬n lªn v­ît khã ®· s­u tÇm trong s¸ch, b¸o ®µi ...
- Néi dung c©u chuyÖn ®ã ntn? B¹n HS ®ã ®· gÆp ph¶i khã kh¨n g× trong cuéc sèng ( hoÆc trong häc tËp )?
- B¹n ®· lµm g× ®Ó kh¾c phôc khã kh¨n, v­¬n lªn ®¹t thµnh tÝch tèt nh­ vËy?
- ThÕ nµo lµ v­ît khã trong cuéc sèng vµ häc tËp?
- BiÕt v­ît qua khã kh¨n sÏ gióp ®­îc ta ®iÒu g×?
KL: Nh÷ng c©u chuyÖn trªn ®Òu lµ c¸c tÊm g­¬ng ®Ó chóng ta noi theo ...
-HS kÓ chuyÖn ®· s­u tÇm.
C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt chuyÖn b¹n kÓ.
Mét sè HS nªu.
- Lµ biÕt kh¾c phôc khã kh¨n, kh«ng chÞu ®Çu hµng, lïi b­íc ®Ó v­ît qua khã kh¨n ®ã, ®¹t kÕt qu¶ tèt.
- Gióp ta tù tin h¬n, sèng cã ý chÝ v­¬n lªn ...
H§3. Liªn hÖ b¶n th©n: M×nh ®· lµm g× ®Ó v­ît qua khã kh¨n trong cuéc sèng vµ häc tËp.
GV yªu cÇu HS trong nhãm trao ®æi vÒ nh÷ng khã kh¨n, thuËn lîi cña b¶n th©n ( ®· chuÈn bÞ ë nhµ ).
- Chóng ta cã thÓ gióp ®ì b¹n v­ît qua khã kh¨n cña m×nh b»ng nh÷ng viÖc ntn?
KL: PhÇn lín trong chóng ta ®Òu cã rÊt nhiÒu thuËn lîi trong cuéc sèng vµ häc tËp, nh­ng còng cã mét sè b¹n gÆp khã kh¨n lín hoÆc nhá. §iÒu quan träng lµ ta ph¶i biÕt phÊn ®Êu ®Ó v­ît qua khã kh¨n ®ã vµ biÕt gióp ®ì b¹n khi cÇn ®Ó cïng nhau tiÕn bé.
HS trao ®æi, th¶o luËn theo nhãm nhá.
HS c¸c nhãm nªu ý kiÕn.
H§4. Trß ch¬i: §óng - sai.
-GV ghi mét sè t×nh huèng khã kh¨n ®ét xuÊt vµo b¶ng phô:
- MÑ èm, nghØ häc ë nhµ gióp mÑ ...
- Buån ngñ nh­ng vÉn cè häc xong bµi ...
- Bµi khã ®Ó ®Êy chê anh, chÞ vÒ gi¶i hé ...
- Trêi m­a to, giã rÐt vÉn ®Õn tr­êng ®óng giê ...
- Nhµ mét b¹n trong líp cã khã kh¨n ®ét xuÊt, c¸c b¹n cïng häc lªn kÕ ho¹ch gióp b¹n ...
- §i häc vÒ, TV ®ang chiÕu phim hay, em liÒn xem ngay mÆc dï cßn rÊt nhiÒu bµi tËp ...
- H§5. NhËn xÐt vµ kÕt luËn: 
* GV tæng kÕt bµi häc:
- Trong cuéc sèng ai còng cã thÓ gÆp khã kh¨n. CÇn ph¶i biÕt gi÷ niÒm tin vµo cuéc sèng vµ phÊn ®Êu ®Ó v­ît qua khã kh¨n. §èi víi ng­êi häc sinh, ph¶i lu«n nç lùc v­ît qua nh÷ng khã kh¨n dï lín, dï nhá ®Ó v­¬n lªn trong häc tËp, ®ã lµ nhiÖm vô chÝnh.
* NhËn xÐt bµi häc, khen ngîi sè HS thùc hiÖn tèt, nh¾c nhë sè HS ch­a cè g¾ng. ...
HS chuÈn bÞ giÊy mµu xanh, ®á, nªu ®óng - sai.
HS gi¶i thÝch ý kiÕn nhËn xÐt cña b¶n th©n.
C¶ líp theo dâi, bæ sung.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015 
Tiếng Việt
Bài 6A. TỰ DO VÀ CÔNG LÍ
Tiết 2
 I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài Ê- mi – li, con
B. Hoạt động thực hành : Thực hiện nội dung 1,2,3 
Nội dung 1: a. Nghe - viết đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con;
 b. Đổi bài cùng chữa lỗi. 
Nội dung 2: a) H thực hiện cá nhân, ghi vào vở tiếng có ưa hoặc ươ.
b) H thực hiện nhóm đôi, nhận xét cách ghi dấu thanh ở tiếng có ưa hoặc ươ.
Nội dung3: H thực hiện nhóm đôi, ghi vào vở
 - HS tương tác chia sẻ nội dung bài
Toán
Bài 19. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân
II. Chuẩn bị
 - Phiếu bài tập
III. Các hoạt động học
*Khởi động: *Khởi động : Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản: 
III. Tiến trình
*Khởi động : Trò chơi đố bạn trong nội dung 1.
- Việc 1: Đọc thầm nội dung 1. Quan sát hình ảnh dưới đây.
- Việc 2: Đọc các phân số thập phân trên hình vẽ.
Việc 1: Đố bạn đọc số trên hình vẽ.
việc 2: Em có nhận xét gì về các số viết trong hình?
2
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài
Việc 2: Viết các phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy vào nháp. 
Việc 3: Đọc thầm nội dung đọc thầm nội dung trong khung xanh 2 lần.
việc 1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi: Bạn có nhạn xét gì về các phân số vừa ghi? Hãy nhận xét về các chữ số ở bên trái dấu phẩy của số thập phân? Bạn có nhận xét gì về mẫu số các phân số thập phân vừa viết? Bạn có nhận xét gì về số chữ số ở sau dấu phẩy của các số thập phân vừa viết?
Việc 2: Bạn có nhận xét gì về các phân số ở câu b? Hãy nhận xét về các chữ số ở bên trái dấu phẩy? Bạn có nhận xét gì về mẫu số các phân số thập phân vừa viết ở phần b? Bạn có nhận xét gì về số chữ số ở sau dấu phẩy của các số thập phân vừa viết ở câu b?
3. 
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài
Việc 2: Viết các phân số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ.
Việc 3: Viết các phân số thập phân ở phần ( a) thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
việc 1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi: Bạn có nhạn xét gì về các phân số vừa ghi? Hãy nhận xét về các chữ số ở bên trái dấu phẩy của số thập phân? Bạn có nhận xét gì về mẫu số các phân số thập phân vừa viết? Bạn có nhận xét gì về số chữ số ở sau dấu phẩy của các số thập phân vừa viết?
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
B. hoạt động thực hành
1. Đọc số thập phân và các phân số thập phân nội dung 1, 2. 3
Việc 1: Đọc thầm các số thập phân.
Việc 2: Viết cá số thập phân.
* Việc 1: - Các em trình bày cho nhau nghe giải thích rõ cách làm trong từng hợp.
* Việc 2: - Em trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
* Việc 1: Bạn phụ trách thời gian yêu cầu các bạn hoạt động cả nhóm.
* Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: bạn có nhận xét gì về các phân số trong bài 2? bạn có nhận xét gì về các chữ số ở bên trái dấu phẩy? Còn số chữ số ở bên trái dấu phẩy so với số chữ số không ở mẫu số của phân số thập phân? Vậy khi viết phân số thập phân ra số thập phân bạn cần chú ý điều gì?
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
11. Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
B. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 77).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Toán (Luyện )
I. Mục tiêu: Củng cố về
-Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị
 - Vở bài tập trắc nghiệm
 III. Tiến trình 
Hoạt động thực hành: 
Nội dung 1,2,3: H thực hiện cá nhân sau đó trao đổi kết quả với nhóm .
Nội dung4,5: H làm vở - trao đổi kết quả với nhóm .
HS tương tác chia sẻ nội dung bài 
Tiếng Việt (Luyện)
I. Mục tiêu
-Củng cố mở rộng vốn từ Hữu nghị - hợp tác.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình.
Hoạt động thực hành : 
Nội dung 1: H thực hiện cá nhân
Nội dung 2: H thực hiện nhóm đôi
Nội dung 3: H làm vở - trao đổi kết quả với nhóm .
- HS tương tác chia sẻ nội dung bài
	Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 	
Tiếng Việt
	Bài 6A. TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (tiết 3)
 I.Mục tiêu
Mở rộng vốn từ:Hữu nghị - Hợp tác.
III. Tiến trình
4. Thi xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợptrong bảng:
 Việc 1: Đọc thầm yêu cầu.
 Việc 2: Tra cứu từ điển các từ ở thẻ nhớ.
 Việc 3 : Xếp các từ vào bảng phân loại rồi viết vào vở.
 Việc 4 :Các từ này thuộc chủ đề gì?
Trao đổi vở để kiểm tra.
5.Đặt 2 câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau.
 Việc 1: Đọc thầm yêu cầu .
 Việc 2: Suy nghĩ và đặt câu ra nháp.
 Kiểm tra bài nhau. Kiểm tra bài nhau.
 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành và các bạn trả lời .
 Việc 2: Các nhóm nhận xét, bổ sung.
6.Làm bài tập trong phiếu học tập:
 Việc 1: Đọc thầm yêu cầu.
 Việc 2: Nối trong phiếu học tập.
 Việc 3: Đặt 1 câu với 1 từ chứa tiếng hợp
Đổi chéo bài, chữa lỗi.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành và các bạn trả lời câu hỏi .
 Việc 2: Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung.
C.Hoạt động ứng dụng:
Về nhà làm phần này.
Tiếng Việt
Bài 6B: ĐOÀN KẾT VÀ ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH
I. Mục tiêu
1. Đọc - hiểu truyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa
III. Tiến trình
Tiết 1
Khởi động: Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản : H thực hiện nội dung 1-2-3,4,5-6.
Nội dung 1: Cả lớp quan sát hình và thực hiện yêu cầu.
Nội dung 2: Nghe cô hoặc bạn đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Nội dung 3: Thực hiện cá nhân: đọc lời giải nghĩa.
Nội dung 4: Cùng luyện đọc từ,đoạn,bài theo nhóm.
Nội dung 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? Tên sĩ quan có thái độ ntn đối với ông cụ người Pháp? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông già người Pháp?
Nhà văn Đức Si - le được ông cụ người Pháp đánh giá ntn? Em thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát xít Đức ntn?
Em thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát xít Đức ntn?
Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?Qua câu chuyện, em thấy ông cụ là người ntn? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
HS tương tác chia sẻ nội dung bài
Nội dung 6 : Phát biểu ý kiến
	Toán
Tiết 28: Bài 20. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân với các chữ số ở hàng phần trăm và hàng phần nghìn.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu học tập
III. Tiến trình
*Khởi động : Trò chơi đố bạn trong nội dung 1.
Việc 1: Đọc thầm nội dung 1
- Việc 2: làm vào vở nháp.
Việc 1: Đố bạn đọc số thập phân em viết.
việc 2: Cùng nhau viết các số thập phân mà nhóm em viết được thành phân số thập phân.
2Hoạt động cơ bản
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài
Việc 2: Viết các phân số chỉ số phần đã tô màu vào nháp. 
Việc 3: Đọc thầm nội dung b; c.
việc 1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi: Bạn có nhạn xét gì về các phân số ở câu b? Hãy nhận xét về các chữ số ở bên trái dấu phẩy? Bạn có nhận xét gì về mẫu số các phân số thập phân vừa viết ở phần b? Bạn có nhận xét gì về số chữ số ở sau dấu phẩy của các số thập phân vừa viết ở câu b?
Việc 2: Bạn có nhạn xét gì về các phân số ở câu c? Hãy nhận xét về các chữ số ở bên trái dấu phẩy? Bạn có nhận xét gì về mẫu số các phân số thập phân vừa viết ở phần c? Bạn có nhận xét gì về số chữ số ở sau dấu phẩy của các số thập phân vừa viết ở câu c?
Cả lớp nghe cô giáo hướng dẫn.
3. Chơi trò chơi : Ghép thẻ"
-Việc 1: Đọc thầm nội dung bài.
* Việc 1: Bạn phụ trách đồ dùng đến góc học tập lấy giỏ đựng 8 thẻ ghi hình và số như hình SGK.
* Việc 2: Bạn nhóm trưởng điều khiển trò chơi.
Cách chơi: Chủ trò đọc ghép đôi những bạn có phân số với thẻ có số thập phân tương ứng .
* Việc 4: Bạn nhóm trưởng chia sẻ sau khi chơi.
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Toán
Tiết 29: Bài 20. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Em biết :
Đọc và viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp)
Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa
Tiết 2
III. Tiến hành
B. hoạt động thực hành
1. Đọc số thập phân và các phân số thập phân nội dung 1, 4
- Việc 1: Đọc thầm các số thập phân.
*Việc 1: Em và bạn đọc cho nhau nghe.
*Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
2.Thực hiện bài 2,3 
*Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
* Việc 2: Làm bài vào vở.
* Việc 1: - Các em trình bày cho nhau nghe giải thích rõ cách làm trong từng hợp.
* Việc 2: - Em trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
* Việc 1: Bạn phụ trách thời gian yêu cầu các bạn hoạt động cả nhóm.
* Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: bạn có nhận xét gì về các phân số trong bài 2? bạn có nhận xét gì về các chữ số ở bên trái dấu phẩy? Còn số chữ số ở bên phải dấu phẩy so với số chữ số không ở mẫu số của phân số thập phân? Vậy khi viết phân số thập phân ra số thập phân bạn cần chú ý điều gì?
Bạn có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân trong bài 3? Số chữ số ở phần thập phân và số chữ số khồn ở mẫu số của phân số so với nhau như thế nào?
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
11. Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
B. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 77).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Tiếng Việt
Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình
 I.Mục tiêu:
Luyện tập làm đơn.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành:Thực hiện nội dung 1,2 
Nội dung 1: Thực hiện cá nhân theo yêu cầu
Nội dung 2: Thực hiện thảo luận nhóm 
Nội dung 3: Thực hiện cá nhân theo yêu cầu gợi ý SGK và thảo luận thêm một số các câu hỏi sau:Địa phương bạn có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Cuộc sống của họ ra sao? Bạn đã biết hoặc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam?
-HS tương tác chia sẻ nội dung bài: viết đơn gồm có những phần nào?
viết đơn gồm có những phần nào?
 Tiết 3 
Thực hiện nội dung 4-5
Nội dung 4 : Trình bày trong nhóm
Nội dung 5: Trình bày trước lớp
– G và cả lớp nhận xét, đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 
Tiếng Việt
Bài 6C. Sông, suối, biển, hồ
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
2. Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II. Chuẩn bị
 - Từ điển Tiếng Việt.
III. Tiến trình
Tiết 1
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện nội dung 1-2
Nội dung 1: HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 4: quan sát và trả lời câu hỏi
Nội dung 2 : H hoạt động cả lớp: tìm hiểu về từ nhiều nghĩa
Tiết 2
Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 1,2,3,4
Nội dung 1: HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 4: nói những điều em biết về biển cả
Nội dung 2 : HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 4: đọc và trả lời câu hỏi
Nội dung 3: Trình bày kết quả thảo luận
Nội dung 4: HS thực hiện yêu cầu theo nhóm đôi: đọc và trả lời câu hỏi
Nội dung5: HS thực hiện yêu cầu: Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
-HS tương tác chia sẻ nội dung bài
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo yêu cầu
Toán
Tiết 30: Bài 21. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Em biết :
Đọc và viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp)
Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa
Tiết 1
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Trò chơi " Đố bạn":
Việc 1: Đọc thầm nội dung 1
- Việc 2: Quan sát tranh đọc thầm các kí hiệu1,8m; 5,63m trong hình vẽ.
Việc 1: Đố bạn đọc các kí hiệu.
việc 2: kể một số ví dụ có sử dụng các kí hiệu như sách.
2. viết và đọc số thập phân.
Việc 1: Đọc thầm yêu câu nội dung 2
Việc 2: Viết các hỗn số ra nháp.
Việc 3: Đọc kĩ nội dung trong khung xanh ở phần a. và đọc kĩ nội dung ở phần b.
Việc 1: Đổi vở kiểm tra.
Việc 2: Đọc cho nhau nghe nội dung của bài. 
Việc 3: lấy ví dụ chỉ phần nguyên và phần thập phân.
việc 4: : Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Hai phần phân cách nhau bở dấu hiện gì? Phần nguyên ở vị trí nào của dấu phẩy? Còn phần thập phân? cách đọc và viết các số thập phân.
Nghe giáo viên hướng dẫn về cấu tạo của số thập phân. 
3. Chuyển hỗn số thành số thập phân và nêu cấu tạo của số thập phân.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
Việc 2: Làm bài vào vở.
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Chỉ và nêu phần nguyên và phần thập phân. Chia sẻ theo câu hỏi sau: Nêu cấu tạo của số thập phân? cách đọc và viết các số thập phân.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 6
I - Mục tiêu 
 Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 
- Kiểm điểm đánh giá hoật động tuần 5.
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong mọi hoạt động, có phương hướng và biện pháp thực hiện trong tuần 6.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Tiến trình:
1. Đánh giá hoạt động tuần 5.
- Việc thực hiện nề nếp: 
Đã đi vào nề nếp: truy bài, thể dục đầu và giữa giờ, vệ sinh, 
- Đồ dùng học tập còn thiếu, quên. 
- Việc thực hiện an toàn giao thông tương đối tốt. 
2. Kế hoạch tuần 6: 
- Thực hiện tốt mọi nề nếp. 
- Có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập.
- Thi đua học tốt, luyện nét chữ, vệ sinh sạch sẽ. 
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông, vệ sinh trường lớp. 
3. Sinh hoạt văn nghệ. 
- Các tổ trưởng và lớp trưởng nhận xé ưu, khuyết điểm của tổ, lớp trong tuần và biện pháp khắc phục. 
- Các cá nhân nêu ý kiến. GV đánh giá chung. 
- GV nêu kế hoạch chung. 
- HS thảo luận tìm biện pháp thực hiện. Lớp trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. 
GV chốt những việc HS cần làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_VNEN_Tuan_6_Lop_5.doc