Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

Đối với HS cả lớp:

+ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây Công nghiệp lâu năm( cao su, chè, cà phê ) trên đất Badan, chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.

+ Dựa vào các bảng số liệu biết được các loại cây Công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều ở Tây Nguyên.

+ Quan sát hình, nhận xét về trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột

- Đối với HSKG:

+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây Công Nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở tây Nguyên.

+ Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu về một số dân tộc ở Tây Nguyên

Đọc thông tin SGK

Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?

? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?

? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?

Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả

Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôû Taây Nguyeân thöôøng coù ngoâi nhaø gì ñaêc bieät ?
? Nhaø roâng ñöôïc duøng ñeå laøm gì? Haõy moâ taû veà nhaø roâng? (nhaø to hay nhoû? Laøm baèng vaät lieäu gì? Maùi nhaø cao hay thaáp?)
? Söï to ñeïp cuûa nhaø roâng bieåu heän cho ñieàu gì?
Việc 2: HS trả lời 
Việc 3: GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy.
3. Trang phuïc, leã hoäi 
Quan sát tranh và đọc thông tin SGK
Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
? Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3.
? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
? Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội, sử dụng các nhạc cụ nào? 
Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
 Việc 2: HS đọc theo khổ
 Việc 3: Phát hiện từ khó đọc
Việc 4: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng khổ thơ. Đọc từ chú giải.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. 
- Nêu nội dung bài. Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1,2 khổ thơ mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. + Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.(Nội dung ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 ( mục III )
* HS K- G: ghép đúng tên nước và tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng cách viết tên riêng nước ngoài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ Bảng phụ viết bài tập 1, 3 phần nhận xét.
 + Kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nước - tên thủ đô bỏ trống và ngược lại.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Nhận xét rút ra ghi nhớ. 
Việc 1: - Treo BP đọc tên người và tên địa lí - Gọi HS đọc YC của bài tập . 
Việc 2: N2: Trao đổi thảo luận N2 và TLCH2l àm bài vào vở.
Việc 3: NT cho bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
*Chốt: cấu tạo, cách viết các tiếng trong mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài.
+ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt?
*Chốt: Cách viết các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt 
- Gọi CN đọc ghi nhớ
* Việc 2: Làm BT1:(Cá nhân) 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cá nhân làm vở BT.
- Chia sẻ trước lớp. - Kết luận đúng: Ác- boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ.
* Ccố: cách viết tên riêng nước ngoài
* Việc 3: Làm BT2 (Cá nhân – lớp) 
- Cá nhân tự viết tên người, tên địa lí nước ngoài vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp . Nhận xét chốt cách viết tên người, địa lí nước ngoài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Chuẩn bị bài sau.
Toán: 	 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìn hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1, 2.
 * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm thêm BT3
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán.
II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Bảng phụ, VBT 	
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
Nêu quy tắc, công thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 *HĐ1: Tìm hiểu bài toán
Việc 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài toán.
Việc 2: HD tóm tắt.+ Yêu cầu HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
Việc 3: HD cách giải nêu cách tìm 2 lần số bé ( 70 - 10) = 60
Việc 4: Thống nhất kết quả: Tìm số bé: 60 : 2 = 3; Tìm số lớn: 70 - 30 = 40 
* Tương tự y/c HS giải bài toán bằng cách 2.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
* Chốt KT: Nắm dạng tổng - hiệu và cách giải:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 ; Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 47)
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1 và làm vở bài tập. 
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Nhận xét và chốt kiến thức Giải toán dạng tổng - hiệu 
Bài tập 2: ( T 47 ) 
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Ccố: Bài tập về dạng toán tổng- hiệu
Bài tập 3(: HS khá , giỏi làm thêm nếu còn TG) 
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT tìm 2 số hiệu biết T- H của 2 số và chuẩn bị bài mới.
Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). 
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (TL được các câu hỏi trong SGK.)
* Giúp HSTB-Y đọc đúng, nắm CH * HSKG có thể đọc diễn cảm 1 - 2 đoạn trong bài
- Giáo dục HS ý thức biết quan tâm và giúp đỡ người khác.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện 
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
 A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: Thảo luận chia đoạn và luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
 Việc 3: Rút từ khó và đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
 Việc 1: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng đoạn;
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
 Việc 3: Luyện đọc đoạn khó; Đọc từ chú giải.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. 
- Nêu nội dung bài. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
Ôn L Toán : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Thực hiện đúng phép công, trừ và biết cách thử lại; tính được giá trị của biểu thức có chứa hai ba chữ số; sử dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép coongjtrong thực hiện tính thuận tiện.
 - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS chậm: hoàn thành bài tập 1; 2; 5 HS K - G làm thêm các BT còn lại
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A .HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 36 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách đọc các tính giá trị biểu thức.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 37): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ số. 
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ số.
 Bài 2 ( Tr 37): 
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách đặt tính rồi thử lại phép tính cộng, trừ.
Bài 4 ( Tr38): 
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. C cố: cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ số.
Bài 5 ( Tr7): 
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách tìm số hạng, số bị trừ.
+ Bài 6; 7; 8
 ( Thực hiện nếu còn thời gian) 
- Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn.
- Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.... Chốt KT về cách tính thuận tiện, giải toán...
C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 38,39.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Toán:	 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1(a, b); Bài 2; Bài 4.
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:* Khởi động:
 -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
+ Nêu công thức, cách giải BT về tìm 2 số khi biết T-H của 2 số đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: ( T 48)
Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1 a+b. Tìm 2 số khi biết T-H của 2 số 24 và 6; 60 và 12
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
 * Chốt KT: Cách giải toán dạng Tổng- hiệu
Bài tập 2: ( T 48 ) 
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
 *Chốt KT: Cách giải toán dạng Tổng- hiệu
Bài tập 4: ( T 48 ) 
Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn phân tích bài toán
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
*Chốt: Cách giải dạng toán tổng- hiệu.
BT 3: Dành cho HSKG( Nếu còn TG)
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm được tác dụng và cách dùng của dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
- Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
 * HS khá, giỏi vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lý, chính xác khi viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn BT1. + HS: Vở bài tập, SGK. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HĐ1: Nhận xét rút ra ghi nhớ. 
Việc 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc ví dụ SGK và TLCH.
Việc 2: - Trao đổi thảo luận N2 và TLCH2 làm bài vào vở.
Việc 3: N4: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- KL: Dấu ngoặc kép..để dẫn lời nói trực tiếp của NV hoặc của người nào đó.
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dùng phối hợp..dấu hai chấm?
? Từ lầu chỉ cái gì? +Từ lầu được dùng với nghĩa gì ? 
- Gọi CN đọc ghi nhớ
* HĐ2: Làm BT1:(Cá nhân) 
Việc 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cá nhân làm vở BT.
Việc 2: - Thảo luận nhóm đôi; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. 
Việc 3: - Chia sẻ trước lớp. “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”“Em đã.. em giặt khăn mặt.”Củng cố: Tác dụng của dấu ngoặc kép.
* HĐ3: Làm BT2. (Cá nhân – N)
Việc 1: - Cá nhân làm vở BT.
Việc 2: - Thảo luận nhóm đôi; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. 
Việc 3: - Chia sẻ KQ trước lớp
- Nhận xét, chốt KT: - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
 Ccố:Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân cách viết dấu ngoặc kép. Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian
( BT3).* Giúp HSTB,Y biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
 *HS K-G kể chuyện trôi chảy, mạch lạc làm nổi rõ theo trình tự TG.
- Giáo dục HS ý thức dùng từ hay viết và diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
* Đ/c: Không làm BT1,2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Chuẩn bị các câu chuyện đã học SGK - Giấy khổ to, bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. ? Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì? 
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Bài 3 
Việc 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Gọi 1 HS đọc ND đề bài 
Việc 2: - Thảo luận nhóm lớn nêu câu hỏi, hướng dẫn HS phân tích nội dung đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài TĐ, kể chuyện, TLV), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Gạch chân dưới các từ ngữ đó và nhấn mạnh yêu cầu của đề bài “ Kể câu chuyện đã học theo trình tự thời gian”.
- Vậy em hiểu phát triển câu chuyện theo trình tự TG nghĩa là thế nào?
- Nhận xét, chốt KT: Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.
Việc 3: - Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ, chọn câu chuyện để kể làm bài CN chú ý làm nổi rõ trình tự của các sự việc.
Việc 4: -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.*HS K-G kể chuyện trôi chảy
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện.- Nhận xét, đánh giá HS.
* Chốt: Cách phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đã học.
Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1a, 2 (dòng 1), 3, 4.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; VBT 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:* Khởi động:
 -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
- Nêu cách giải BT tìm 2 số khi biết T-H của 2 số đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:Bài tập 1a: ( T 48)
Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1. Tính rồi thử lại. 
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
 * Chốt: *Ccố: cách tính và thử lại của phép cộng và phép trừ.
Bài tập 2( dòng 1): ( T 48 ) 
Việc 1: YC đọc và làm bài vào vở BT : Tính giá trị BT: 570 - 225 - 167 + 67
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. 
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Chốt: Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài tập 3: ( T 48 ) 
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. Tính bàng cách thuận tiện; 98 +3 +97+ 2
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.Thống nhất Kquả
Ccố: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
Bài tập 4: ( T 48 ) 
Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn phân tích bài toán
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. V3: - HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
*Chốt: Cách giải dạng toán tổng- hiệu.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Ôn Tiếng Việt: ÔN CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN 7
 I. MỤC TIÊU
- §äc và hiểu truyện Cây bút thần. Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống.
- Viết đúng các tiếng có âm đầu ch/tr(hoặc ươm/ ương); Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam; Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN* Khởi động: 
- QS tranh Tr40 (TL em tự ôn luyện TV) và Thảo luận với bạn: Đoán các sự việc được thể hiện trong tranh.Nêu KQ; Gv y/c cá nhân kể về ước mơ của em.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Cây bút thần
Việc 1: 
Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 4; 42
Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp.
2/ Viết đúng các tiếng có âm đầu ch/tr: (3-4 phút) – Thực hiện nếu còn thời gian
 - BT 4:Cá nhân làm bài, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng.
3/ Viết tên địa lí Việt Nam: (7 - 8 phút)
Việc 1: YC làm BT 5 (43) Cá nhân làm bài Tr43.
 Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
2. Vận dụng: BT6 (15) (8-10 phút)
- H§ nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm giúp HS phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 - Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại
Lịch sử: 	 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về đời sống người dân Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBVN: Cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Hai giai đoạn Lịch sử đầu tiên 
HS đọc bài 1 SGK trang 24
Việc 1: Làm việc cá nhân, kẻ trục thời gian vào vở và hoàn thành câu hỏi:
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào?Hãy viết các giai đoạn lịch sử đã học trên trục thời gian?
Việc 2: Một HS lên bảng làm
Việc 3: Nhóm khác nhận xét, bổ sung, ghi nhớ hai giai đoạn lịch sử.
2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
HS đọc yêu cầu 2 SGK
Việc 1: Thảo luận nhóm :
? Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu các em đã học?
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
B. HOẠT DỘNG THỰC HÀNH
Thi hùng biện( 
Việc 1: Chia lớp thành 3 nhóm: 
Việc 2: Mỗi nhóm bắt thăm một chủ đề
* Chủ đề 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
* Chủ đề 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* Chủ đề 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng?
Việc 3: Tổ chức cho các nhóm thi nói trước lớp.
Việc 4: Nhận xết, bổ sung
- Hoàn thành phiếu học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể tên các trường học, tên đường phố, tên làng xã, đền thờ  mang tên các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này .
 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 
- Nhận biết được góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2 (chọn 1 trong 3 ý ).
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	- Ê ke, bảng phụ,VBT - HS: Ê ke, VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
Nêu quy tắc, công thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. NX
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 *HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Việc 1: Giới thiệu góc nhọn: - Chỉ vào góc nhọn trên bảng nói : 
"Đây là góc nhọn"- đọc là góc nhọn đỉnh O, cạnh 0A, 0B"
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác-Áp êke vào góc nhọn như hình SGK.
+Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông?
*Chốt: Các yếu tố về đỉnh, cạnh, góc và đặc điểm của góc nhọn.
Việc 2: Giới thiệu góc tù : - Thực hiện theo các bước ở SGK 
* Chốt: Góc tù lớn hơn góc vuông
Việc 3: Giới thiệu góc bẹt :
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng, giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
- Vẽ góc bẹt khác, áp ê ke vào góc bẹt..+ 1góc bẹt = ? góc vuông?
*Lưu ý HS: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD (góc bẹt) thì 3 điểm I, O, K là thẳng hàng.
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 49)
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1. 
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. * HS biết dùng ê ke để nhận dạng góc nhọn, gó

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN _8.doc