Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017

Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An – drây – ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các CH trong SGK)

GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự cảm thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa SGK – Bảng phụ ghi đoạn luyện

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi

 - HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Luyện đọc:

 -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.

 - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn

 Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.

 - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

 - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

 - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.

 - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

 - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
 - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
 - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
 - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
 - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: Từ đầu đến hết và giới thiệu giọng đọc 
 - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
 - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. 
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
 - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An đrây ca
LTVC: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế (BT2).
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ riêng.
- Khuyến khích HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Hình thành kiến thức
 Việc 1: Cá nhân đọc các câu hỏi trong phần Nhận xét
 Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 và thống nhất kết quả trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về khái niệm danh từ chung và danh từ riêng
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn
 Em đọc thầm đoạn văn và tự làm bài
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
 Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình
- Em thảo luận với bạn bên cạnh câu hỏi: Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết họ và tên tất cả các thanh viên trong gia đình
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết, đọc được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 
- HS làm bài 1, bài 3(a, b, c), bài 4 (a, b).
- Giúp hs yêu thích học toán.
*Điều chỉnh:Không làm tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
 - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: 
- Em tự hoàn thành bài tập của mình 
- Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả 
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3 (a,b,c) 
 Em dùng bút chì làm bài cá nhân vào SGK 
 Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 4 (a,b) 
 Em làm bài cá nhân vào vở
 Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Viết ra giấy năm sinh của các thành viên trong gia đình và cho biết năm đó thuộc thế kỉ mấy?
TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- THGDKNS: Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
	 Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
 HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: Thảo luận chia đoạn và luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
 Việc 3: Rút từ khó và đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
 Việc 1: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng đoạn;
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
 Việc 3: Luyện đọc đoạn khó; Đọc từ chú giải.
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
 Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. 
 Việc 2: Nêu nội dung bài.
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.( GV kết hợp tích hợp GDBVMT như đã nêu ở phần Mục tiêu)
 Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Hai chị em ... nên người”
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện.
Ôn Toán : ÔN CÁC KIẾN THỨC TOÁN TUẦN 5
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Tính được trung bình cộng của nhiều số; nêu đúng số ngày trong tháng; xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào; biết đọc được thông tin trên biểu đồ.
 - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thánh các BT 1;2(26); BT3 (27) và BT 6 (28)
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 10 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách tính được trung bình cộng của nhiều số.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:(Tr 26): 7 - 8’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách viết các ngày trong tháng, thế kỉ. 
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách viết các ngày, thế kỉ.
Bài 2: ( Tr 26): 3-4’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Bài 3: ( Tr 18): 5-6’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách xem, đọc thông tin trên biểu đồ.
Bài 4: ( Tr 27): 7-8’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách quan sát biểu đồ và viết số thích hợp. 
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách viết quan sát biểu đồ..
Bài 6: ( Tr 19): 5-6’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
C cố: Cách giải bài toán về tìm số TBC
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 28,29,30.
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết. đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, VBT, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
- Em tự hoàn thành bài tập của mình 
- Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả 
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài 2 
 Em làm bài cá nhân vào vở 
 Em trao đổi với bạn về kết quả 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Cùng người thân ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng và số đo thời gian
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1,BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
- Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Học sinh hiểu trung thực – tự trọng là những đức tính tốt và mỗi em có ý thức, thói quen thể hiện tính trung thực và lòng tự trọng trong học tập và trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1
 Em đọc thầm đoạn văn và tự chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 2 
 Em suy nghĩ và nối nghĩa ứng với từ thích hợp
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 3
 Em suy nghĩ và chọn từ thích hợp vào hai nhóm
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Bài tập 4
 Em suy nghĩ và tự đặt một câu với từ đã chọn
- Em báo cáo kết quả với cô giáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Kể cho người thân nghe những từ ghép có chứa tiếng trung
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,)tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự hướng dẫn của GV.
- Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn.
- Giáo dục học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. Bài viết của HS (5- 7 bài)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo
 - Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
 Việc 1: Đọc lại bài là, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi
 Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
 Việc 3: Tự chữa bài của em
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
 Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
 Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Em đọc bức thư cho người thân nghe sau khi đã sửa lỗi
TOÁN: PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- HS làm được các bài 1, bài 2 (dòng 1, 3), bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
 Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 48352 + 21026 =?, 
 367859 + 541728 =?
 Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
 Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: 
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
 Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2 ( dòng 1, 3)
- Em tự làm vào vở 
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3: 
- Cá nhân tự đọc bài và phân tích bài toán 
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
 - Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở sau khi thảo luận 
 - Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra những phép cộng bất kì trong phạm vi các số có 6 chữ số sau đó cùng kiểm tra kết quả
¤LTV: ÔN CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 
 I. MỤC TIÊU:
- §äc và hiểu bài Điều bí mật của ba. Hiểu cha mẹ vì muốn tốt cho con nên nhiều khi phải dấu con một số điều.
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n( hoặc vần en/eng); Tìm được danh từ; xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: 
- Y/c HS thảo luận với bạn: TLCH1. Em hiểu thế nào về những câu tục ngữ trong SGK trang 29.Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu 2.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Điều bí mật của ba
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 31.
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp
2/ Viết đúng các tiếng có âm đầu l/n: (3-4 phút) – Thực hiện nếu còn thời gian
 - BT 4:Cá nhân làm bài, nêu KQ; Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng.
3/ Tìm danh từ: 
 Việc 1: YC làm BT 5 và BT6 (32;33) Cá nhân làm bài Tr 32... 
Việc 2: - HĐ nhóm đôi: TL KQ 
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
2. Vận dụng: BT7 (33) 
- Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm : Khi viết văn kể chuyện cần xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:: Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại
Lịch sử: Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng (N¨m 40) 
I. MỤC TIÊU:
- KÓ ng¾n gän cuéc khëi nghÜa cña Hai Bµ Tr­ng (chó ý nguyªn nh©n, khëi nghÜa, ng­êi l·nh ®¹o, ý nghÜa):
 §Þnh giÕt h¹i (tr¶ nî n­íc, thï nhµ)
+ DiÔn biÕn: Mïa xu©n n¨m 40, t¹i cöa hµng s«ng H¸t, Hai Bµ Tr­ng phÊt cê khëi nghÜa...NghÜa qu©n lµm chñ Mª Linh, chiÕm Cæ Loa råi tÊn c«ng Luy L©u, trung t©m cña chÝnh quyÒn ®« hé.
+ Ý nghÜa: §©y lµ cuéc khëi nghÜa ®Çu tiªn th¾ng lîi sau h¬n 200 n¨m tr­íc ta bÞ c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®« hé; thÓ hiÖn tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta
- Sö dông l­îc ®å ®Ó kÓ l¹i nÐt chÝnh vÒ diÔn biÕn cuéc khëi nghÜa
- Giáo dục HS biết ơn và tự hào những người anh hùng dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK , lược đồ
- Häc sinh: Xem néi dung bµi, s­u tÇm tranh ¶nh, bµi th¬, bµi h¸t vÒ Hai Bµ Tr­ng
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
=> GV giới thiệu bài: Trong bài học trước các em đã biết để chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy khởi nghĩa. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một trong các cuộc khởi nghĩa ấy. Đó là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
1. Tìm hiểu hoàn cảnh của cuộc khởi nghĩa : (9')
Đọc đoạn đầu SGK
Thảo luận nhóm đôi: ?Vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa?
Việc 1: Huy động kết quả.
Việc 2: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa . (10-12')
Đọc đoạn đầu SGK, quan sát tranh, lược đồ.
- Thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào?
+ Nêu một số nét về diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
3. Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (10’)
Đọc đoạn đầu SGK, quan sát tranh, lược đồ.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
? Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào?
- Nhóm trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
* GV kết luận: Trong vòng chưa đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta dành được độc lập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Nhìn lược đồ mô tả lại diễn biến cuộc khởi nghĩa
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát về hai Bà Trưng
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
TOÁN: PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp
- HS làm các bài 1, bài 2(dòng 1), bài 3
- Giáo dục học sinh tự giác, tích cực trong học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
 Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 865279 - 450237 =?, 
 647253 - 285749 =?
 Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
 Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: 
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
 Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2 ( dòng 1)
- Em tự làm vào vở 
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3: 
- Cá nhân tự đọc bài và phân tích bài toán 
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
 - Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở sau khi thảo luận 
 - Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra những phép trừ bất kì trong phạm vi các số có 6 chữ số sau đó cùng kiểm tra kết quả.
CHÍNH TẢ:( Ngh-v) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả“ Người viết truyện thật thà” sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT2, BT3a.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết chữ
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Việc 1: Nghe GV giới thiệu truyện ngắn cần viết: Người viết truyện thật thà
 Việc 2: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
 Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
 HS viết đoạn văn theo lời của GV đọc
- : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em
 Việc 1: Em tự tìm lỗi và sửa lỗi
 Việc 2: Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
Bài tập 3a: Tìm các từ láy, có tiếng chứa âm s, x
 - Việc 1: Em tự tìm các từ láy theo yêu cầu
 - Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết lại bài một lần.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
- Thông qua câu chuyện giáo dục HS tính thật thà và lòng trung thực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.-Bảng phụ ,tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
 - Việc 2: HS quan sát tranh đọc các lời kể dưới mỗi tranh
 - Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết cốt truyện
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
2. Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề
 - Việc 2: HS đọc phần Chú ý trong bài để nắm cách làm
 - Việc 3: HS thảo luận với bạn để viết đoạn văn hoàn chỉnh
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Kể lại câu chuyên Ba lưỡi rìu sau khi phát triển được các đoạn văn cho người thân nghe
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_6.doc