TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKN sống: Giáo dục học sinh tính thật thà, chính trực, yêu nước và tự nhận thức về bản thân mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
Trần Trung Tá” và giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho người thân nghe bài tập đọc để biết về nhân vật Tô Hiến Thành là một người chính trực. GDKN sống:GD cho hs học tập đức tính Tô Hiến Thành LTVC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giải (BT1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). - GD HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc câu thơ cho sẵn trong SGK, chú ý các từ in đậm - Việc 1: Trao đổi với bạn về cấu tạo của mỗi từ phức theo các gợi ý trong SGK - Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo. 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về các cách để tạo từ phức. - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc các đoạn văn a,b trong SGK - Việc 1: Cùng bạn bên cạnh sắp xếp các từ in đậm vào 2 nhóm: từ ghép và từ láy - Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo. Bài tập 2: - Em suy nghĩ và viết các từ ra giấy Việc 1: Cùng bạn viết vào bảng bìa đã chia làm 3 cột chứa các từ: Ngay, thẳng, thật Việc 2: Đính bảng bìa lên bảng lớp để các bạn quan sát Việc 1: HS cùng cô giáo nhận xét xem nhóm nào viết được nhiều từ chính xác nhất Việc 2: Tuyên dương nhóm chiến thắng, HS bổ sung vào vở các từ mình chưa có. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể một số từ ghép và từ láy gần gũi với em cho người thân nghe. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với dạng x < 5; 68 < x < 92 với x là số tự nhiên. HS làm được các bài tập: 1, 3, 4 - HS yêu thích học toán. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ II. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống Em làm bài cá nhân vào vở - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 4: Tìm số tự nhiên x Em đọc bài mẫu trong SGK Việc 1: Em tự làm vào vở Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân hoàn thành BT5 TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợinhững phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. Trả lời được các câu hỏi 1,2. Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ. - Tích hợp GDBVMT qua câu hỏi 2: Sau khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. - HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV-Tranh minh học ở SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Một người chính trực Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: Thảo luận chia đoạn và luyện đọc nối tiếp từng đoạn. Việc 3: Rút từ khó và đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó) Việc 1: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng đoạn; Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 3: Luyện đọc đoạn khó; Đọc từ chú giải. HĐ 2. Tìm hiểu bài Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. Việc 2: Nêu nội dung bài. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.( GV kết hợp tích hợp GDBVMT như đã nêu ở phần Mục tiêu) Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Nòi tre ... tre xanh” Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân về những phẩm chất tốt đẹp của con người VN qua hình tượng cây tre Ôn luyện Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : : Giúp học sinh : - Ôn tập về đọc, viết, xác định giá trị từng số ở các số có nhiều chữ số; Nhận biết được dãy số tự nhiên và nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán * HS HS làm BT 1 (16); BT 3 (17); BT5 (18); BT8 (19). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1. III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 15 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Các phép tính với số tự nhiên, 1 số đặc điểm nổi bật của của dãy số tự nhiên.... GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: : Bài 1(Tr 16; 17): 7 - 8’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đọc ,viết các số đến 6 chữ số. - HĐKQ : Chốt kiến thức về cách đọc , viết và phân tích cấu tạo các số đến lớp triệu. Bài 2 ( Tr 17): 4-5’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. ( HS làm nếu còn thời gian) * C cố: Cách đọc và viết số có đến lớp triệu. Bài 3 ( Tr 17): 4-5’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách đọc số, xác định hàng, lớp, giá trị mỗi số trong từng hàng Bài 5 ( Tr 18): 7-8’-Yêu cầu Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu, chia sẻ KQ trước lớp. - HĐKQ : Chốt kiến thức về viết số theo giá trị số từng hàng. Bài 8 ( Tr 19): 5-6’-Yêu cầu Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu, chia sẻ KQ trước lớp. C cố: Phân tích một số thành tổng và nêu giá trị số trong mỗi số. + Bài 4(18); 6; 7(Tr 19): ( Thực hiện nếu còn thời gian) * YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:: Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; Mối quan hệ của tạ, tấn với kg. Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với kg. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. HS làm được các bài tập: 1, 2, 3 (chọn 2 trong 4 phép tính). - HS biết vận dụng vào thực tế khi cân đo, rèn tính nhanh nhạy trong chuyển đổi. * Điều chỉnh: BT2 cột 2 làm 5 trong 10 ý II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cân II. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS nghe GV giới thiệu các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn Việc 2: HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị: 1 yến = 10kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số - Em làm BT vào vở - Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (cột 2 làm 5 trong 10 ý) - Em viết số vào vở ô li - Em trao đổi với bạn về kết quả và cách viết số. - Việc 1: Ban học tập cho các bạn lên bảng viết - Việc 2: HS dưới lớp nhận xét về kết quả - Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm với cô giáo Bài 3: Tính (cột 1) - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Dùng cân để cân và viết lại cân nặng của các thành viên trong gia đình. LTVC LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). BT1,2. - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - Hs yêu Tiếng Việt, có ý thức dùng từ đúng. * Điều chỉnh : BT2: chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1 Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp - Em chia sẻ với các bạn trong nhóm - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả Bài tập 2 Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp vào bảng - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Bài tập 3 Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp - Em chia sẻ với các bạn trong nhóm - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm 5 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 5 từ ghép có nghĩa phân loại Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 HĐNG: ATGT Bài 1: BIỂN BÁO GIÁO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo GT. Nhận biết ND của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. GDHS có ý thức đi đường cần chú ý các biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV CB 23 số biển báo hiệu GT (12 BB mới và 11 BB đã học); 28 tấm bìa có viết tên các BBGT đã học và 5 BBGT chưa học. * HS vẽ lại 2-3 biển báo hiệu GT đã học, thường gặp. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HĐ1: Ôn các biển báo hiệu GT đã học: 8-10’ - Nhóm lớn TL, cử đại diện tham gia HĐ trước lớp..., đại diện các nhómlên dán 1 số BBGT đã học, đã nhìn thấy.... GV hỏi HS đã nhìn thấy BB đó ở đâu? Nêu ý nghĩa của BBGTđó? - Cho HS QS nêu lại ND từng biển báo hiệu GT. - Tổ chức trò chơi tiếp sức: GV chuẩn bị 11 BBGT đã học và 11 ý, nghĩa tương ứng chia cho 3 đội chơi, mỗi đội 4 em. Nghe hiệu lệnh các em chọn BB gắn đúng với ý nghĩa mỗi BBGT... * Chốt: Phổ biến tầm quan trọng của việc QS và nắm được ND, ý nghĩa các BBGT trên đường đi học.Nhắc lại ý nghĩa các BBGT thường gặp:BB Cấm đi ngược chiều, BB nguy hiểm, BB chỉ dẫn .* HĐ2: Tìm hiểu ND BBGT mới: - GV đưa ra 2BB mới số 110a(Cấm xe đạp),122(Dừng lại); ? 2 BB này thuộc nhóm BBGT nào ? (BBCấm). Căn cứ vào hình vẽ, em hãy nêu ND cấm ở từng BB ? * GV chốt ND, ý nghĩa 2 BB này, gọi 1 số HS nhắc lại. - GV đưa ra 3BB mới số 208 (BB giao nhau với đường ưu tiên); 209 (BB nơi giao nhau có tín hiệu đèn); 233(BB có những sự nguy hiểm khác) ? 2 BB này thuộc nhóm BBGT nào ? (BB nguy hiểm). Căn cứ vào hình vẽ, em hãy nêu ND ở từng BB ? * GV chốt ND, ý nghĩa 3 BB này, gọi 1 số HS nhắc lại. - GV đưa ra 7BB mới số 301 (gồm 4 BB a,b,c,d: Hướng đị phải theo); 303 (giao nhau chạu theo vòng xuyến); 304(đường dành cho xe thô sơ); 305(đường dành cho người đi bộ) ? các BB này thuộc nhóm BBGT nào ? (BB chỉ dẫn). Căn cứ vào hình vẽ, em hãy nêu ND ở từng BB ? - Tổ chức trò chơi: Xếp đúng nhóm BB và nêu ND, ý nghĩa từng BB..... Theo dõi, nhắc nhở. * GV chốt ND, ý nghĩa 7 BB này, gọi 1 số HS nhắc lại. C. HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại nội dung vừa học cho bố mẹ và người thân nghe. TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BTmục 3) - HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo. 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về đặc điểm và các phần của cốt truyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tr 32 - Việc 1: Cá nhân đọc các câu cho sẵn trong SGK - Việc 2: Hoàn thành bài tập - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo. Bài 2: Tr 32 - Việc 1: Mỗi cá nhân tự dự vào cốt truyện để kể lại chuyện Cây khế - Việc 2: Kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại câu chuyện Cây khế cho người thân cùng nghe TOÁN b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lîng I. MỤC TIÊU - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam, quan hệ giữa đề - ca - gam, héc – tô - gam và gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. HS làm được các bài tập: bài 1, 2. - HS yêu thích học toán. Rèn tính cẩn thận trong học toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức: a) Đề-ca-gam, héc-tô-gam Việc 1: HS nghe GV giới thiệu các đơn vị đo khối lượng: đề-ca-gam, héc-tô-gam Việc 2: HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị: 1 dag = 10gg 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 g b) Bảng đơn vị đo khối lượng Việc 1: HS dưới sự HD của GV hình thành bảnh đơn vị đo khối lượng Việc 2: Nhận xét: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 2: Tính - Em tự làm vào vở - Em trao đổi so sánh kết quả với bạn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Dùng cân đo các đồ vật trong nhà, sau đó đổi thành hg, dag ¤LTV: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - §äc và hiểu câu chuyện Đom Đóm tìm bạn. Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè và những người xung quanh. - Viết đúng các tiếng có thanh hỏi/ ngã; Tìm được từ đơn và từ phức; Kể lại được lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1” III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - QS tranh Tr 17 ( TL em tự ôn luyện TV) và Thảo luận với bạn: Đoán các sự việc được thể hiện trong tranh.Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu 2. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Đom Đóm tìm bạn Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 19; 20 Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp. 2/ Viết đúng các tiếng có thanh hỏi/ ngã: (3-4 phút) Thực hiện nếu còn thời gian - BT 4 (20) :Cá nhân làm bài, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng. 3/ BT 5: (7 - 8 phút) - Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 21. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...GV chốt: Cách tìm được từ đơn và từ phức 3. Vận dụng: - Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm : Khi viết văn kể chuyện, cần kể lại được lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: + Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kỳ đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. * HS khá-giỏi: + Biết những điều giống nhau của người dân Lạc Việt và người Âu Lạc. + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. + biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa). II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ - Tranh ảnh SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động : - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Đời sống người dân Lạc Việt và Âu Việt: Việc 1: Đọc thầm đoạn đầu SGK Việc 2: - Thảo luận nhóm lớn: ? Chỉ trên bản đồ khu vực sinh sống của người Lạc Việt, Âu Việt. ?Những điểm chung của người dân Lạc Việt và Âu Việt? Họ sống với nhau như thế nào? ? Chỉ trên bản đồ khu vực sinh sống của người Lạc Việt, Âu Việt. - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động. - Các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung 2. Tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc: HS tiếp tục thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu? Người đứng đầu nước Âu Lạc gọi là gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà - Đọc SGK, thảo luận nhóm: ? Mô tả lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? ? Vì sao quân Triệu Đà thất bại ? Vì sao nước Âu lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động. - Các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Kẻ trục thời gian và chỉ mốc thời gian ra đời nhà nước Văn Lang và Âu Lạc C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tìm đọc các truyện tranh, sách báo tranh ảnh có liên quan tới thời Hùng Vương - An Dương Vương Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 TOÁN GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU - Biết đợn vị giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ. HS làm được các bài tập: 1, 2(a,b). - HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. * Đc: BT1: Không làm 3 ý: 7 phút = ... giây; 9 thế kỉ = ... năm; 1/5 thế kỉ = ... năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồng hồ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS nghe GV giới thiệu các đơn vị đo thời gian: giây, thế kii Việc 2: HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị: 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( có điều chỉnh như Mục tiêu) - Em dùng bút chì tự làm vào SGK - Em trao đổi so sánh kết quả với bạn Bài 2a,b - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tìm hiểu những người thân trong gia đình được sinh vào thế kỉ nào CHÍNH TẢ (N-V) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU - Học sinh nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT2 a - Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: 10 câu đầu của bài thơ Việc 2: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn thơ và cách trình bày : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. : Chia sẻ thống nhất kết quả. 2. Viết từ khó Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). -: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. 3. Viết chính tả - HS nhớ và viết lại 10 câu thơ đầu trong bài Truyện cổ nước mình. - : HS đ
Tài liệu đính kèm: