Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017

Tập đọc:

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU :Giúp hs .

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).

- GDHS biết tìm tòi, ham thích hiểu biết

* GDBVMTBĐ: HS hiểu thêm về các đại dương thế giới; biết biển là đường giao thông quan trọng.

 II . HOẠT ĐỘNG HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động:

 Hoạt động nhóm lớn: Đọc truyền điện

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:

1. Luyện đọc:

Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài

 Cá nhân đọc thầm

Việc 2: Tìm hiểu từ khó

 đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài

 Hoạt động nhóm lớn

Việc 3: Luyện đọc theo đoạn

 Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.

 Hoạt động nhóm lớn

2. Tìm hiểu bài:

 Trả lời các câu hỏi ở SGK

 - Chia sẻ với bạn

 - chia sẻ trong nhóm

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: 
Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Xác định vị trí phần đất liền của tỉnh Quảng Bình trên Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
+ Nêu diện tích của tỉnh Quảng Bình.
+ Cho biết phần đất liền của tỉnh Quảng Bình giáp với những tỉnh nào trong nước và giáp với nước nào? 
+ Kể tên một số đảo của tỉnh Quảng Bình mà em biết. 
+ Kể tên các loại đường giao thông ở tỉnh Quảng Bình. 
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí của tỉnh Quảng Bình trên bản đồ hành chính Việt Nam và trình bày kết quả làm việc trước lớp
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Bước 3: 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Bình có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các tỉnh khác trong nước và với nước ngoài?
- Cho HS xem một số hình ảnh về sân bay Đồng Hới, ga Đồng Hới, cảng biển Hòn La, cửa khẩu Cha Lo (kết hợp giới thiệu bằng lời nói) 
2. Dân số và sự phân chia hành chính. (9- 10’)
Bước 1:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 để nắm bắt thông tin, kết hợp với thông tin về địa phương mình để phỏng vấn các bạn trong nhóm và trong lớp. 
GV định hướng cho HS một số nội dung để phỏng vấn: 
Ví dụ: 
+ Bạn đến từ đâu (xã, huyện, tỉnh)? Bạn là người dân tộc nào? 
+ Bạn hãy cho biết ở Quảng Bình có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
+ Bạn biết những huyện và thành phố nào của tỉnh Quảng Bình? Quảng Bình có tất cả bao nhiêu xã, phường, thị trấn?
+ Bạn hãy kể tên một số thị trấn của tỉnh Quảng Bình?
+ Huyện Lệ Thủy có tất cả bao nhiêu xã, bao nhiêu thị trấn? Bạn hãy kể một số xã và thị trấn. 
Bước 2: Huy động kết quả
- Gv yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí ( kết hợp với giới thiệu các huyện và thành phố của tỉnh Quảng bình trên bản đồ.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức; cung cấp thêm cho HS biết thông tin gần đây nhất.
3. Địa hình (9- 10’)
Bước 1:
- GV yêu cầu HS đọc mục 3 (Tài liệu GDĐP dành cho HS) và dựa vào vốn hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của địa hình tỉnh Quảng Bình.
- Gv tiếp cận, giúp đỡ HS.
Bước 2: 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 
B. Hoạt động thực hành
- Liên hệ: Bên cạnh những thuận lợi mà vị trí địa lý, địa hình mang lại thì cũng tạo ra cho chúng ta không ít khó khăn đó là, hàng năm cứ vào mùa mưu lũ đã gây ra cho chúng ta không biết bao nhiêu thiệt hại về người và tài sản. Vậy, theo em, chúng ta nên làm gì để hạn chế những thiệt hại đó?
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà nhờ người thân giúp đỡ tìm hiểu về địa lý Quảng Bình
Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017
Tập đọc: 
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU :Giúp hs .
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
- GDHS biết tìm tòi, ham thích hiểu biết	
* GDBVMTBĐ: HS hiểu thêm về các đại dương thế giới; biết biển là đường giao thông quan trọng.
 II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động:
 Hoạt động nhóm lớn: Đọc truyền điện 
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
 Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
 đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
 Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
 Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
 Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
 Trả lời các câu hỏi ở SGK
 - Chia sẻ với bạn
 - chia sẻ trong nhóm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Luyện đọc diễn cảm 
 Hoạt động nhóm đôi
 Hoạt động nhóm lớn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 - Em học được điều gì từ bài đọc ? 
Toán: 
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? 
 - HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
 - GDHS yêu thích môn học.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi “viết tỉ số”.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Tỉ lệ bản đồ
 Thực hiện theo phiếu học tập. 
 chia sẻ - đánh giá.
 Hoạt động nhóm lớn. 
 Gv chốt ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Chọn độ dài thật khi có tỉ lệ bản đồ.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ - đánh giá.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
IMỤC TIÊU:
 - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
- GDHS yêu thích môn học.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1,2: Sgk-T116,117
 Cá nhân làm bài.
 Hỏi đáp
 Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Bài tập 3: Sgk-T117
 Cá nhân làm bài.
 Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
 Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
 Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy hoàn thành bài tập.
Tập đọc: 
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I MỤC TIEU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
- GDHS yêu quê hương, đất nước
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài. Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
 đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
 Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
 Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
 Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
 Trả lời các câu hỏi ở SGK
 Hoạt động nhóm đôi
 Bài nói lên điều gì?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Luyện đọc diễn cảm 
 Hoạt động nhóm lớn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc bài cho người thân nghe. 
Ôn Toán : 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Nắm được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1;2; 3,4;5 (59 đến 62) ; HS HTT làm thêm BT 8 (63).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 52 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách hiểu về tỷ số.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 59: 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và cử bạn nêu cách làm .... - HĐKQ: Chốt cách tìm hai số khi biết tổng hiệu và tỉ số của hai số đó
 Bài 2; 5 ( Tr 60; 63): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu KQ...... Củng cố: Cách giải hai số khi biết tổng hiệu và tỉ số của hai số đó
.
 Bài 3; 4 ( Tr 60,61): 
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt cách giải dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
Bài 8 ( Tr 63): ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Việc 1: Y/c cá nhân đọc và tìm kế hoạch giải.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày.. 
- Chốt cách giải dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó ( Tổng bị ẩn). 
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 29.
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Toán: 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS .
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
 - HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận.
- Đ.C: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . vẽ bản đồ 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: ứng dụng tỉ lệ bản đồ
 Thực hiện theo phiếu học tập. 
 chia sẽ - đánh giá.
 Hoạt động nhóm lớn. 
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẽ - đánh giá.
Bài 2: Giải toán.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Xem lại tìm độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ.
Luyện từ và câu: 
CÂU CẢM
I MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3). HS khá, giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau
- GD HS yêu thích môn học.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
 Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
 Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
 Hoạt động nhóm lớn
2. Ghi nhớ:
 Thế nào là câu cảm? 
 đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Sgk-T121
 Cá nhân làm bài.
 Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
 Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 2,3: Sgk-T121
 Cá nhân làm bài vào vở
 Hỏi đáp
 Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
 Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy hoàn thành bài tập. 
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
HĐNG 
GDMT: CHÚNG EM ĐẾN VỚI DI TÍCH,DANH LAM THẮNG CẢNH QUẢNG BÌNH
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của Quảng Bình
	- Biết được vì sao cần phải bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đó.
	2. Kĩ năng:
	- Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương ở Quảng Bình
	3. Thái độ: 
	- Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, phản đối những việc làm pha hoại di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Tranh ảnh, giấy khổ A3, bút viết bảng.
	HS: Tài liệu tham khảo.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp trò chơi
- Nhận xét trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở Quảng Bình
* Mục tiêu: HS kể được tên những di tích lịch sử, văn hoá ở Quảng Bình
* Cách tiến hành: 
H: Em hãy kể tên những di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh ở Quảng Bình
mà em biết?
Việc 1: Em đọc đề bài tập 1
 Việc 2: Bày tỏ ý kiến của mình về câu hỏi
 Việc 3: Chia sẻ ý kiến của mình với bạn bên cạnh
 Việc 4: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ ý kiến trước lớp
 Việc 5: GV chốt lại
*Hoạt động 2: Ứng xử tình huống
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 4- 5 HS) và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Việc 1: Em đọc đề bài tập 2
 Việc 2: Bày tỏ ý kiến của mình về câu hỏi
 Việc 3: Chia sẻ ý kiến của mình với bạn bên cạnh
 Việc 4: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ ý kiến trước lớp
 Việc 5: GV chốt lại 
 Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
+ Hãy nêu một số biện pháp để giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương em.
+ Vì sao cần phải giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương?
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I MỤC TIÊU 
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
- GDHS biết yêu quý các con vật.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét.
Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét bài :”Đàn ngan mới nở”kết quả.
 Chia sẻ trong nhóm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2/120: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con chó) nhà em hoặc của nhà hàng xóm
 Cá nhân làm bài vào vở
 Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
 Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3/120: Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) nhà em hoặc của nhà hàng xóm ( HS hoạt động tương tự bài 2)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc lại đoạn văn cho cả nhà cùng nghe.
Toán: 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( T)
I. MỤC TIÊU
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
- GDHS tính toán cẩn thận.
- ĐC: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . vẽ bản đồ 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: ứng dụng tỉ lệ bản đồ
 Thực hiện theo phiếu học tập. 
 chia sẻ - đánh giá.
 Hoạt động nhóm lớn. 
 Gv chốt ứng dụng của tỉ lệ bản đồ để tìm độ dài thu nhỏ. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ - đánh giá.
Bài 2: Giải toán.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Xem lại tìm độ dài thu nhỏ khi biết tỉ lệ bản đồ.
¤LTV: 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- §äc và hiểu bài Chuột nhà và chuột đồng; Hiểu được ý nghĩa câu chuyện,sống cuộc sống giản dị nhưng vui vẻ,hạnh phúc còn hơn sống sung túc nhưng luôn phải lo lắng,sợ hãi.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch hoặc tiếng có các vần êt/ếch
- Sử dụng được các từ ngữ về Du lịch – thám hiểm,biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Biết quan sát con vật và chọn lọc chi tiết miêu tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên chốt
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Chuột nhà và chuột đồng.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 62, 63. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT2(65): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Sử dụng được các từ ngữ về Du lịch – thám hiểm,biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
3/ BT 3(66): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 66. 
Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
2. Vận dụng: BT5(67) 
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ 
* GV nhận xét chốt: Cách viết bài văn tả một con vật mà em thích.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại. 
LỊCH SỬ 
nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ kinh tÕ vµ v¨n ho¸
cña vua quang trung
 I .MỤC TIÊU:
- Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,.Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
- HS khá – giỏi: Lý giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như “ chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ nôm 
II. CHUẨN BỊ:
PhiÕu häc tËp.
III .HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học 
=> GV giới thiệu bài: 
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
1. Đánh giá công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung đối với sự nghiệp thống nhất, bảo vệ và xây dựng đất nước
HĐ nhóm đôi
Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Dựa vào những nội dung kiến thức đã học và hiểu biết của bạn, hãy cho biết những đóng góp của vị anh hùng Nguyễn Huệ – Quang Trung đối với dân tộc
- Quan sát hình 2 và cho biết tại sao nhân dân ta dựng tượng đài, lập đền thờ Nguyễn Huệ – Quang Trung ở nhiều nơi?
HĐ nhóm 
Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
2. Đọc nội dung
HĐ cá nhân
Đọc nội dung ghi nhớ SGK
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Liên hệ kiến thức đã học, giải thích vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa
- Tổ chức đóng vai Quang Trung – Nguyễn Huệ 
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
- Về nhà người thân giúp đỡ tìm hiểu về lịch sử Việt Nam
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Toán: 
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
 - HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
 - GDHS yêu thích môn học
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Đoạn thẳng trên mặt đất, gióng thẳng hàng các cọc tiêu. 
 Thực hiện theo phiếu học tập. 
 chia sẻ - đánh giá.
 Gv chốt cách đo đoạn thẳng trên mặt đất. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Đo chiều dài, rộng cái bảng, lớp học.
 Thực hành đo. 
 chia sẻ - đánh giá.
Bài 2: thực hành.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. thực hành đo một số vật ở nhà.
Chính tả : (Nhớ - viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b.
- GD HS trình bày cẩn thận, sạch sẽ.
 II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài văn
 Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn.
 Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
 Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
 Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
 Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
 Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
 HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
 Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
 Cá nhân tự làm bài.
 Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
 Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống êt hay êch?
 Cá nhân tự làm bài.
 Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
 Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần êt hay vần êch.
Tập làm văn: 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) ; hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
 - GDHS Biết áp dụng vào cuộc sống.
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
 * Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu cách điền vào giấy tờ in sẵn
 Đọc và trả lời các câu hỏi ở BT1.
 Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
 Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Hoàn chỉnh các nội dung ở phiếu khai tạm trú, tạm vắng:
 Cá nhân tự hoàn chỉnh các nội dung còn thiếu.
 Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
 Thống nhất kết quả trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Hoàn thành BT2-SGKT122
 Cá nhân tự làm bài.
 Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
 Đánh giá bài cho nhau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Học sinh tự ôn lại bài.
Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.(Tích hợp: qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thê giới)
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn tryện). HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK
- Giáo dục HS tính mạnh dạn 
II . HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_30.doc