Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

TẬP ĐỌC : HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò

- Giáo dục H ham học, yêu thích hoa phượng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động

 Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc và TLCH bài Chợ Tết

 Việc 2 : Nghe giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ 1. Luyện đọc .

 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi

 Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( 3 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn.

 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.

 Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng

 - Đọc, hiểu các từ được chú giải.

 - Một HS đọc lại toàn bài

HĐ2: Tìm hiểu bài:

 Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở cuối bài

 - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm.

 Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp

 Nội dung: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ độc đáo, rất thiêng liêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.

* Y/c HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn: Hoa phượng có vẻ đẹp rát độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả./ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thuộc với học trò

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưởng tổ chức các bạn đọc và TLCH bài Chợ Tết
	 Việc 2 : Nghe giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc .
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi 
 Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( 3 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn.
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.
 Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng
 - Đọc, hiểu các từ được chú giải. 
 - Một HS đọc lại toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở cuối bài
 - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp
 Nội dung: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ độc đáo, rất thiêng liêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
* Y/c HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn: Hoa phượng có vẻ đẹp rát độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả./ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thuộc với học trò
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 - Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.
 - Luyện đọc đoạn 1và 2 trong nhóm.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
 Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em chia sẻ với người thân về vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG 
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (Ghi nhớ)
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1, mục III); Viết được đoạn văn có dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích(BT2).HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yc của BT2
- Giáo dục H ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài 1 phần nhận xét.
 - Vở BTTV/2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tìm CN, VN trong câu kể 
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Phần nhận xét: 
Bài tập 1: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoạn văn sau:
 Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc nối tiếp 3 đoạn văn, thảo luận tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Chốt két quả đúng.
Bài tập 2: Dáu gạch ngang có tác dụng gì?
 HS nối tiếp trình bày tác dụng của dáu gạch ngang.
* Phần ghi nhớ: HS đọc nội dun cần ghi nhớ ở sgk
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Tìm dáu gạch ngang trong mẫu chuyện: Quà tặng cha.
 - Đọc nội dung bài tập 1, đọc kĩ đoạn văn, tự tìm dáu gạch ngang trong đoạn văn
 Chia sẻ với bạn trong nhóm kết quả vừa tìm được. 
- : Huy động kết quả trên bảng nhóm 
Bài tập 2: Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện giữa bố mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dáu các câu đối thoại và đánh dấu phàn chú thích.
 - Em tự làm vào vở BT
- Em chia sẻ với bạn bài làm của em
 - Huy động kết quả. Một số bạn đọc đoạn văn của mình trước lớp
. – Lớp nhận xét, bổ sung bài viết của bạn..
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Em đọc đoạn văn của em cho người thân nghe. Trao đổi với người thân về hoạt động của em ở trường.
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh các phân số.
- Giúp H hoàn thành đúng các bài tập 2(ở cuối trang 123), bài 3 tr124), bài 2c, d (125)
- Giáo dục H có ý thức học, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 2( cuối trang 123)
 - Đọc , nắm nội dung BT và tự làm vào vở BT. 
- Huy động kết quả, chốt kết quả đúng. Giải
 Số HS của lớp học đó là 14 + 17 = 31 (HS)
 a. b. 
* Bài 3: (trang 124) Trong các phân số phân số nào bằng ? 
- Thảo luận nhóm, Làm vào bảng nhóm 
 HS trình bày trước lớp: Chốt kết quả đúng 
 * Bài 2c,d (tr 125): c. Phân số bằng phân số nào dưới đây:
 A. B. C. D. 
d. Phân số nào < 1?
 Tự làm vào vở BT
. Trao đổi với bạn trong nhóm và đại diện trình bày trước lớp 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm hiểu thêm BT 2, 3sgk trang 125
Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC TIÊU 
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Giáo dục H biết kính yêu mẹ, yêu đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Các nhóm trưởng tổ chức đọc và TLCH Hoa học trò và báo cáo trước lớp.
 Việc 2: Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi
 Luyện đọc nối tiếp theo nhóm, nhóm trưởng giúp các bạn đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi 
 Một số HS đọc nối tiếp trước lớp.
 HD đọc ngắt đúng nhịp thơ.nhấn giọng các từ gợi tả
- Đọc hiểu các từ được chú giải
 Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
 Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
 Huy động kết quả trước lớp. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
 Nghe cô giáo chốt lại các câu trả lời đúng.
- Thảo luận nêu nội dung bài thơ. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Luyện đọc diễn cảm 
 - Nghe cô giáo hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ: Giọng âu yếm, nhẹ nhàng đầy yêu thưng. Nhấn giọng ở các từ: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời
 - Luyện đọc trong nhóm.Luỵen khổ thơ 1 và 2 
 Tổ chức thi đọc: HS thi đọc khổ thơ 1, 
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm hiểu thêm về người phụ nữ dân tộc Tà ôi ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
Ôn L Toán : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Nhận biết rút gọn PS, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các PS.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,5;6 (22;23) ; HS KG làm thêm BT 7,8 (24).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 21 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Khái niệm về của PS, cách SS 2 PS.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 22): 5 - 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách tính. - HĐKQ: Chốt kiến thức về rút gọn PS.
 Bài 2;6 ( Tr 22;24): 5- 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Chốt KT SS PS với 1.
Bài 3;5 ( Tr 22;23): 8-10’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp,
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt các cách SSPS.
Bài 7 ( Tr 24): 6- 7’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách nêu cách tính . ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- HĐKQ : Chốt các cách SSPS.
Bài 8 ( Tr 24): 7-8’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp,
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
- HĐKQ : Chốt cách các SSPS rồi xếp thứ tự.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 22.
 Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2017
TOÁN : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU 
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- HS cả lớp hoàn thành bài tập1, bài 3.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một băng giấy chữ nhật chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm , bút màu 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức: Thực hành trên băng giấy
 - Tổ chức cho HS thực hiện như ở sgk , tô màu lần lượt trên băng giấyrồi băng giấy. Như vậy em đã tô màu mấy phần của băng giấy. ( đã tô màu băng giấy )
* Cộng hai phân số cùng mẫu số
 HD thực hiện phép tính *Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số
 HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số: 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính:
- Em thực hiện vào vở BT 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Bài 3: Giúp HS nắm y/c BT: 
- Em trao đổi với bạn về cách giải bài toán rồi giải vào bảng nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả, thống nhất: 
 Giải
 Cả hai ô tô chuyển được số gạo trong kho là : 
 ( phần số gạo) 
 Đáp số : phần số gạo trong kho
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm hiểu thêm BT 2 sgk
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU 
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1). Nêu đưỵc một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết ( BT2 ); dựa theo mẫu dể tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
- GDHS nắm rõ nghĩa của từ ngữ thuộc chủ đề và đặt câu đúng ngữ pháp.
* HSNK nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của bài tập 3 và đặt câu dược với mỗi từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng ở bài tập 1, 3, 4 .
 - Bảng phụ, vở BTTV 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* 1. Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi từ ngữ (sgk trang 52)
 Hs đọc nội dung BT, nghe Gv hướng dẫn
- Làm việc theo nhóm, thảo luận, ghi vào bảng phụ
 - Huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày. Chốt kết quả đúng.
 HS nhẩm đọc TL các câu tục ngữ trên.
2. Bài tập 2: Nêu các trường hợp có thể vận dụng một trong các câu tục ngữ trên
- HS trao đổi trong nhóm, 
 Huy động kết quả: HS trình bày trước lớp.
 3. Bài tập 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp
 - Ban học tập tổ chức trò chơi: Thi tìm nhanh, 
Chốt lại một số từ tả mức độ cao của cái đẹp: Tuyệt vời, tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt đẹp, tuyệt diệu, mê hồn, mê li
 4. Bài tập 4: Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở BT3.
 HS nối tiếp đặt câu: Ví dụ: Phong cảnh làng quê em đẹp tuyệt vời. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm thêm một số thành ngữ, 
tục ngữ nói về cái đẹp.
Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2017
HĐNG: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM:
GIỚI THIỆU CÁC MÓN BÁNH TRUYỀN THỐNG TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN: BÁNH CHƯNG, BÁNH XOÀI ,...
I.MỤC TIÊU: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Nhận biết được một số món ăn truyền thống trong ngày Tết cổ truyền của mình. 
- Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, dễ thực hiện và cảm nhận được hương vị các món ăn 
- GD HS có ý thức giữ gìn văn hóa ẩm thực và giới thiệu các món ăn của địa phương mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ để chế biến các món ăn.
- Tranh ảnh một số món ăn truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi đông: ( 2-4 phút)
CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1: : Giới thiệu về các món ăn ở địa phương:5-7’
 Việc 1: - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ ở SGK và thảo luận:
? Đó là món bánh gì? ? Hãy nêu nguyên liệu làm ra món bánh đó? 
? Em đã từng ăn chưa, nêu cảm nhận, hương vị món ăn?
Việc 2 : Nhóm lớn đánh giá , thống nhất kết quả
* Nhận xét và chốt lại một số món bánh trong ngày Tết: Bánh chưng, bánh tét, bánh xoài, bánh in,...
*HĐ2: Tìm hiểu cách chế biến một số món bánh.(18 - 20’)
- Việc 1 :Yêu cầu thảo luận theo nhóm:? Kể tên những món bánh truyền thống ở địa phương mà em biết? 
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* GV:Nhận xét và chốt lại một số món bánh ở địa phương mình làm và giới thiệu một số tranh ảnh, tư liệu minh họa các món ăn. 
- Tổ chức cho các nhóm cùng tham gia chế biến món bánh để biết cách làm : bánh xoài
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm và nêu các bước làm, nêu cảm nghĩ của em khi được tham gia làm ra món đó
- GV cùng tổ trọng tài nhận xét và tuyên dương những nhóm làm đẹp, có chất lượng, thuyết trình hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Dặn H biết có ý thức giữ gìn văn hóa ẩm thực và giới thiệu các món ăn của địa phương mình
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa quả) trong những đoạn văn mẫu(BT1 ) 
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một loại hoa ( một thứ quả mà em yêu thích (BT2)
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc một số đoạn văn miêu tả hoa, quả dưới đây và nêu nhận xét về cách miêu tả của các tác giả
 Việc 1: Em đọc các đoạn văn
 Việc 2: Nhận xét cách miêu tả của tác giả 
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi , thảo luận 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. 
Nghe GV kết luận: 
a) Hoa sầu đâu: - tả cả chùm, không tả từng bông
 - tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh, cho mùi thơm hòa với các hương vị khác của đồng quê
 - dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả
b) Tả quả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ quả màu xanh sang quả chín
- Tả cà chua ra quả với những hình ảnh so sánh
Bài 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.
 Việc 1: Em chọn cây định tả và xác định bộ phận sẽ tả
 Việc 2: Em viết đoạn văn
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn của mình. 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Gọi một số bạn đọc, các bạn khác nhận xét, bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về đoạn văn của mình
TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP)
I.MỤC TIÊU 
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số .
- HS cả lớp hoàn thành bài 1(a,b,c).Bài 2(a,b). 
- Giáo dục HS yêu môn toán và thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
*Hình thành kiến thức: 
GV hướng dẫn HS cộng hai phân số khác mẫu số
- Việc 1: HS đọc ví dụ trong SGK và nghe GV nêu vấn đề: Thực hiện phép cộng + 
- Việc 2: HS nhận xét: quy đồng mẫu số 2 phân số
- Việc 3: Nghe GV hướng dẫn:
a) + = + = 
Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính
a) + ; b) + c) + 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) + = + = 
.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
a) + ; b) + 
 Việc 1: Em quan sát mẫu và nghe GV giải thích mẫu
 Việc 2: Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) + = + = + = 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân về cách cộng hai phân số khác mẫu số
¤LTV: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU - §äc và hiểu câu chuyện Nàng tiên Cá. Biết trình bày suy nghĩ về những công trình nổi tiếng trên thế giới.
- Viết đúng các tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc vần ưt/ưc
- Biết sử dụng gạch ngang khi viết lời đối thoại...Sử dụng được các từ ngữ về cái đẹp. Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả cây cối.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Nàng tiên Cá.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
 Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 30,31. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3 (32): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Viết đúng các tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc vần ưt/ưc
3/ BT 5(33): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm vở bài tập. 
 Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Củng cố các từ ngữ TN về cái đẹp
2. Vận dụng: BT6 ( 34) (10-12 phút)
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm làm VBT. Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ KQ .GVnhận xét, củng cố cách viết MB, KB, đoạn văn miêu tả. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
Lịch sử: 	 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU :
- Biết được sự phát triển của Văn học Khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê)
+ Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên
* Tác phẩm tiêu biểu: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức Quốc Âm thi tập, Dư Địa Chí, Lam Sơn thực lục
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Chơi trò chơi: Đi chợ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: Hãy kể tên các tác phẩm, tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê
 Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
 Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất kết quả
 Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi - thống nhất ý kiến.
* Giáo viên chốt ý
Việc 2: Lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn nhà khoa học lớn của thời Hậu Lê
 Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập
 Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất kết quả
 Hoạt động nhóm lớn: chia sẽ – thống nhất ý kiến
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK
.c. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Em hãy ghi tên các tác phẩm văn học ứng với các tác giả thời Hậu Lê
Thứ sáu,ngày 17 tháng 2 năm 2017
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2(a,b),bài 3(a,b).
- Giáo dục hs cẩn thận trong trong tính toán và trình bày .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính
a) + ; b) + ; c) + + 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) + = = 
..
Bài 2: Tính
a) + ; b) + ; 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) + = + = 
..
Bài 3: Rút gọn rồi tính
a) + ; b) + 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) + = + = 
..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Cùng người thân ôn lại cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
CHÍNH TẢ ( nhớ viết) CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU 
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ ( 11 dòng đầu) bài Chợ tết.
- Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc / ưt
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, Vở chính tả, vở BTTV
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1: Hướng dãn chính tả
 1 HS đọc đoạn thơ, lớp theo dõi, nhẩm đọc thuộc lòng.
 - Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết, 
 : Luyện viết từ khó: HS chọn các từ khó, dẽ lẫn luyện viết ở bảng con.
 Nắm cách trình bày bài thơ.
,: HS nhớ lại từng dòng thơ ở 11 dòng thơ đàu, viết vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi
 2. Làm BT chính tả: Tìm tiếng có vần uc/ưc; s/x
 Bài 2:: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện Một ngày và một năm
 - Tự làm vào vở BT
- Trình bày trước lớp, chốt lại các tiếng, từ đúng. 
-Hướng dẫn hs viết lại những chữ còn sai trong bài
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà chia sẽ chữ viết của em cho người thân xem, 
TẬP LÀM VĂN : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loại cây mà em biết ( BT2 mục III ).
- HS biết quan sát thực tế tả đầy đủ theo những gì đã quan sát .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết 1 đoạn văn mẫu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài văn Cây gạo (trang 52 SGK TV2)
 - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
 Việc 1: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
 Việc 2: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
 Kết luận: 3 đoạn
- Đoạn 1: Thời kì ra hoa
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
- Đoạn 3: Thời kì ra quả
2. Ghi nhớ:
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây: 
 Việc 1: Em đọc bài “Cây trám đen”
 Việc 2: Em trả lời câu hỏi 
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe GV kết luận: 
4 đoạn:
- Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen
- Đoạn 2: Hai loại trám đen: đám đen tẻ và trám đen nếp
- ĐOạn 3: Ích lợi của trám đen
- Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với cây trám đen
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết
 Em chọn cây định tả
 Em viết đoạn văn về lợi ích của loài cây đó 
 Trưởng ban 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuầnn_23.doc