Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017

TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI (tiếp theo )

I. MỤC TIÊU: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biét đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây ( TL được các câu hỏi ở sgk)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động

 Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc và TLCH phần 1: Bốn anh tài

 Việc 2 : Nghe giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ 1. Luyện đọc .

 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi

 Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( 2 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn.

 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.

 Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng

 - Đọc, hiểu các từ được chú giải. Núc nác, núng thế

 - Một HS đọc lại toàn bài

HĐ2: Tìm hiểu bài:

 Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi

 - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn tong nhóm.

 Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp

 * Truyện ca ngợi điều gì ? Hs thảo luận nêu nội dung bài.

Nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nơi mình đang sinh sống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh môi trường trong lành thoáng mát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa, bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBVN: Cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu về đồng bằng Nam Bộ
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi – thống nhất ý kiến
Việc 2: Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 2/tr117 –trả lời câu hỏi ở phần này.
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Học kĩ đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ
- Tìm các con sông ở đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2017 
TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI (tiếp theo ) 
I. MỤC TIÊU: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biét đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
 Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây ( TL được các câu hỏi ở sgk)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc và TLCH phần 1: Bốn anh tài
	 Việc 2 : Nghe giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc .
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi 
 Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( 2 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn.
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.
 Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng
 - Đọc, hiểu các từ được chú giải. Núc nác, núng thế
 - Một HS đọc lại toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi 
 - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn tong nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp
 * Truyện ca ngợi điều gì ? Hs thảo luận nêu nội dung bài.
Nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 - Nghe cô giáo đọc diễn cảm câu chuyện.
 - Luyện đọc đoạn 1và 2 trong nhóm.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
 Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU 
- Nắm vững kiến thức và kĩ năn sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1) xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). 
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở BTTV/2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tìm CN, VN trong câu kể 
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
 - Đọc nội dung bài tập 1, đọc kĩ đoạn văn, tự tìm các câu kể trong đoạn văn
 Chia sẻ với bạn trong nhóm các câu kể vừa tìm được. 
- : Huy động kết quả trên bảng nhóm các câu kể 3;4;5;7 trong đoạn văn
Bài tập 2: Xác định bộ phận CN,VN trong các câu vừa tìm được.
 - Em tự làm vào vở BT
- Em chia sẻ với bạn kết quả bài làm của em
 - Huy động kết quả.
 Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng biển Trường Sa .
 Một số chiến sĩ thả câu ....
 Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về công việc tực nhật lớp của tổ em, trong dó có dùng kiểu câu Ai làm gì ? 
- Hướng dẫn HS : Em cần viết ngay vào thân bài, kể công việc cụ thể của từng người, không kể cả bài.
 HS tự làm vào vở BT sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
 Huy động kết quả trước lớp , một số HS đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét, bổ sung .
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Em đọc đoạn văn của em cho người thân nghe.
TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU :- Học sinh biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể là một phân số với tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2(2 ý đầu), bài 3. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bộ đồ dùng học Toán (4 hình vuông chia đều thành 4 hình vuông nhỏ qua tâm); 3 hình vuông như mô hình, chia thành 4 phần bằng nhau, cắt rời các phần
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
Hoạt dộng 1: Nghe cô giáo nêu từng vấn đề rồi HS tự giải quyết vấn đề
 * Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả ?
 . 8 : 4 = 2 (quả cam)
 * Có 3 cái bánh chia đèu cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?
 HS nêu: 3: 4 và nêu cách chia 3 : 4 = ( cái bánh). Vậy mỗi em được cái bánh.
Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0), có thể viết thành một phân số. Tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
 8 : 4 = ; 5 : 5 = .
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài 1: Viét thương mỗi phép chia sau dưới dạng phân số
7 : 9; 5 : 8; 6 : 19; 1: 3
 - Đọc , nắm cách làm và tự làm vào vở BT. 
- Huy động kết quả, chốt kết quả đúng. 7 : 9 = ; 5 : 8 = .
* Bài 2: ( 2 ý đầu) Viết theo mẫu: 24 : 8 = = 3
: - Giúp HS nắm mẫu
- Thảo luận nhóm, Làm vào bảng nhóm 36 : 9; 88 : 11
 HS trình bày trước lớp: Chốt kết quả đúng 36 : 9 = = 4..
 * Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có MS bằng 1
- Mẫu 9 = ; HS tự làm vào vở BT và trình bày trước lớp
 * Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một PS có tử số là số tự nhiên đó và MS là 1
- Hs nêu thêm một số ví dụ. 
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm hiểu thêm về Phân số và phép chia số tự nhiên
 Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.MỤC TIÊU : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. 
- Hiểu nội dung truyện: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính dáng của người Việt Nam.
- Giáo dục các em tự hào về những nét văn hoá truyền thống của người Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức lớp hát.
 Việc 2: Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi
 Luyện đọc nối tiếp theo nhóm, nhóm trưởng giúp các bạn đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi 
 Một số HS đọc nối tiếp hai đoạn trước lớp.
 HD đọc câu dài: Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn/ chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
 Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay cảm tạ thần linh
- Đọc hiểu các từ được chú giải
 Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
 Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
 Huy động kết quả trước lớp. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
 Nêu được nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính dáng của người Việt Nam.
Luyện đọc diễn cảm 
 - Nghe cô giáo đọc diễn cảm đoạn 1, nắm giọng đọc, ngắt hơi, nhấn giọng.
 - Luyện đọc trong nhóm. 
 Tổ chức thi đọc: HS thi đọc đoạn 1, cả bài
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm hiểu thêm về trống đồng Đông Sơn.
ÔN TOÁN : ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU Giúp học sinh :
- Nhận biết, đọc, viết đúng các phân số; viết được tử số, mẫu số của một phân số bất kỳ; biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số; biết so sánh phân số với 1.
 - Tìm được phân số bằng phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
* HS hoàn thánh các BT 1 (12) BT 2; 3; (13); Bài 4; 5; 6 (14); Bài 7; 8 (15). 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 11 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: cách viết, đọc phân số.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1(Tr 12): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây.
- HĐKQ: Chốt kiến thức 
 Bài 2 ( Tr 13): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang..
Bài 3 ( 13)
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. ) 
* C cố: Viết và đọc phân số..
Bài 4 ( Tr 14): 
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Viết phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
Bài 5; 6: (Tr 14)
- Cá nhân làm bài, nêu KQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách viết phân số..
Bài 7; 8 ( Tr 15): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách nêu cách giải BT. HĐKQ : Chốt kiến thức viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 5,6,7,8,9
Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2017
TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viét thành một phân số; 
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
 - Làm được BT 1;3 ( Trang 109)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ ; Mô hình ở sgk, vẽ lên bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
 Gv giới thiêu hai ví dụ ở sgk và mô hình 
 + Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phàn bằng nhau hay quả cam, ăn thêm quả cam tức là ăn thêm1 phần. Như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay quả cam.
 Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viét thành một phân số; chẳng hạn 5 :4 = . Ta viết > 1
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số; PS đó lớn hơn 1
 Phân số có tử số bằng mẫu số; PS đó bằng 1, ta viết: = 1
Phân số có tử số bé hơn mẫu số; PS đó bé hơn 1. Ta viết < 1
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng PS
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 9 : 7 = .; ..
 Bài 3: Giúp HS nắm y/c BT: So sánh các PS với 1
- Em trao đổi với bạn về cách so sánh với 1
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả, thống nhất: 
 1...
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm hiểu thêm BT 2 sgk
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I.MỤC TIÊU :
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2 ): nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Sức khoẻ.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ, vở BTTV 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* 1. Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Bài tập 1: Tìm các từ ngữ:
 a. Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe
 b. Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh
 Hs đọc nội dung BT, nghe Gv hướng dẫn
- Làm việc theo nhóm, thảo luận, ghi vào bảng phụ
 - Huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày.
2. Bài tập 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết:
- HS trao đổi trong nhóm, ghi vào bảng phụ
 Huy động kết quả: HS ghi vào vở BT.
 3. Bài tập 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào điền vào các thành ngữ
 - Ban học tập tổ chức trò chơi: Thi tìm nhanh, điền đúng.
 a. Khỏe như voi ( trâu) b. nhanh như gió.
4. Bài tập 4: Gợi ý để HS giải thích được nghĩa của câu tục ngữ:
 Ăn được ngủ được là tiên
 Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm thêm một số thành ngữ, 
tục ngữ nói về sức khỏe con người.
Thứ năm, 19 tháng 1 năm 2017
TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT )
I.MỤC TIÊU :
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý.
- Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Học sinh : Quan sát đồ dùng học tập, tìm ý cho bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc đề bài của cô giáo: Hãy tả chiếc cặp sách của em.
 - Việc 2: Nhắc học sinh chú ý :
+ Các phần của một bài văn
+ Lưu ý cách mở bài, kết bài
 - Việc 3: HS viết vào vở
 - Việc 3: Nộp vở cho cô giáo nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Em đọc bài văn em vừa viết cho người thân nghe
TOÁN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
- Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Rèn kĩ năng vận dụng và trình bày . Cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục học sinh thích học toán và yêu thích môn toán. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng kg, m, giờ, m
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả 
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
- kg : một phần hai ki lô gam
- m : năm phần tám mét
- giờ: mười chín phần mười hai giờ
- m: sáu phần (một) trăm mét
Bài 2: Viết các phân số: một phần tư, sáu phần mười, mười tám phần tám mươi lăm, bảy mươi hai phần một trăm
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
; ; ; 
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 8; 14; 32; 0; 1
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân về cách tạo phân số từ một số tự nhiên
 ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
 - §äc và hiểu bài Chùa Tây Phương; Biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước những công trình kiến trúc, nghệ thuật...do bàn tay, khối ốc của cha ông ta tạo nên.
 - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có vần uôt/uôc) 
- Nói, viết được câu kể Ai làm gì ? và xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Sử dụng được các từ về Sức khỏe.
- Viết được bài giới thiệu về địa phương.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: 
 - Y/c HS thảo luận với bạn ND câu 1 Tr 10 (TL em tự ôn luyện TV)
- HĐKQ; Gọi cá nhân trả lời câu 1. NX, bổ sung.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Chùa Tây Phương .(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 12. Việc 3: HĐ nhóm lớn: NT thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp.
2/ BT3 (13): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
3/ BT 4, 5 (8): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 13. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ 
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
GV chốt: Củng cố câu kể Ai làm gì ?.
4/ Bài tập 6; 7 (15)
Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn tr 15 Việc 2: TL nhóm đôi
Việc 3; Thống nhất kết quả 
2. Vận dụng: BT 6( 16) (10-12 phút)
- Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm bài, nhóm đôi thảo luận để viết đoạn MB, KB, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ dàn ý bài văn; GV chốt : Kể những đổi mới xóm làng hoặc phố phường của em..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:: 
- Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
Lịch sử: 	 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng)
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng
+ Ý nghĩa
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần...).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Chơi trò chơi: Trời mưa
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: Nguyên nhân về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – Trận Chi Lăng
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi - thống nhất ý kiến.
Việc 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi – Thống nhất ý kiến
Việc 3: Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
- Hoạt độngcá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi – thống nhất ý kiến
* Đọc ghi nhớ SGK/tr46
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thêm vào hệ thống đã lập ở tiết trước vào vị Vua thời hậu Lê (Lê Lợi – Đại Việt).
Thứ sáu, 20 tháng 1 năm 2017
TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết đuợc tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vận dụng và trình bày . HS cả lớp hoàn thành bài 1. 
- Giáo dục học sinh thích học toán và yêu thích môn toán. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên : 2 băng giấy
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới:
Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số
- GV hướng dân HS quan sát 2 băng giấy như SGK và nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được:
+ Hai băng giấy này bằng nhau
+ Băng giấy thứ nhất chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Băng giấy thứ nhất chia làm 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy
- Ta nói bằng băng giấy. HS suy ra được = 
- HƯớng dẫn HS viết = = ; = = 
=> GV giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Em tự làm bài cá nhân 
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) = = = = = = 
 = = = = = = 
b) = ; = ; = ; = 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Giới thiệu với người thân về hai phân số bằng nhau.
CHÍNH TẢ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU
- Học sinh nghe, viết đúng bài văn Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm vần dễ lẫn uôc/uôt.
- Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở chính tả; Bảng phụ viết bài tập 
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1: Hướng dãn chính tả
 1 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi
 - Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết, tên riêng nước ngoài
 Việc 2: Luyện viết từ khó: HS chọn các từ khó, dẽ lẫn luyện viết ở bảng con.
 Nắm cách trình bày bài.
,Việc 3: Nghe cô giáo đọc, viết vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi
 2. Làm BT chính tả:
 Bài 3:: Tìm tiếng có vần uôc hoặc uôt điền vào ô trống để hoàn chỉnh các câu trong mẩu chuyện
 - Tự làm vào vở BT
-Hướng dẫn hs viết lại những chữ còn sai nhiều trong bài.
- Trình bày trước lớp, chốt lại các tiếng, từ đúng. (thuốc, cuộc, buộc)
-Hướng dẫn hs viết lại những chữ còn sai nhiều trong bài
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà viết lại đoạn văn cho người thân xem,
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát trình bày một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống (BT2).
- Các em có ý thức góp phần xây dựng quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét dổi mới nói trên?
 Việc 1: Em đọc đề bài và đọc đoạn văn
 Việc 2: Em trả lời các câu hỏi 
 Việc 3: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
a)  của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định 
b) Những nét đổi mới
+ Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm
+ Nghề nuôi cá phát triển
+ Đời sống của người dân được cải thiện
2. Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em
 Việc 1: Em đọc đề bài
 Việc 2: Kể lại những đổi mới ở xóm làng của em 
 Việc 3: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số HS đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Đọc cho người thân nghe đoạn văn của mình
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) vừa kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- HS Tìm hiểu trước truyện sẽ kể. Bảng phụ viết sẵn dàn ý KC, 1 bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_20.doc