Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

ĐỊA LÝ : NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG BắC Bộ

I .MỤC TIÊU :

- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn,xung quanh có sân, vườn, ao .

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; cửa nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ .

GDBVMT: Giáo dục học sinh cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội.

HS: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió bão, nhà được dựng vững chắc .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Khởi động

- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.

=> GV giới thiệu bài:

- HS viết tên bài vào vở

- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 : Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh mnh họa và trao đổi nội dung tranh
 Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
.B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
 Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm bài
 Việc 1:Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối tiếp 4 đoạn ( giúp đỡ các bạn đọc sai, sót tiếng )
 - Luyện đọc tên riêng nước ngoài và ngắt nghỉ đúng ở những câu dài trên bảng phụ
 Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa các từ chú giải 
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
 Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại toàn bài.
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Em tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK 
 Việc 1: NT điều hành các chia sẻ trong nhóm theo từng câu hỏi. 
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp
 Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài
 Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nghe nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp nghe và tìm đúng giọng đọc phù hợp.
Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện
Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 1-2 đoạn trong bài
Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học.
Cần phải biết đặt muc tiêu và sắp xếp thời gian học tập hợp lí.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị, lực của con người, bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu với ( BT2) , viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm có chí thì nên.
- Rèn kĩ năng khi nói viết phải dùng từ đúng chủ điểm.
- Giáo dục HS có ý thức học, có ý chí vươn lên trong cuộc sống
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBTTV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm các từ: a. Nói lên ý chí, nghị lực của con người
 b. Nêu lên những thử thách đối với ý chí , nghị lực của con người
 - Đọc y/c BT, suy nghĩ và tự làm vào vở BT 
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm .
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả, thống nhất chọn các từ xếp vào 2 nhóm:
 a. Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền bỉ, kiên trì, kiên nghị.
 b. Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian truân, thử thách,,.
 Bài tập 2: 
 Em đọc đoạn y/c BT, tự đặt câu với một từ em vừa tìm được
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình
 - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả .
 Bài tập 3. Viết đoạn văn ngắn nói về một người có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
 - Nghe cô giáo hướng dẫn:
 - Viết đúng đoạn văn theo đúng y/ đề bài. Có thể kể về một người em đọc trên báo, sáchhoặc người thân trong gia đình em, người hàng xóm nhà em.
 - Có thể dùng những từ em đã dùng ở BT1.
- Cá nhân tự làm vào vở BT
 - Chia sẻ trước lớp, một số em đọc lại doạn văn dã hoàn chỉnh.
 - Lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Em trao dổi với người thân về nghĩa và cách vận dụng các thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí nghị lực vào cuộc sống. 
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I.MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số.Tính được giá trị của biểu thức. 
- HS cả lớp hoàn thành bài1, bài 3
- Giáo dục HS yêu môn toán và ham thích học toán.. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm cách tính : 164 x 123
 - Hướng dẫn HS thực hiện:
 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3)
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 3280 + 492
 =20172
 2. Giới thiệu cách đặt tính và tính
 2. Việc 1: Thảo luận, biết: Đẻ thực hiện phép nhân trên, cần thực hiện ba phép nhân và phép cộng ba số
 Việc 2:: - Thảo luận cách đặt tính và thực hiện tính ở bảng nhóm.
 - Việc 3: Chia sẻ cách nhân trước lớp
 Lưu ý: Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất. Phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 3 : Bài toán
- Cá nhân tự đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự giải vào vở BT. 
- Em cùng bạn chia sẻ cho nhau cách giải bài toán
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ bài giải trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân kết quả bài làm của mình về cách nhân với số có ba chữ số.
TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu đã trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát..
THGDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu và kiên định với mục tiêu.
- Qua câu chuyện, động viên các em cố gắng kiên trì và quyết tâm sửa chữ viết để viết ngày càng đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài học ở sgk
 - Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Người tìm đường lên các vì sao
 Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
 Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
 Quan sát tranh minh họa
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó) 
 Việc 2: Đọc và hiểu ngĩa từ chú giải, nghe Gv giải thích thêm một số từ khó 
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Mỗi bạn tự đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK 
Việc 1: NT điều hành các bạn trình bày câu trả lời trong nhóm. 
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
 Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm.
 Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu đã trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát..
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: Nghe HD luyện đọc
Việc 2: Nghe GV đọc mẫu và tìm những từ ngữ mà GV đã nhấn giọng. Giải thích vì sao cô giáo nhấn giọng ở những từ ngữ đó.
Việc 3: HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm.
Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà chia sẻ với người thân câu chuyện về sự khổ công rèn luyện và trở thành tài của Cao Bá Quát.
 - Cần đặt ra cho mình một mục tiêu cụ thể để hoàn thành mọi công việc, kiên trì luyện viêt để khắc phục chữ viết,
Ôn Toán : ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh :
- Thực hiện được phép nhân một số với một tổng ( 1 số với 1 hiệu); nhân với số có hai chữ số, vận dụng vào giải bài toán có liên quan.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 61 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Tính chất một số nhân một tổng ( một hiệu)...... GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr 62): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. HĐKQ, gọi 1 số HS nêu tính chất bằng lời....
* Chốt: Tính chất một số nhân một tổng . 
Bài 2(Tr 62): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. HĐKQ, gọi 1 số HS nêu tính chất bằng lời....
* Chốt: Tính chất một số nhân một hiệu. 
Bài 5 ( Tr 63): 7-8’
- Thảo luận nhóm đôi, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Tính bằng 2 cách của T/C một số nhân một tổng(một hiệu).
Bài 7 ( Tr 64): 5-7’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. HĐKQ.... 
* C/ cố: Cách nhân với số có hai chữ số.
Bài 8 ( Tr 64): 7-8’
-Yêu cầu Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu, chia sẻ KQ trước lớp. HĐKQ : ...
*C/C:Cách giải BT có vận dụng phép nhân số tròn chục, nhân với số có 2 chữ số..
. 
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT
Thứ tư, ngày 16 tháng 11 tháng 2016
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I.MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 
- HS cả lớp hoàn thành bài1, bài 2
- Giáo dục HS yêu môn toán và ham thích học toán.. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm cách tính : 258 x 203 = ?
- Thực hiện phép nhân, ta được: Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. Thông
 thường không viết tích riêng này mà viết gọn
	258 258
 X x 
 203 203
 774 774 
 000 516
 516 52374
 52374
Chú ý: Viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 2 : Đúng ghi Đ, Sai ghi S.
- Cá nhân tự đọc bài toán, kiểm tra các phép tính về kết quả và cách đặt tính
- Em cùng bạn chia sẻ cho nhau kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ bài giải trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân kết quả bài làm của mình về cách nhân với số có ba chữ số.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I.MỤC TIÊU : Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
-Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1,mục III);bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3).
*HSNK đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
- Giáo dục HS sử dụng câu hỏi và dấu chấm hỏi đúng mục đích. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Bảng nhóm, bút dạ, kẻ bảng tìm hiểu bài và phiếu học tập 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
 Việc 1:Em tự đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và ghi lại các câu hỏi trong bài.
- Biết các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
- Em biết được là nhờ dấu hiệu nào?
 Việc 2: Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
-Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả
2. Ghi nhớ
- Cùng bạn thảo luận để nêu được phần ghi nhớ
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài 1: Tìm câu hỏi trong bài Thưa chuyện với mẹ; Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu (VBTTV)
 Việc 1: Em đọc hai bài Tập đọc và tự làm vào vở BT
 Việc 2: Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
 Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
 Bài 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu. ( theo mẫu)
 - Em tự đọc thầm bài, chọn ba câu trong bài, đặt câu hỏi
- Em cùng bạn trao đổi về các nội dung liện quan đến từng câu hỏi đó
 - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung các câu hỏi vừa nêu.
Bài 3: Em tự đặt câu hỏi để hỏi mình 
 HS tự làm vào vở BT ( HS NK) có thể đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau
 Trình bày trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Em cùng người thân trao đổi một số nội dung cần hỏi và trả lời.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2016
TOÁN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :	
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính(bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 3,bài 5(a). 
- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Em tự làm bài vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 5a: Tính S biết: a = 12cm, b = 5cm
 a = 15m, b = 10m
- Việc 1: Em đọc và phân tích bài toán
 - Việc 2: Em tự làm bài vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tham khảo cách làm BT 2
TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện( đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,..) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
*HSKG biết nhận xét và tự sửa lỗi để có các câu văn hay.
- Giáo dục HS yêu thích thể loại văn kể chuyện
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi những lỗi điển hình để sửa chung.
GV: Bảng phụ. Bài viết của HS (5- 7 bài)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo
 - Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
 Việc 1: Đọc lại bài làm, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi
 Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
 Việc 3: Tự chữa bài của em
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
 Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
 Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Em đọc bức thư cho người thân nghe sau khi đã sửa lỗi.
¤LTV: ÔN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
- §äc và hiểu câu chuyện Nhà bác học Ga-li-lê. Hiểu được con người cần có ý chí quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công.
 - Tìm được từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. Viết được đoạn văn MB gián tiếp, KB không mở rộng cho bài văn kể chuyện.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
* HS làm BT1; 2; 4. HS KG tự làm thêm BT 3;5 vận dụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- Cá nhân nối tiếp nhau đoán người đàn ông trong tranh đang làm thí ngiệm gì ?
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Nhà bác học Ga-li-lê.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 74;75.
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp.
2/ BT3,4 (76): (7-8 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... 
- Củng cố: Hiểu được nghĩa1 số từ ngữ về ý chí nghị lực của con người.
3/ BT 5 (77): (5-6 phút) 
Việc 1: Cá nhân QS tranh, làm bài Tr 78. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
- Cá nhân cùng chia sẻ ND cốt chuyện; GV giảng thêm, NX tuyên dương các HS có ND, ý tưởng hay.
2. Vận dụng: BT6( nếu còn thời gian)
- HĐ nhóm lớn: Cá nhân QS tranh, nhóm đôi thảo luận để viết câu hỏi cho phù hợp với ND các bức tranh, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp
 GV chốt: Cách MB gián tiếp, KB không mở rộng cho bài văn kể chuyện..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
LỊCH SỬ:Cuéc KHÁNG CHIẾN chèng qu©n Tèng x©m lîc lÇn thø II 
(1075-1077)
I. MỤC TIÊU:
Sau bµi häc HS cã thÓ nªu ®îc.
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (Có thể sử dụng lược đồ trận chiến tai phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+ Lý thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ sông nam Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
* HSHT: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- PhiÕu häc tËp.
- Lîc ®å cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø II
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Lý Thêng KiÖt chñ ®éng tÊn c«ng qu©n x©m lîc Tèng. 7-8’
Việc 1: HS đọc thông tin SGK 
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
? Khi biÕt qu©n Tèng xóc tiÕn viÖc chuÈn bÞ x©m lîc níc ta lÇn 2, LÝ Thêng KiÖt cã chñ Tr¬ng g×? ¤ng ®· thùc hiÖn chñ tr¬ng ®ã nh thÕ nµo? 
? Theo em «ng chñ ®éng cho qu©n sang ®¸nh qu©n Tèng cã t¸c dông g×? 
Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV kết luận: Lý thường Kiệt chñ ®éng tÊn c«ng n¬i tËp trung l¬ng th¶o cña qu©n Tèng ®Ó ph¸ ©m mu x©m lîc níc ta cña nhµ Tèng. 
2. TrËn chiÕn trªn s«ng Nh NguyÖt 8-10’
Việc 1: HS đọc thông tin SGK , quan sát lược đồ
Thảo luận nhóm :
? Lý Thêng KiÖt ®· lµm g× ®Ó chiÕn ®Êu víi giÆc? 
? Qu©n Tèng kÐo sang x©m lîc níc ta vµo thêi gian nµo? 
? Lùc lîng cña qu©n Tèng khi sang x©m lîc níc ta nh thÕ nµo? Do ai chØ huy? 
? TrËn quyÕt chiÕn gi÷a ta vµ giÆc diÔn ra ë ®©u? Nªu vÞ trÝ cña qu©n giÆc vµ ta trong trËn nµy? 
? KÓ l¹i trËn quyÕt chiÕn trªn phßng tuyÕn s«ng Nh NguyÖt?
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.
3. KÕt qu¶ vµ nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc KC: 5-6’
Việc 1: HS ®äc SGK tõ: Sau h¬n ba th¸ng... ®îc gi÷ v÷ng.
Thảo luận nhóm :
? Tr×nh bµy kÕt qu¶ cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lîc lÇn thø 2?
? Theo em, v× sao nh©n d©n ta cã thÓ dµnh ®îc chiÕn th¾ng vÎ vang Êy?
Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=>KÕt luËn : Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lîc lÇn thø hai ®· kÕt thóc th¾ng lîi vÎ vang, nÒn ®éc lËp cña níc nhµ ®îc gi÷ v÷ng. Cã ®îc th¾ng lîi Êy lµ v× nh©n d©n ta cã 1 lßng nång nµn yªu níc, tinh thÇn dòng c¶m, ý chÝ quyÕt t©m ®¸nh giÆc, cã sù l·nh ®¹o tµi giái cña Lý Thêng KiÖt.
* GV giíi thiÖu bµi th¬: “ Nam quèc s¬n hµ” sau ®ã cho HS ®äc diÔn c¶m bµi th¬ nµy.
? Em cã suy nghÜ g× vÒ bµi th¬ nµy?
 GV nªu: Bµi th¬ chÝnh lµ tiÕng cña nói s«ng níc ViÖt vang lªn cæ vò tinh thÇn ®Êu tranh cña ngêi ViÖt tríc kÎ thï vµ nhÊn ch×m qu©n cíp níc ®Ó m·i m·i gi÷ vÑn toµn bê câi níc Nam ta.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về cuộc kháng chiến chống Tống lần II.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016
TOÁN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :	
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính(bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 3,bài 5(a). 
- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Em tự làm bài vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 5a: Tính S biết: a = 12cm, b = 5cm
 a = 15m, b = 10m
- Việc 1: Em đọc và phân tích bài toán
 - Việc 2: Em tự làm bài vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
	S = 12 x 5 = 60 (cm2)
	S = 15 x 10 = 150 (m2)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tham khảo cách làm BT 2
CHÍNH TẢ NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC TIÊU : 
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn “Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki  đến hàng trăm lần”. 
- Làm đúng bài tập 2b
- Giáo dục các em có ý thức viết đúng chính tả và trình bày bài sạch đẹp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng phụ, VBTTV 
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Hướng dẫn HS nghe- viết
Việc 1: Nghe GV đọc đoạn chính tả 
 Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài 
 Trao đổi với bạn về các chữ khó viết
2. Viết từ khó
 Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ dễ viết sai: 
3. Viết chính tả
 Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào vở. ( chú ý viết đúng, trình bày đẹp)
: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết s

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_13.doc