Giáo Án Vật Lí 12 _ Ban Cơ Bản

I. môc tiªu:

 - Nêu được: Định nghĩa dao độ điều hòa; Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.

- Viết được: Phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong PT; Công thức liện hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số; Công thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0

- Làm được các bài tập tương tự như SGK

II. chuÈn bÞ

1. Giáo viên:Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. Hình vẽ miêu tả dao động của hình chiếuP của điểm m trên đường kính P1P2 ( có điều kiện làm thí nghiệm)

2. Học sinh: .+ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản

 + Ôn lại chuyển động tròn đều

III.tiÕn tr×nh lªn líp

1. Ổn định tæ chøc:

2. Nội dung bài mới :

 

doc 51 trang Người đăng honganh Lượt xem 1455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Vật Lí 12 _ Ban Cơ Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sóng dừng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk.
2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mô tả các thí nghiệm trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
A
P
A
P
- Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài một đầu cố định kết hợp với hình vẽ 9.1
- Vật cản ở đây là gì?
- Nếu cho S dao động điều hoà thì sẽ có sóng hình sin lan truyền từ A ® P đó là sóng tới. Sóng bị phản xạ từ P đó là sóng phản xạ. Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ?
- Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài buông thỏng xuống một cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2
- Vật cản ở đây là gì?
A
P
A
P
- Tương tự nếu cho S dao động điều hoà thì có sóng hình sin lan truyền từ trên dây ® Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ lúc này?
- HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: 
+ Sóng truyền đi trên dây sau khi gặp vật cản (bức tường) thì bị phản xạ.
+ Sau khi phản xạ ở P biến dạng bị đổi chiều.
- Là đầu dây gắn vào tường.
- Luôn luôn ngược pha với sóng tới tại điểm đó.
- HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: 
+ Khi gặp vật cản tự do sóng cũng bị phản xạ.
+ Sau khi phản xạ ở P biến dạng không bị đổi chiều.
- Là đầu dây tự do.
- Luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
I. Sự phản xạ của sóng
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
- Sóng truyền trong một môi trường, mà gặp một vật cản thì bị phản xạ.
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều.
- Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng không bị đổi chiều.
- Vậy, khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sóng dừng
- Ta biết sóng tới và sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp ® Nếu cho đầu A của dây dao động liên tục ® giao thoa.
® Khi này hiện tượng sẽ như thế nào?
- Trình bày các khái niệm nút dao động, bụng dao động và sóng dừng.
A
Bụng
Nút
P
A
P
N
N
N
N
N
B
B
B
B
- Trong trường hợp này, hai đầu A và P sẽ là nút hay bụng dao động?
- Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ như thế nào với l?
- Khoảng cách hai nút liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?
- Khoảng cách giữa một nút và bụng kết tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?
- Vị trí các bụng cách A và P những khoảng bằng bao nhiêu?
- Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?
- Số nút và số bụng liên hệ với nhau như thế nào?
® Điều kiện để có sóng dừng là gì?
A
P
N
N
N
N
B
B
B
B
- Đầu cố định sẽ là một nút và đầu tự do là một bụng sóng.
- Tự hình vẽ, số nút và số bụng trong trường hợp này liên hệ với nhau như thế nào?
- Trên dây xuất hiện những điểm luôn luôn dao đứng yên và những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất.
- HS ghi nhận các khái niệm và định nghĩa sóng dừng.
- Vì A và P là hai điểm cố định ® là hai nút dao động.
- HS dựa trên hình vẽ để xác định
Số nút = số bụng + 1
- Vì hai đầu cố định là nút nên chiều dài dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
- HS dựa vào hình vẽ minh hoạ để trả lời các câu hỏi của GV.
- Số nút = số bụng
II. Sóng dừng
- Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sóng dừng.
+ Những điểm luôn luôn đứng yên là những nút dao động.
+ Những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất là những bụng dao động.
- Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và bụng dao động goi là sóng dừng.
1. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
a. Hai đầu A và P là hai nút dao động.
b. Vị trí các nút:
- Các nút nằm cách đầu A và đầu P những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng:
- Hai nút liên tiếp cách nhau khoảng .
c. Vị trí các bụng
- Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần .
- Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng .
d. Điều kiện có sóng dừng
2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
a. Đầu A cố định là nút, đầu P tự do là bụng dao động.
b. Hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng .
c. Điều kiện để có sóng dừng:
Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 18: BÀI TẬP
I-MỤC TIÊU 
-Vận dụng được các công thức : tần số ,chu kỳ , vận tốc , bước sóng .
-Viết được phương trình sóng – Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
II-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
1-Kiểm tra bài cũ : - Viết công thức xác định vi trí cực đại , cực tiểu ? –Nêu điều kiện giao thoa 
2-Bài mới :
Bài 1 (7-8 SBT)
Một sóng hình sin ,tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s .
Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm có dao động cùng pha , ngược pha , vuông pha ?
-cùng pha :d = k (k = 1) ; = = 
-Ngược pha: d ( k = 0 ) ;d = 1,5m
-Vuông pha : suy ra :
 d = ( k= 0 ) ; d = 0,75 m
Bài 2 : Một người quan sát thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 7 lần trong thời gian 18 s và đo khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là 6 m .Tính vận tốc truyền sóng ? Chu kỳ ? tần số ?
HD : T = (s) f = 1/3 (Hz )
 m
 V = 1 (m/s )
Bài 3 : Cho biết sóng lan truyền theo đường thẳng .Một điểm cách xa tâm dao động bằng 1/3 bước sóng .Ở thời điểm bằng ½ chu kỳ thì độ dịch chuyển bằng 5 cm .Tìm biên độ sóng ?
HD :A = 10cm 
Bài 4 :Cho phương trình truyền sóng trong môi trường từ nguồn 0 đến điểm M cách nguồn một khoảng d (tính theo m ) là : u = 5 cos(6t - d) (cm).Tính vận tốc truyền sóng ? bước sóng ?
HD : 
 = v.T = 2 
Bài 8-4 (SBT )
Hai điểm S1 và S2 tren mặt một chất lỏng , cách nhau 18 cm ,dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20 Hz .Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 m/s .Hỏi giữa S1,S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol ? HD : 0,06 m 
 Số cực đại n = 
Số điểm cực đại : 2n+1 = 7 Trừ 2 điểm S1 và S2 còn 5 điểm cực đại .Vậy nếu không tính đường trung trực 
thì có 4 gợn hình hypebol .
Bài 8-6 (SBT )
Một người làm thí nghiệm Hình 8-1 SGK với chất lỏng 
Và một cần rung có f = 20 Hz .Giữa S1 và S2 người đó đếm được 12 đường hypebol ,quỹ tích của các điểm đứng yên .Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm .Tính tốc độ truyền sóng?
HD : Giữa 12 đường hypebol có 11 khoảng vân vậy :
 i = = 4 cm = 80cm/s 
Bài 8-7 SBT
Dao động tại 2 điểm S1 và S2 cách nhau 12 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức : u =Acos100t , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s 
a)Giữa 2 điểm S1 và S2 có bao nhiêu đường hypebol ,tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất ?
b)Viết biểu thức của dao động tại điểm M ,cách đều S1và S2 một khoảng 8cm và tại điểm M/ trện đường trung trực của S1S2 và cách đường S1S2 8cm ?
HD: a) = 1,6cm ; n =7,5
Số cực đai : N = 2n+1 = 27 +1 = 15 
d1= d2 = 8cm uM = 2Acos(100t - 10)
uM = 2Acos100t
Điểm M/ cách S1 và S2 cùng một khoảng :
 d1 = d2 = 
Bµi so¹n 10
Ngµy 28/9/08
TiÕt: 19
Bµi 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Trả lời được các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì?
- Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau.
- Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm các thí nghiệm trong bài 10 Sgk.
2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2, W, W/m2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về âm, nguồn âm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Âm là gì?
+ Theo nghĩa hẹp: sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn ® tai ® màng nhĩ dao động ® cảm giác âm.
+ Nghĩa rộng: tất cả các sóng cơ, bất kể chúng có gây cảm giác âm hay không.
- Nguồn âm là gì?
- Cho ví dụ về một số nguồn âm?
- Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ dao động, gây ra cảm giác âm ® gọi là âm nghe được hay âm thanh.
- Tai người không nghe được hạ âm và siêu âm. Nhưng một số loài vật có thể nghe được hạ âm (voi, chim bồ câu) và siêu âm (dơi, chó, cá heo)
- Đọc thêm phần “Một số ứng dụng của siêu âm. Sona”
- Mô tả thí nghiệm kiểm chứng.
- Âm truyền được trong các môi trường nào?
- Tốc độ âm truyền trong môi trường nào là lớn nhất? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Những chất nào là chất cách âm? 
- Dựa vào bảng 10.1 về tốc độ âm trong một số chất ® cho ta biết điều gì?
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời.
- Những vật phát ra được âm.
- Dây đàn, ống sáo, cái âm thoa, loa phóng thanh, còi ôtô, xe máy
- HS ghi nhận các khái niệm âm nghe được, hạ âm và siêu âm.
- HS ghi các yêu cầu về nhà.
- Rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong chân không.
- Rắn > lỏng > khí. Phụ thuộc vào mật độ, tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường.
- Các chất xốp như bông, len
- Trong mỗi môi trường, sóng âm truyền với một tốc độ hoàn toàn xác định.
I. Âm, nguồn âm
1. Âm là gì
- Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
- Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm.
2. Nguồn âm
- Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm.
- Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn.
3. Âm nghe được, hạ âm và siêu âm
- Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 ¸ 20.000 Hz.
- Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm.
- Âm có tần số trên 20.000 Hz gọi là siêu âm.
4. Sự truyền âm
a. Môi trường truyền âm
- Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không.
b. Tốc độ âm
- Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về những đặc trưng vật lí của âm
- Trong các âm thanh ta nghe được, có những âm có một tần số xác định như âm do các nhạc cụ phát ra, nhưng cũng có những âm không có một tần số xác định như tiếng búa đập, tiếng sấm, tiếng ồn ở đường phố, ở chợ
- Ta chỉ xét những đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm.
- Tần số âm cũng là tần số của nguồn phát âm.
- Sóng âm mang năng lượng không?
- Dựa vào định nghĩa ® I có đơn vị là gì?
- Fechner và Weber phát hiện:
+ Âm có cường độ I = 100I0 chỉ “nghe to gấp đôi” âm có cường độ I0.
+ Âm có cường độ I = 1000I0 chỉ “nghe to gấp ba” âm có cường độ I0.
- Ta thấy 
- Chú ý: Lấy I0 là âm chuẩn có tần số 1000Hz và có cường độ I0 = 10-12 W/m2 chung cho mọi âm có tần số khác nhau.
- Thông báo về các tần số âm của âm cho một nhạc cụ phát ra.
- Quan sát phổ của một một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra, hình 10.6 ta có nhận xét gì?
® Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ phát ra thì hoàn toàn khác nhau ® Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là gì?
- Ghi nhận các khái niệm nhạc âm và tạp âm.
- Có, vì sóng âm có thể làm cho các phần tử vật chất trong môi trường dao động?
- I (W/m2)
- HS nghiên cứu và ghi nhận mức cường độ âm.
- HS ghi nhận các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm từ đó xác định đặc trưng vật lí thứ ba của âm.
- Phổ của cùng một âm nhưng hoàn toàn khác nhau.
- Đồ thị dao động.
II. Những đặc trưng vật lí của âm
- Nhạc âm: những âm có tần số xác định.
- Tạp âm: những âm có tần số không xác định.
1. Tần số âm
- Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a. Cường độ âm (I)
- Định nghĩa: (Sgk)
- I (W/m2)
b. Mức cường độ âm (L)
- Đại lượng gọi là mức cường độ âm của âm I (so với âm I0)
- Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp bao nhiêu lần âm I0.
- Đơn vị: Ben (B)
- Thực tế, người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB)
I0 = 10-12 W/m2 
3. Âm cơ bản và hoạ âm
- Khi một nhạc cụ phát ra âm có tần số f0 thì cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0  có cường độ khác nhau.
+ Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất.
+ Các âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0  gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư..
- Tổng hợp đồ thị của tất cả các hoạ âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó.
Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Bµi so¹n 11
Ngµy 2/10/08
TiÕt: 20
Bµi 11: ĐĂC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.
- Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các nhạc cụ như sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan giữa các tính chất sinh lí và vật lí.
2. Học sinh: Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về độ cao của âm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
-Hai ca sĩ một nam một nữ cùng hát một câu hát, nhưng thường thì giọng nam trầm hơn giọng nữ. Cảm giác về sự trầm bổng của âm được mô tả bằng khái niệm độ cao của âm.
- Thực nghiệm, âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.
- Chú ý: Tần số 880Hz thì gấp đôi tần số 440Hz nhưng không thể nói âm có tần số 880Hz cao gấp đôi âm có tần số 440Hz.
- HS đọc Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí của âm là độ cao.
I. Độ cao
- Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về độ to của âm
- Thực nghiệm, âm có I càng lớn ® nghe càng to.
- Tuy nhiên, Fechner và Weber chứng minh rằng cảm giác về độ to của âm lại không tỉ lệ với I mà tỉ lệ với mức cường độ âm.
- Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm. Vì các hạ âm và siêu âm vẫn có mức cường độ âm, nhưng lại không có độ to.
- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí của âm là độ to.
II. Độ to
- Độ to của âm tỉ lệ với mức cường độ âm L.
- Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.
- Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm. 
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về âm sắc
- Ba ca sĩ cùng hát một câu hát ở cùng một độ cao ® dễ dàng phân biệt được đâu là giọng của ca sĩ nào. Tương tự như một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon và một chiếc kèn săcxô ® Sỡ dĩ phân biệt được ba âm đó vì chúng có âm sắc khác nhau.
- Nhìn vào đồ thị dao động hình 10.6, ta có nhận xét gì?
- Y/c HS nghiên cứu ở Sgk cơ chế hoạt động của đàn oocgan.
- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí của âm là âm sắc.
- Đồ thị dao động có dạng khác nhau nhưng có cùng T.
- HS đọc Sgk để tìm hiểu.
III. Âm sắc
- Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Đọc thêm bài: “Vài khái niệm vật lí trong âm nhạc”.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 21: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về sóng âm.
- Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về sóng âm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: ôn lại kiến thức về dao động điều hoà
III.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết phương trình sóng, tại sao nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gia vừa có tính tuần hoàn theo không gian?
- Câu hỏi 1, 2, 3, 4 (45)
3. Bài mới :
Bài 1. C¶m gi¸c vÒ ©m phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo?
A. Nguån ©m vµ m«i tr­êng truyÒn ©m.	B. Nguån ©m vµ tai ng­êi nghe. 
C. M«i tr­êng truyÒn ©m vµ tai ng­êi nghe. 	D. Tai ng­êi nghe vµ gi©y thÇn kinh thÞ gi¸c.
 Bài 2. §é cao cña ©m phô thuéc vµo yÕu tè nµo cña ©m?
A. §é ®µn håi cña nguån ©m. 	B. Biªn ®é dao ®éng cña nguån ©m.
C. TÇn sè cña nguån ©m. 	D. §å thÞ dao ®éng cña nguån ©m.
Bài 3. Tai con ng­êi cã thÓ nghe ®­îc nh÷ng ©m cã møc c­êng ®é ©m trong kho¶ng nµo?
A. Tõ 0 dB ®Õn 1000 dB. 	B. Tõ 10 dB ®Õn 100 dB. 
C. Tõ -10 dB ®Õn 100dB. 	D. Tõ 0 dB ®Õn 130 dB.
Bài 4. ¢m c¬ b¶n vµ ho¹ ©m bËc 2 do cïng mét d©y ®µn ph¸t ra cã mèi liªn hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo?
A. Ho¹ ©m cã c­êng ®é lín h¬n c­êng ®é ©m c¬ b¶n. 
B. TÇn sè ho¹ ©m bËc 2 lín gÊp d«i tÇn sè ©m c¬ b¶n. 
C. TÇn sè ©m c¬ b¶n lín gÊp ®«i tÇn sè ho¹ ©m bËc 2. 
D. Tèc ®é ©m c¬ b¶n lín gÊp ®«i tèc ®é ho¹ ©m bËc 2.
Bài 5. Hép céng h­ëng cã t¸c dông g×?
A. Lµm t¨ng tÇn sè cña ©m. 	B. Lµm gi¶m bít c­êng ®é ©m. 
C. Lµm t¨ng c­êng ®é cña ©m. 	D. Lµm gi¶m ®é cao cña ©m.
Bài 6. VËn tèc truyÒn ©m trong kh«ng khÝ lµ 340m/s, kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm gÇn nhau nhÊt trªn cïng mét ph­¬ng truyÒn sãng dao ®éng ng­îc pha nhau lµ 0,85m. TÇn sè cña ©m lµ
A. f = 85Hz.	B. f = 170Hz.	C. f = 200Hz.	D. f = 255Hz.
Bài 7. Mét sãng c¬ häc cã tÇn sè f = 1000Hz lan truyÒn trong kh«ng khÝ. Sãng ®ã ®­îc gäi lµ
A. sãng siªu ©m.	B. sãng ©m.	C. sãng h¹ ©m.	D. ch­a ®ñ ®iÒu kiÖn ®Ó kÕt luËn.
Bài 8. Sãng c¬ häc lan truyÒn trong kh«ng khÝ víi c­êng ®é ®ñ lín, tai ta cã thÓ c¶m thô ®­îc sãng c¬ häc nµo sau ®©y?
A. Sãng c¬ häc cã tÇn sè 10Hz.	B. Sãng c¬ häc cã tÇn sè 30kHz.
C. Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0ms.	D. Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0ms.
Bài 9. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Sãng ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè n»m trong kho¶ng tõ 16Hz ®Õn 20kHz.
B. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz.
C. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz.
D. Sãng ©m thanh bao gåm c¶ sãng ©m, h¹ ©m vµ siªu ©m.
Bài 10. Mét sãng ©m 450Hz lan truyÒn víi vËn tèc 360m/s trong kh«ng khÝ. §é lÖch pha gi÷a hai ®iÓm c¸ch nhau 1m trªn mét ph­¬ng truyÒn sãng lµ
A. Dj = 0,5p(rad).	B. Dj = 1,5p (rad).	C. Dj = 2,5p (rad).	D. Dj = 3,5p (rad).
Bài 11. Mét sãng c¬ häc lan truyÒn trªn sîi d©y ®µn håi, trong kho¶ng thêi gian 6s sãng truyÒn ®­îc 6m. Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y lµ bao nhiªu?
A. v = 1m.	B. v = 6m.	C. v = 100cm/s.	D. v = 200cm/s.
Bài 12. Mét sãng ngang lan truyÒn trªn mét d©y ®µn håi rÊt dµi, ®Çu 0 cña sîi d©y dao ®éng theo ph­¬ng tr×nh u = 3,6sin(pt)cm, vËn tèc sãng b»ng 1m/s. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña mét ®iÓm M trªn d©y c¸ch 0 mét ®o¹n 2m lµ
A. uM = 3,6sin(pt)cm.	B. uM = 3,6sin(pt - 2)cm.
C. uM = 3,6sinp (t - 2)cm.	D. uM = 3,6sin(pt + 2p)cm.
Bài 13. §Çu 0 cña mét sîi d©y ®µn håi n»m ngang dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng th¼ng ®øng víi biªn ®é 3cm víi tÇn sè 2Hz. Sau 2s sãng truyÒn ®­îc 2m. Chän gèc thêi gian lµ lóc ®iÓm 0 ®i qua VTCB theo chiÒu d­¬ng. Li ®é cña ®iÓm M c¸ch 0 mét kho¶ng 2m t¹i thêi ®iÓm 2s lµ
A. xM = 0cm.	B. xM = 3cm.	C. xM = - 3cm.	D. xM = 1,5 cm.
Bài 14. Trong mét thÝ nghiÖm vÒ giao thoa sãng trªn mÆt n­íc, hai nguån sãng kÕt hîp S1 vµ S2 dao ®éng víi tÇn sè 15Hz. Tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ 30cm/s. Víi ®iÓm M cã nh÷ng kho¶ng d1, d2 nµo d­íi ®©y sÏ dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i?
A. d1 = 25cm vµ d2 = 20cm. 	B. d1 = 25cm vµ d2 = 21cm.
C. d1 = 25cm vµ d2 = 22cm.	D. d1 = 20cm vµ d2 = 25cm.
Bài 15. Dïng mét ©m thoa cã tÇn sè rung f = 100Hz ®Ó t¹o ra t¹i 2 ®iÓm O1 vµ O2 trªn mÆt n­íc hai nguån sãng cïng biªn ®é, cïng pha. BiÕt O1O2 = 3cm. Mét hÖ gîn låi xuÊt hiÖn gåm mét gîn th¼ng vµ 14 gîn hypebol mçi bªn. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai gîn ngoµi cïng ®o däc theo O1O2 lµ 2,8cm. Tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ bao nhiªu?
A. v = 0,1m/s.	B. v = 0,2m/s.	C. v = 0,4m/s.	D. v = 0,8m/s.
Bài 16. T¹i mét ®iÓm A n»m c¸ch nguån ©m N (nguån ®iÓm) mét kho¶ng NA = 1m, cã møc chuyÓn ®éng ©m lµ LA = 90dB. BiÕt ng­ìng nghe cña ©m ®ã lµ I0 = 0,1nW/m2. C­êng ®é cña ©m ®ã t¹i A lµ 
A. IA = 0,1nW/m2. . IA = 0,1mW/m2. 	C. IA = 0,1W/m2.	D. IA = 0,1GW/m2.
Bài 17. T¹i mét ®iÓm A n»m c¸ch nguån ©m N (nguån ®iÓm) mét kho¶ng NA = 1m, cã møc chuyÓn ®éng ©m lµ LA = 90dB. BiÕt ng­ìng nghe cña ©m ®ã lµ I0 = 0,1nW/m2. Møc c­êng ®é cña ©m ®ã t¹i ®iÓm B c¸ch N mét kho¶ng NB = 10m lµ 
A. LB = 7B.	B. LB = 7dB.	C. LB = 80dB.	D. LB = 90dB.
Bài 18. Mét sîi d©y ®µn håi AB ®­îc c¨ng theo ph­¬ng ngang, ®Çu A cè ®Þnh, ®Çu B ®­îc rung nhê mét dông cô ®Ó t¹o thµnh sãng dõng trªn d©y. TÇn sè rung lµ 100Hz vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai nót sãng liªn tiÕp lµ l = 1m. Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y lµ:
A. 100cm/s; 	B. 50cm/s; 	C. 75cm/s; 	D. 150cm/s.
DẶN DÒ: Xem bài tiết 20 KIỂM TRA 1 TIẾT
Bµi so¹n 12
Ngµy 10/10/08
TiÕt: 23
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bµi 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
i. môc tiªu:
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều.
- Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều.
- Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng cường độ dòng điện cực đại, chu kì.
- Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều.
- Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể).
2. Học sinh: Ôn lại:
- Các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện biến thiên và định luật Jun.
- Các tính chất của hàm điều hoà (hàm sin hay cosin).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Giới thiệu về những nội dung chính trong chương III
- Các nội dung chính trong chương:
+ Các tính chất của dòng điện xoay chiều.
+ Các mạch điện xoay chiều cơ bản; mạch R, L, C nối tiếp; phương pháp giản đồ Fre-nen.
+ Công suất của dòng điện xoay chiều.
+ Truyền tải điện năng; biến áp.
+ Các máy phát điện xoay chiều; hệ ba pha.
+ Các động cơ điện xoay chiều.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các khái niệm về dòng điện xoay chiều
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Dòng điện 1 chiều không đổi là gì?
® Dòng điện xoay chiều hình sin.
- Dựa vào biểu thức i cho ta biết điều gì?
- Y/c HS hoàn thành C2.
+ Hướng dẫn HS dựa vào phương trình tổng quát: i = Imcos(wt + j) 
Từ 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai giang lop 12.doc