Giáo án Tự nhiên xã hội và đạo đức lớp 3

I.Mục tiêu:

 - HS ghi nhớ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam

 - HS biết những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

 - Giáo dục HS biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. Luôn thực hiện tốt Năm điều bác Hồ dạy.

II. Đồ dùng:

 - GV: ! số bài hát, câu chuyện, bài thơ về Bác. Năm điều bác Hồ dạy. Giấy khổ to, bút dạ

 - HS: (VBT).

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 195 trang Người đăng hong87 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội và đạo đức lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tốt việc lớp, việc trường phù hựp với khả năng.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28.11. 07 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I,Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
- Xác định được 1 số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được về những thiệt hại do cháy gây ra.
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đung nấu ở nhà.
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận xa với tầm tay trẻ em.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Sưu tầm những mẩu tin trên thông tin báo... về vụ hoả hoạn
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Trò chơi: “Truyền nhận tin”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: ( 2 phút)
2,Nội dung: (30 phút )
a)Các thông tin sưu tầm được do cháy gây ra
*MT: 
- Xác định được 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra
Kết luận: ( SGK)
b) Thảo luận và đóng vai
MT: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà:
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa với tầm tay của em nhỏ.
KL: (SGK)
c) Trò chơi Gọi cứu hoả
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
G: Cho HS chơi trò chơi theo dãy bàn (cử 1 người lên nhận tin chuyền cho từng bạn...)
- Người cuối cùng nhận tin: nói xem mình đã nhận được tin gì?
G: Giới thiệu bài:
Quan sát hình 1, 2 và hỏi, trả lời các câu hỏi theo gợi ý (SGK)
- HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Kể cho HS nghe 1 số mẩu tin về các vụ hoả hoạn và thiệt hại do cháy gây ra
H: Trao đổi về nguyên nhân gây ra vụ hoả hoạn
G: Nêu vấn đề
H: Trao đổi chỉ ra được những vật dễ gây cháy trong nhà các em
- Nơi cất giữ chúng chưa an toàn
H: Thảo luận nhóm, chỉ ra được cách tốt nhất để đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại
G: Nêu tình huống cháy cụ thể
-Thực hành báo động cháy, GV theo dõi phản ứng của HS
G: Nhận xét và HD 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy.
H: Nhắc lại ND bài học
G: Liên hệ
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28. 11. 07 
THỂ DỤC
TIẾT 22: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BẢI TD PHÁT TRIỂN CHUNG 
I.Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: "Kết bạn".
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi, 
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: (7 phút )
- Tập hợp
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Chạy chậm xung quanh sân
- Trò chơi: Chẵn lẻ
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản: ( 25 phút )
- Ôn 6 động tác thể dục:
- Chơi trò chơi: Kết bạn 
C.Phần kết thúc: ( 8 phút )
- Vỗ tay theo nhịp và hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
H: Thực hiện theo hiệu lệnh của GV
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác khởi động
G: Quan sát, uốn nắn sửa chữa
G: Nêu tên trò chơi
H: Chơi trò chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
H: Thực hiện theo hiệu lệnh của GV
G: Làm mẫu và hô nhịp
H: Tập liên hoàn 6 động tác 
G: Chú ý sửa sai cho HS
G: Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích từng nhịp của động tác
H: Thực hiện tập theo nhịp hô của GV 
G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
H: Tập luyện theo đội hình hàng ngang
G: Chia nhóm - HS luyện tập
H: Các nhóm thi đua luyện tập dưới sự điều khiển của GV
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
G: Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích từng nhịp
H: Tập làm theo sự điều khiển và nhịp hô của GV
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
G: Nêu tên trò chơi, 
H: Nhắc lại cách chơi
- Chơi theo 2 nhóm( CB lớp điều khiển)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Đứng theo đội hình 2 hàng dọc. Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Hệ thống lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29. 11. 07 
THỦ CÔNG
TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ I, T
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật. Trình bày đẹp mắt
- Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- KT đồ dùng học tập.
- Nhắc lại qui trình kẻ, cắt chữ I, T
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: ( 2 phút )
2,Nội dung:
a) Thực hành: (23 phút )
- B1: Kẻ chữ I, T
- B2: Cắt chữ T
- B3: Dán chữ I, T
b) Nhận xét, đánh giá: ( 6 phút )
3.Củng cố – dặn dò: (4 phút )
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
H: Nhắc lại qui trình
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu
H: Nhắc lại qui trình 
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ theo HD của giáo viên
G: Quan sát, uốn nắn, giúp mọi HS đều hoàn thành sản phẩm.
H: Trưng bày sản phẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các đối tượng HS
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành)
H: Nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
G: Nhận xét giờ học
H: Tập kẻ, cắt, dán lại chữ I, T ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài sau: Cắt, dán chữ H, U.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30.11.07 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG :
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của cách trên.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu bài tập cho 4 nhóm.
- Các hình trong SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A-Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Những môn học học sinh được học ở trường.
H: 2HS kể tên những môn học
G: Nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài: (1phút )
2-Nội dung: (26 phút )
 G: Giới thiệu bài
a- Các HĐ ngoài giờ lên lớp:
 H: Quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi với bạn (nhóm đôi)
* Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học.
H: Một số cặp học sinh lên hỏi 3 cặp học sinh và trả lời trước lớp.
HS khác và GV nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Hoạt động ngoài gioè lên lớp của học sinh tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh trồng cây .
G: kết luận:
b) Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
H: Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
H: Các nhóm nhận xét.
 G: Chốt và giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của hoạt động trong nhà trường.
* Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tình đồng đội biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
 G: Kết luận
3. Củng cố- đặn dò: ( 3 phút )
H: Nối tiếp đọc: "Bạn cần biết" SGK
G: Nhận xét về ý thức và thái độ của học sinh khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
H: 2 học sinh kể về một số hoạt động ngoài giờ học đã được tham gia ở trường, lớp.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30. 11. 07 
THỂ DỤC
TIẾT 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi, 
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: (7 phút )
- Tập hợp, điểm số...
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Chạy chậm xung quanh sân
- Trò chơi: Chẵn lẻ
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản: ( 25 phút )
- Ôn luyện 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung 
 *Học động tác nhảy:
- Chơi trò chơi: Ném trúng đích 
C.Phần kết thúc: ( 8 phút )
- Tập một số động tác hồi tĩnh - vỗ tay và hát 
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
H: Thực hiện theo hiệu lệnh của GV
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác khởi động
G: Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
G: Nêu tên trò chơi
H: Chơi trò chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
H: Thực hiện theo hiệu lệnh của GV
G: Làm mẫu và hô nhịp
H: Tập liên hoàn 6 động tác 
G: Chú ý sửa sai cho HS
G: Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích từng nhịp của động tác
H: Thực hiện tập theo nhịp hô của GV 
G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
H: Tập luyện theo đội hình hàng ngang
G: Chia nhóm - HS luyện tập
H: Các nhóm thi đua luyện tập dưới sự điều khiển của GV
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
G: Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích từng nhịp
H: Tập làm theo sự điều khiển và nhịp hô của GV
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
G: Nêu tên trò chơi, 
H: Nhắc lại cách chơi
- Chơi theo 2 nhóm( CB lớp điều khiển)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Đứng theo đội hình 2 hàng dọc. Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Hệ thống lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: 28.11 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG :
	Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của cách trên.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Phiếu bài tập cho 4 nhóm.
- Các hình trong SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A-Kiểm tra bài cũ 5P
Những môn học học sinh được học ở trường.
- HS kể tên những môn học
GV nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài 1P
2- Nội dung 26P
- GV giới thiệu bài
a- Các HĐ ngoài giờ lên lớp
- HS quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi với bạn (nhóm đôi)
* Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học.
- Một số cặp học sinh lên hỏi 3 cặp học sinh và trả lời trước lớp.
HS khác và GV nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Hoạt động ngoài gioè lên lớp của học sinh tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh trồng cây .
*GV kết luận:
b) Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS khác và các nhóm nhận xét.
- GV chốt và giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của hoạt động trong nhà trường.
* Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm ho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tình đồng đội biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
* GV kết luận
- HS đọc: "Bạn cần biết" SGK
- GV nhẫn ét về ý thức và thái độ của học sinh khi tham gia các hoạt động ngoà i giờ trên lớp.
- 2 học sinh kể về một số hoạt động ngoài giờ học đã được tham gia ở trường, lớp.
Ngày giảng: 29.11 ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP – VIỆC TRƯỜNG (TIẾP)
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ hơn: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Trẻ em có quyền được tham gia việc lớp, việc trường, tham gia những việc có liên quan tới trẻ em.
- Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, trường.
- Học sinh biết quý các bạn tham gia tích cực làm việc lớp, việc trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Các bài hát về chủ đề nhà trường.
H: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Hát bài: “Em yêu trường em”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Nội dung:
a) Học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể
b) Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường:
-Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường...
- Tham gia việc lớp – việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh
3,Củng cố – dặn dò: (6P)
G: Bắt nhịp cho học sinh hát (cả lớp)
G: Nêu yêu cầu của tiết học thực hành đạo đức
G: Đưa ra 1 số tình huống, HD học sinh xử lý các tình huống đó
Nhóm 1 xử lí tình huống 1
Nhóm 2 xử lí tình huống 2
Nhóm 3 xử lí tình huống 3
Nhóm 4 xử lí tình huống 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, góp ý, liên hệ
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu
H: Thảo luận nhóm đôi
H: Trình bày miệng (nối tiếp)
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
H: Nhắc lại ND bài học.
G: Em hiểu thế nào là “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”
H: Trả lời
H: Hát - đọc thơ, kể chuyện... có nội dung phù hợp với bài học
Ngày giảng: 30.11 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I- MỤC TIÊU:
	Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- GV: SGK
	- HS: SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức thực hiện
A- Kiểm tra bài cũ 5P
Hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh ở trường.
- HS trình bày miệng
- HS - GV nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài. 1P
2- Nội dung 27P
- GV nêu mục tiêu của tiết học
a) Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
- GV giới thiệu bài
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình (SGK trang 50, 5 hỏi và trả lời câu hỏ):
- Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác
- Bạn cho biết tranh vẽ gì ?
- Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ.
- Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó.
- Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào ?
- Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
Cả lớp - GV nhận xét bổ sung
* Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí .. chơi trò chơi, không nên chơi quá sức ảnh hưởng đến giờ học sau và không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm; bắn súng cao su, đánh quay 
* Kết luận: GV kết luận
b) Nên tránh không nên chơi những trò chơi nào ?
* Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
- Các trò chơi nên chơi: Chơi ô ăn quan (vì trò chơi nhẹ nhàng ) Nhảy dây (vì phù hợp với lứa tuổi, không gây nguy hiểm) 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Khi ở trường, bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Vì sao ?
- GV phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm
- Đại diện các nhóm rình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Các trò chơi không nên chơi: Leo trèo cầu thang có thể gây tai nạn ..
Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác 
- GV nhận xét và phân tích một số trò chơi có hại.
* Kết luận: ở trường, các em nên chơi những trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách truyện, đá cầu 
* GV kết luận
Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo .. có như thế mới bảo vệ được mình và không gâynguy hiểm cho bản thân và và những người xung quanh.
3- Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: "Phản ứng nhanh"
*Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về những trò chơi bổ ích và trò chơi có hại.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
TUẦN 14
Ngày giảng: 5.12 TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ)
NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I- MỤC TIÊU:
	Sau bài học, học sinh biết:
- kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố)
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Các hình trong SGK, bút vẽ.
HS: SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ
Một số trò chơi có hại và có lợi:
Trò chơi có lợi: Đá cầu, nhảy dây, chơi ô ăn quan .
Trò chơi có hại: Leo trèo cây .., đuổi bắt nhau 
- 2 học sinh kể tên một số trò chơi
- GV nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Nội dung
- GV nêu mục tiêu của giờ học
a) các cơ quan hành chính
- Làm việc theo nhóm, GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và kể tên những cơ quan hành chính .. trong các hình.
- HS các nhóm trình bày trước lớp.
- HS khác bổ sung
* Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh:
Các cơ quan hành chính: 
- Trường học, Uỷ ban nhân dân, bệnhviện, công an tỉnh, đài truyền hình, beu điện, siêu thị, sổ GD-ĐT 
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan, hành chính văn hoá, giáo dục, y tế  để điều hành công việc, phục vụ cho đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
* GV kết luận
b)Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi đang sống.
- HS làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm kể tên hoặc sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo  nói về cơ quan văn hoá, giáo dục, y tế 
-Từng nhóm báo cáo kết quả làm việc.
* Đóng vai hướng dẫn viên du lịch:
- Đây là Trường tiểu học .. ở đây rất nhiều học sinh đến học 
- Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
- GV hướng dẫn
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Cả lớp - GV nhận xét đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Học sinh kể tên một số cơ quan, hành chính, văn hoá,  ở tỉnh huyện nơi đang sống
- GVnhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị giờ sau.
Ngày giảng: 6.11 ĐẠO ĐỨC
BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
I- MỤC TIÊU:
	1- Học sinh hiểu:
	- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	2-Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
	3- Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ cho hoạt động 2 (Tiết 1)
	- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của các em.
	- Một số câu ca dao, truyện  về chủ đề bài học.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ 4P
Một số việc làm: "Tích cực tham gia việc lớp, việc trường"
HS trình bày
Cả lớp nhận xét
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài. 2P
2- Nội dung 26P
- GV nêu mục tiêu của tiết học
a) Phân tích truyện
*Chị Thuỷ và em"
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- GV kể chuyện bằng tranh minh hoạ.
- Đàm thoại theo các câu hỏi: (HS hảo luận theo nhóm và trả lời)
- Bé Viên, mẹ của bé Viên, Thuỷ.
- Trong câu chuỵện có những nhân vật nào ?
- Mẹ bé Viên đi vắng, không có ai chông nom ở nhà.
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
- Thuỷ đã dỗ dành, làm đồ chơi  để bé viên vui lòng ở nhà .
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
- Vì Thuỷ đã iúp mẹ của bé Viên chông nom vé Viên để bà yên tâm đi làm đồng 
- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạ Thuỷ >
- Bạn Thuỷ đã biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?
- Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta. Bởi vậy chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ 
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó cần sự cảm thông, giúp đỡ của n người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm  bằng những việc làm vừa sức mình.
* GV kết luận:
b) Đặt tên tranh:
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
- Tranh 1:
- Tranh 2:
- Tranh 3: Bức thư
- Tranh 4: Cơn mưa
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đặt tên cho tranh.
+ Nhóm 1: Tranh 1
+ Nhóm 2: Tranh 3
+ Nhóm 3: Tranh 3
+ Nhóm 4: Tranh 4
- Đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm khác góp ý kiến
* Kết luạn: Các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Các bạn nhỏ trong tranh 2 là làm ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
- GV kết luận về nội dung từng bức tranh
c) Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: HS biết bày toe thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Bài tập 3 (VBT)
a- Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau
b- Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.
c- Quan tâm giúp đỡ .
d- Trẻ em cũng cần quan tâm
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.
- 4 HS lần lượt lên bảng trình bày ý kiến trước lớp.
+ HS - GV cùng thảo luận bổ sung ý kiến.
* Kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý ba là sai
* GV kết luận
3- Củng cố, dặn dò: 3P
Chuyển kể: "Chiếc khăn bông"
- GV đọc chuyên cho học sinh nghe và nêu ý nghĩa của chuyện.
HS liên hệ thực tế ở gia đình
- GV dặn dò học sinh .
Ngày giảng: 7.12 TIẾT 28: TỈNH (THÀNH PHỐ)
NƠI BẠN ĐANG SỐNG( TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố)
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Tranh, ảnh sưu tầm về Tỉnh, thành phố....
HS: Sưu tầm tranh, ảnh về Tỉnh, thành phố....
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ 5P
Một số cơ quan hành chính nơi đang sống.
- 2 học sinh kể 
- H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài. 1P
2- Nội dung 26P
- GV nêu mục tiêu của giờ học
a) Vẽ tranh
- GV gợi ý cách vẽ, thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá: UBND, trường học, bưu điện,...
- HS dán tranh của các nhóm trước lớp.
H+G: Nhận xét, đánh giá
* Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá,... nơi HS đang sống.
* GV kết luận
b) Giới thiệu 1 số cơ quan hành chính ,... qua tranh, ảnh,..
* Mục tiêu: HS biết giới thiệu 1 số cơ quan hành chính, văn hoá,... qua tranh ảnh đã sưu tầm được
- HS làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm kể tên hoặc sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo  nói về cơ quan văn hoá, giáo dục, y tế 
-Từng nhóm báo cáo kết quả làm việc.
* Đóng vai hướng dẫn viên du lịch:
- Đây là Trường tiểu học .. ở đây rất nhiều học sinh đến học 
- Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
- G

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH & DAO DUC lop 3.doc