I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-HS khá giỏi phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Mụ hỡnh (hoặc tranh vẽ) ống tiờu hoỏ.
- Bốn tranh phúng to hỡnh 2 trang 13 SGK
- Bốn bộ phận tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Để cơ và xương phỏt triển tốt ta phải làm gỡ?
-Em đó làm gỡ để cơ và xương phỏt triển tốt?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cơ quan tiờu hoỏ
Khởi động:Trũ chơi: Chế biến thức ăn
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Nhập khẩu: Tay phải đưa lên miệng (như động tác đưa thức ăn vào miệng)
- Vận chuyển: Tay trái để dưới cổ rồi để dần xuống ngực( thể hiện đường đi của thức ăn).
- Chế biến: Hai tay để trước bụng dùng động tác nhào lộn .
TNXH CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: - Nªu ®îc tªn vµ chØ ®îc vÞ trÝ c¸c bé phËn chÝnh cña c¬ quan tiªu ho¸ trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh. -HS kh¸ giái ph©n biÖt ®îc èng tiªu ho¸ vµ tuyÕn tiªu ho¸. II. Đồ dùng dạy và học: - Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hoá. - Bốn tranh phóng to hình 2 trang 13 SGK - Bốn bộ phận tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Để cơ và xương phát triển tốt ta phải làm gì? -Em đã làm gì để cơ và xương phát triển tốt? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cơ quan tiêu hoá Khởi động:Trò chơi: Chế biến thức ăn Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Nhập khẩu: Tay phải đưa lên miệng (như động tác đưa thức ăn vào miệng) - Vận chuyển: Tay trái để dưới cổ rồi để dần xuống ngực( thể hiện đường đi của thức ăn). - Chế biến: Hai tay để trước bụng dùng động tác nhào lộn . Bước 2: Giáo viên tổ chức cho cả lớp chơi. Hoạt động 1. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá: Bước 1: Hoạt động cặp đôi. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá(hình 1) - Các nhóm làm việc. - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường thức ăn trong ống tiêu hoá). Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên đưa mô hình hoặc tranh vẽ không chú thích ống tiêu hoá. - Giáo viên mời một học sinh lên bảng - Giáo viên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá trên sơ đồ. - Học sinh quan sát - Học sinh lên bảng. - Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. HOẠT ĐỘNG 2 Bước 1: Bốn nhóm, một nhóm trưởng - Giáo viên cho mỗi nhóm một tranh phóng to (hình 2) - Giáo viên yêu cầu: Nối tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá cho phù hợp. - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ. -Làm việc theo nhóm. Bước 2: Học sinh đại diện lên trình bày Bước 3: Giáo viên chỉ và nói lại các tên cơ quan tiêu hoá. Giáo viên giảng thêm. Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt gan, tuỵ 3. Củng cố, dặn dò: -Ta phải làm gì để tránh được các bệnh về đường tiêu hóa? -Liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học. -Bài sau: Tiêu hoá thức ăn
Tài liệu đính kèm: