Giáo Án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 1 - Tuần 21

I/ Mục tiêu:

- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.

- Phân loại được một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.

- Biết chăm sóc các loài cây.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 78 –79 .

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1. Ổn định :

2. Bài cũ: Thực vật. (5)

 - Gv 2 Hs :

 + Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?

 - Gv nhận xét.

3. Bài mới

 

doc 13 trang Người đăng honganh Lượt xem 2307Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Thứ 2 ngày 21tháng 01 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội: Thân cây
I/ Mục tiêu:
Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
Phân loại được một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
- Biết chăm sóc các loài cây.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 78 –79 . 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Ổn định : 
Bài cũ: Thực vật. (5’)
 - Gv 2 Hs :
 + Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
 - Gv nhận xét.
Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nói tên các câu có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình?
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv hỏi: Cây su hào có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Các loại cây thường có thân mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Trò chơi.
- Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo câu tạo của thân (gỗ, thảo).
. Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời viết tên một số cây.
- Gv yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi Gv hô bắt đầu thì từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp.
Bước 2
- Gv yêu cầu Hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi
Bước 3: Đánh giá.
- Gv yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm trên bảng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5 Củng cố – dặn dò. (5’)
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thân cây (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
.12’
13’
- Hs thảo luận các hình trong SGK.
- Hs lên trình bày.
- Vài Hs đứng lên trả lời.
- Hs cả lớp nhận xét
- Hs quan sát.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs cả lớp bổ sung thêm.
- Hs cả lớp nhận xét.
Luyện tự nhiên và Xã hội: Ơn tập 
I/ Mục tiêu:
Ơn tâp nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
Phân loại được một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
- Biết chăm sóc các loài cây.
II/ Các hoạt động:
Ổn định : 
Bài cũ: 
- Gv 2 Hs :
 + Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
 - Gv nhận xét.
Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
Giáo viên đưa ra một số cây.
+ Chỉ và nói tên các câu có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình?
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv hỏi: Cây su hào có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Các loại cây thường có thân mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Trò chơi.
- Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo câu tạo của thân (gỗ, thảo).
Giáo viên yêu cầu nêu tên một số cây mọc bị,leo,đứng và theo cấu tạo của cây.
- Nhận xét bài học.
.12’
13’
- Hs lên trình bày.
- Vài Hs đứng lên trả lời.
- Hs cả lớp nhận xét
- Học sinh cả lớp nêu.
	Thứ 2 ngày 22 tháng 01 năm 2013
Tự nhiên xã hội.: Thân cây (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
Nêu được chức năng của thân cây.
Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
- Biết chăm sóc các loài cây.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 80, 81 . 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Ổn định 
Bài cũ: Thân cây. (5’)
 - Gv 2 Hs :
 + Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo?
 - Gv nhận xét.
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chấy dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật
 Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ .
+ kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.
5 Củng cố dặn dò. (5’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Rễ cây.
 12’
13’
- thảo luận các hình trong SGK.
- lên trình bày.
Vài Hs đứng lên trả lời.
Hs cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe giáo viên kết luận.
Hs quan sát lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.
Các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
- Lắng nghe giáo viên dặn dị.
Đạo đức: Tơn trọng khách nước ngồi ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.
Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
II/ Các hoạt động:
Ổn định : 
Bài cũ: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2). ( 5’)
- Gọi 2 Hs làm bài tập 
- Gv nhận xét.
3 Bài mới
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tiếp xúc với tình huống mà Gv đưa ra.
- Gv đưa ra tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng ở gần khu di tích lịch sử. Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đến thăm. Lan và Minh bán được rất nhiều hàng cho họ nhưng đó là những hàng cũ mà giá lại cao hơn nhiều.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:
+ Việc làm của bạn Lan và Minh đúng hay sai?
+ Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm gì?
+ Jể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi họ cần không nên quá vồ vập khiến người nước ngoài không thoải mái.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, thảo luận các tranh trong VBT đạo đức
- Gv yêu cầu Hs quan sát các tranh 32, 33, 34, 35 VBT đạo đức thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau. 
Trong tranh có những ai?
 Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm thế nào?
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần.
* Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài?.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vì sao phải tôn trọng người nước ngoài?
- Gv phát phiếu bài tập cho từng cặp Hs, yêu cầu các em làm bài. Các em ghi Đ hoặc S.
 Cần tôn trọng khách nước ngoài vì:
 Họ là người lạ từ xa đến.
 Họ là người giàu có.
 Đó là những người muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta.
 Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta. 
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài vì điều đóù thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta.
 8’
8’
8’
Hs lắng nghe tình huống.
Hs giải quyết tính huống.
Một vài nhóm đại diện đứng lên báo cáo.
1 – 2 Hs nhắc lại.
Hs quan sát tranh trong VBT.
Hs thảo luận cặp đôi.
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
Từng cặp Hs thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập.
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi tiếp sức.
- Lắng nghe giáo viên kết luận.
Thứ 4 ngày 23 tháng 01 năm 2012
Tốn : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 Hs củng cố về:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Biết cách tính toán chính xác, thành thạo.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định: 
. 
2. Bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, .3
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3 Bài mới.
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv ghi bảng 8000 – 5000 = ? và yêu cầu Hs tính.
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách trừ nhẩm.
- Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
7000 – 2000 = 5000 9000 – 1000 = 8000
6000 – 4000 = 2000 10000 – 8000 = 2000
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv ghi bảng 5700 – 200 = ? và yêu cầu Hs trừ nhẩm
- Cho Hs tính nhẩm các bài
- Cho Hs nêu miệng các phép tính còn lại
Bài 3:
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài
Cho Hs làm bài vào bảng con
Gv nhận xét, chốt lại
 7284 9061 6473 4492
 - 3528 - 4503 - 5645 - 833
 3756 4558 0828 3659
Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:.
+ Trong kho có bao nhiêu kg muối?
+ Lần đầu chuyển đi bao nhiêu kg muốiù?
+ Lần sau chuyển đi bao nhiêu kg muốiù?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Hd cách làm
- Cho Hs làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại.
Cách 1:
 Số kg muối còn lại sau khi chuyển đi lần thứ nhất:
 4720 – 2000 = 2720 ( kg muốiù)
Số kg muốiù còn lại sau khi chuyển đi lần thứ hai:
 2720 – 1700 = 1020 ( kg muốiù)
 Đáp số : 1020 kg muối
Cách 2:
Số kg muối cả hai lần chuyển là:
 2000 + 1700 = 3700 (kg muốiù)
Số kg muốiù còn laổitong kho là:
 4720 – 3700 = 1020 (kg muốiù)
 Đáp số: 1020 kg muối
4. Củng cố – dặn dò. 
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
 Giáo dục: Tính cẩn thận, chính xác
ọi vài học sinh lên bảng thực hiện 
Lớp nhận xét .
Vài học sinh nhắc tựa .
Hs đọc yêu cầu đề bài..
8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
Hs nêu.
4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
57 trăm – 2 trăm = 55 trăm
Vậy 5700 – 200 = 5500
Ba Hs nêu cách thực hiện phép tính.
3600 – 600 = 3000
7800 – 500 = 7300
9500 – 100 = 9400
Hs cả lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính
- 2 Hs lên bảng làm 
- Cả lớp làm bảng con
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp thảo luận.
Có 4720 kg muối
2000 kg muối.
1700 kg muốiù
Số kg muối trong kho còn lại sau hai lần chuyển đi?.
- 2 Hs lên bảng làm
Cả lớp làm bài vào vở
Hs nhận xét.
 Thứ 5ngày 24tháng 01 năm 2012
LỊCH SỬ : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu :
 - HS biết nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào .
 -Nhà Lê đã tổ chức được một bộ máy n/nước quy cũû và q/lí đất nước tương đối ch/chẽ.
 -Nhận thức bước đầu nhận biết vai trò của pháp luật.
II.Chuẩn bị :
 -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) .
 -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT.
2.KTBC :
 GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”.
-Tại sao q/ta chọn ải Chi Lăng làm tr/địa đ/địch ?
-Em hãy th/lại trận ph/kích của q/ta tại ải Chi Lăng ?
-Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:
 Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhàø Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) .
 *Hoạt độngnhóm :
 -GV phát PHT cho HS .
-GV tổ chức cho các nh/thảo luận theo câu hỏi sau : 
+Nhà Hậu Lê ra đời trong th/gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
+Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ?
+Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê n.t.n ?
 tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng )
 -GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động cá nhân:
 - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
 -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: 
 +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) .
 +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 -GV cho HS nhận định và trả lời.
 -GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
 -Cho Hs đọc bài trong SGK .
-Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
-Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê .
 -Nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị.
-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-2 hs trình bày
-HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý .
-HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .
-HS trả lời cá nhân, 2-3 em 1 câu
-HS cả lớp nhận xét.
-Lắng nghe . 
-HS trả lời .
+ vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ
-Lắng nghe . 
- Học sinh đọc bài học.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe giáo viên dặn dị.
Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I.Mục tiêu :
 -Học xong bài này HS biết :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 -Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
 -Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II.Chuẩn bị :
 -BĐ phân bố dân cư VN. 
 -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của n/dân ở ĐB Nam Bộ .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.KTBC : 
 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
 -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? - - So sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt đ/hình, khí hauä , sông ngòi, đất đai .
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài : 
 *Hoạt động1: Tìm hiểu nhà cửa của người dân:
 -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
 +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 +Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao?
 +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
 -GV nhận xét, kết luận.
 Thảo luận nhóm: 
 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Về khí hậu ,Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, đường giao thông
 -GV cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng ,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi 
 *Hoạt động2: .Trang phục và lễ hội :
 Thảo luận nhóm: 
 -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
 +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
 -GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài học.
5.Tổng kết - Dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm quan sát và trả lời .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .
 +Quần áo bà ba và khăn rằn.
 +Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống .
 +Đua ghe 
 +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) 
-HS nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
-Lắng nghe . 


Tài liệu đính kèm:

  • docga ly t21.doc