Giáo án Tự nhiên xã hôi lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2

Tuần 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 1 Bài dạy : CƠ THỂ CHÚNG TA

Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày dạy: 16/08/2011

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, lưng, bụng.

- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay.

- Hs khá, giỏi phân biệt được bên trái, bên phải cơ thể.

- rèn luyện thói quen ham thích hoạt động cơ thể phát triển tốt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các tranh trong bài 1 SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1-Khởi động: Hát vui 1’

2- Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của hs.

3- Bài mới: 30’

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động dạy - học

 

doc 68 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 650Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hôi lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
	1- Khởi động:	Hát 	1’ 
	2- Kiểm tra bài cũ: Gia đình 4’
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Gia đình em có mấy người, mọi người làm gì?
-Em yêu quý gia đình em như thế nào?
	 	Nhận xét
	3-Bài mới: Nhà ở
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
 10’
 5’
+Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: giúp HS nhận biết nhà ở là nơi sinh sống của mọi người.
*Cách tiến hành:
HD HS hoạt động
GV HD học sinh quan sát
Cho HS thảo luận nhóm 4
-Yêu cầu thảo luận:
Quan sát tranh và nêu:
Tranh vẽ gì?
Ngôi nhà này ở đâu?
Em thích ngôi nhà nào?
-Cho HS chỉ vào tranh và nêu lại kết quả thảo luận?
* Nhà bạn gồm có những ai?
* Để mọi người trong gia đình luôn luôn có sức khỏe tốt,làm việc, sinh hoạt tốt trong ngôi nhà của mình chúng ta phải làm gì? 
Nhận xét – tuyên dương
* KL: Nhà ở có nhiều dạng khác nhau dùng để ở.Nhà ở là nơi sống của mọi người. Chúng ta phải giữ sạch môi trường nhà ở.
+Hoạt động 2: Kể tên các đồ dùng trong nhà.
*MT: HS kể về ngôi nhà và các đồ dùng phổ biến trong nhà.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thảo luận
Cho HS thảo luận nhóm 2
-Kể với bạn trong nhóm những đồ dùng có trong nhà của em?
-Đồ dùng đó dùng để làm gì?
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
* KL: Tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của mỗi nhà các đồ dùng cần có để sử dụng hằng ngày.
+Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
*MT: HS nêu được cách giữ gìn đồ dùng trong nhà.
*CTH:
-GV cho HS nêu cách bảo quản các đồ dùng trong nhà?
-Vì sao phải làm như thế?
- Để nhà cửa luôn sạch sẽ ngăn nắp gọn gàng ta làm gì? 
Nhận xét chung
* KL: Vì vậy để nhà cửa sạch sẽ thoáng mát ta nên vệ sinh giữ gìn nhà cửa gọn gàng , sạch sẽ và ngăn nắp.
HS quan sát SGK
HS thảo luận nhóm 4
HS quan sát và nêu nội dung của tranh.
HS đại diện nhóm trình bày
Nhận xét – bổ sung
Gồm ông, bà, cha, me,
 HS trả lời 
 Phải giữ sạch môi trường nhà ở 
HS thảo luận nhóm 2
Kể về những đồ dùng có trong nhà của mình với bạn.
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
HS trả lời câu hỏi: nêu cách bảo quản và giữ gìn đồ dùng
Hs trả lời 
4-Củng cố: 4’
 GV cho HS nêu lại các đồ dùng trong nhà
IV -Hoạt động nối tiếp: 1’
 Cho HS nêu địa chỉ nhà của mình.
 Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học
Tuần: 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 13 Bài: CÔNG VIỆC Ở NHÀ
 Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011	 	 	 
I-Mục tiêu: 
- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.
* GDMT: Bộ phận ( HĐ 2 )
* GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình; Kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ; Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
II-Đồ dùng dạy học:
	-SGK tranh ảnh minh hoạ, và sưu tầm 1 số việc làm đơn giản.
	-SGK vở BT TN & XH dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
	1- Khởi động:	Hát 	1’
	2- Kiểm tra bài cũ: Nhà ở	4’
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Nhà em ở đâu, nhà em có đồ dùng gì?
-Em bảo quản nó như thế nào?
	 	Nhận xét
	3-Bài mới: Công việc ở nhà
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 15’ 
 10’
+Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: giúp HS kể được 1 số việc làm ở nhà. Mọi người đều phải làm việc tùy theo sức của mình.
*Cách tiến hành:
HD HS hoạt động
GV HD học sinh quan sát
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
Tranh vẽ gì?
Mọi người làm những công việc gì?
Việc làm đó có phù hợp hay không?
-Cho HS chỉ vào tranh và nêu tên công việc trong tranh
Nhận xét – tuyên dương
* KL: Có nhiều việc làm khác nhau. Mọi người đều phải làm việc tùy theo sức của mình. 
+Hoạt động 2: Thảo luận
*MT: HS biết ngoài giờ học cần phải làm việc để giúp đỡ gia đình.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Cho HS thảo luận nhóm 4
Yêu cầu thảo luận:
-Bạn thích căn phòng nào, tại sao?
-Gọn gàng, sạch sẽ có lợi ích gì?
- Như vậy các em đã làm gì để góc học tập của mình luôn gọn gàng sạch sẽ, và đẹp?
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
* Các em cần làm những công việc để nhà cửa luôn sạch sẽ gọn gàng như: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập,Nhà ở, phòng ngủ cần sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, giữ vệ sinh sạch sẽ, có lợi cho sức khỏe.
HS quan sát SGK
HS trả lời câu hỏi trước lớp.
HS quan sát và nêu nội dung của tranh.
HS đại diện chỉ tranh và nêu tên công việc
 Nhận xét – bổ sung
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm 4
Căn phòng có đồ dùng sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
Sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp góc và trang trí góc học tập
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố: 4’ 
 GV cho HS nêu lại các công việc thường làm ở nhà của HS
IV -Hoạt động nối tiếp: 1’
 Trò chơi “Ai ngoan thế”- cho HS làm một số công việc đơn giản ở nhà như: quét nhà, lao bàn ghế, 
 Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học
Tuần: 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 14 BÀI: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
 Ngày soạn:20/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011	 
I-Mục tiêu: 
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
- Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay.
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật; Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
II-Đồ dùng dạy học:
	-SGK tranh ảnh minh hoạ, và sưu tầm 1 tai nạn ở nhà thường gặp
	-SGK vở BT TN & XH dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
	1- Khởi động:	Hát 
	2- Kiểm tra bài cũ: Công việc ở nhà
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình?
-Những người trong gia đình em làm việc gì?
	 	Nhận xét
	3-Bài mới: An toàn khi ở nhà
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
+Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: giúp HS kể được 1 số vật sắc, nhọn có thể gây tai nạn.
*Cách tiến hành:
HD HS hoạt động
GV HD học sinh quan sát
GV nêu câu yêu cầu:
Trao đổi với bạn theo nhóm 2
Bạn đang làm gì? Dự kiến điều gì sẽ sảy ra?
Kể tên một số vật sắc, nhọn khác có thể gây tai nạn?
-Cho HS chỉ vào tranh và nêu nội dung tranh và dự kiến tai nạn sẽ sảy ra
Nhận xét – tuyên dương
 KL: Các vật sắc, nhọn,  dễ gây tai nạn. Do vậy cần đề phòng bằng cách ít sử dụng chúng.
+Hoạt động 2: Thảo luận
*MT: HS biết một số vật và thiết bị có thể gây nóng, bỏng và cháy, 
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Cho HS thảo luận nhóm 4
Yêu cầu thảo luận:
-Những việc nào không nên làm?
-Cần tránh xa những thiết bị nào?
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
KL: Nước sôi, dầu ăn nấu sôi, lửa, thức ăn mới nấu chín, điện, là những nguyên nhân có thể gây nóng, bỏng, cháy và giật, vì vậy cần phải đề phòng và không nên tự ý sử dụng.
HS quan sát SGK
HS trao đổi với bạn theo nhóm 2
HS đại diện chỉ tranh và nêu 
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố: GV cho HS nêu lại các tai nạn dễ sảy ra ở nhà- cách đề phòng các tai 
nạn đó?
5-Hoạt động nối tiếp: Trò chơi “Nói không với tai nạn ở nhà” 
	Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Tuần: 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 15 BÀI: LỚP HỌC
 Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011	 
I-Mục tiêu: 
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy(cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
II-Đồ dùng dạy học:
	-SGK tranh ảnh minh hoạ lớp học
	-SGK vở BT TN & XH dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
	1- Khởi động:	Hát 
	2- Kiểm tra bài cũ: An toàn khi ở nhà
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Nêu các tai nạn khi ở nhà, cách đề phòng?
-Những vật gì có thể gây tai nạn khi ở nhà?
	 	Nhận xét
	3-Bài mới: Lớp học
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
+Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: giúp HS nhận biết Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày.
*Cách tiến hành:
HD HS hoạt động
GV HD học sinh quan sát
GV nêu câu yêu cầu:
Trao đổi với bạn theo nhóm 2
_Lớp học có những ai?
_Có những loại đồ dùng nào?
_Lớp học nào gần giống với lớp học của mình?
-Cho HS trình bày
Nhận xét – tuyên dương
 KL: Lớp học thường có Thầy, cô giáo và các bạn học sinh, và các đồ dùng trong lớp như: bảng, bàn, ghế, .
+Hoạt động 2: Thảo luận
*MT: HS nói được các thành viên trong lớp và biết kính trọng yêu quý lớp học.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Cho HS thảo luận nhóm 4
Yêu cầu thảo luận:
-Kể cácc thành viên trong lớp?
-Bạn có yêu quý lớp học không?
-Nêu tên trường, tên lớp, tên bạn bè?
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
KL: Lớp học là nơi học tập và vui chơi của các em, yêu quý lớp học, đoàn kết với bạn bè, kính trọng Thầy, Cô giáo là thể hiện một người học sinh ngoan ngoãn, cháu ngoan của Bác Hồ, 
HS quan sát SGK
HS trao đổi với bạn theo nhóm 2
HS đại diện trình bày 
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố: GV cho HS nêu lại các thành viên trong lớp học
5-Hoạt động nối tiếp: Trò chơi “Đố bạn” 
	Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Tuần: 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 16 BÀI: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
 Ngày soạn: 31/11/2011 Ngày dạy: 6/12/2011	 
I-Mục tiêu: 
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
	- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn,
II-Đồ dùng dạy học:
	-SGK tranh ảnh minh hoạ các hoạt động của lớp học.
	-SGK vở BT TN & XH dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
	1- Khởi động:	Hát 
	2- Kiểm tra bài cũ: Lớp học
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Kể tên các thành viên trong lớp?
-Những đồ dùng thường có trong lớp học?
	 	Nhận xét
	3-Bài mới: Hoạt động ở lớp
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
+Hoạt động 1: Quan sát tranh
*Mục tiêu: giúp HS nhận biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV với HS, giữa HS với HS trong hoạt động học tập.
*Cách tiến hành:
GV HD học sinh quan sát
GV nêu câu yêu cầu:
Trao đổi với bạn theo nhóm 2
_Nêu tên các hoạt động ở lớp?
_GV làm gì, học sinh làm gì?
Cho HS trình bày
Nhận xét – tuyên dương
 KL: Ở lớp có nhiều hoạt động học tập. Các hoạt động đó được tổ chức trong lớp hoặc ngoài trời, 
+Hoạt động 2: Thảo luận
*MT: HS có ý thức tham gia các hoạt động học tập ở lớp.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Cho HS thảo luận nhóm 4
Yêu cầu thảo luận:
-Em thích hoạt động nào nhất?
-Em giúp bạn trong HĐ học tập nào?
-Em còn biết các hoạt động học tập nào khác?
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
KL: Tham gia tích cực các hoạt động học tập ở lớp giúp các em học tập mau tiến bộ và ham thích hoạt động hơn, 
HS quan sát SGK
HS trao đổi với bạn theo nhóm 2
HS đại diện trình bày 
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm 4
HS nêu tên HĐ yêu thích
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố: GV cho HS nêu lại các hoạt động ở lớp
5-Hoạt động nối tiếp: Trò chơi “ cho HS chơi một trong số các hoạt động vừa học”
	Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học: 
Tuần: 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 17 BÀI: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
 Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày dạy: 13/12/2011	 
I-Mục tiêu: 
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch , đẹp.
* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp; Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
* Tích hợp GD SDNL-TK&HQ( liên hệ hoạt động 2 )
II-Đồ dùng dạy học:
	-SGK tranh ảnh minh hoạ các hoạt động vệ sinh trường lớp.
	-SGK vở BT TN & XH dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động:	Hát 
2- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động ở lớp
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Kể tên các hoạt động ở lớp?
-Tích cực tham gia các hoạt động học tập có lợi ích gì?
	 Nhận xét
3-Bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
15 phút
+Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2
*Mục tiêu: giúp HS nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp.
*Cách tiến hành:
GV nêu câu yêu cầu:
Trao đổi với bạn theo nhóm 2
_Thế nào là lớp học sạch đẹp?
_Lớp học sạch đẹp có lợi ích gì?
Cho HS trình bày
Nhận xét – tuyên dương
 KL: Lớp học sạch đẹp là lớp học được quét dọn sạch sẽ, lớp học sạch đẹp có lợi cho sức khỏe và học tập.
+Hoạt động 2: Quan sát SGK
*MT: HS nêu được những việc làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Cho HS thảo luận nhóm 4
Yêu cầu thảo luận:
-Các bạn đang làm gì?
-Sử dụng các loại dụng cụ gì?
-Em cần làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp mỗi ngày.
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
KL: Vệ sinh quét dọn lớp học hằng ngày giúp lớp học sạch đẹp để học tập được tốt hơn. 
* Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp hoc sạch đẹp.
HS trao đổi với bạn theo nhóm 2
HS đại diện trình bày 
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố: GV cho HS nêu lại những việc làm giúp lớp học sạch đẹp
5-Hoạt động nối tiếp: Cho HS thực hành quét dọn và lau bàn ghế.
	Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Tuần: 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 18 BÀI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy: 20/12/2011	 
I-Mục tiêu: 
	- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
	- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật; Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
II-Đồ dùng dạy học:
	-SGK tranh ảnh minh hoạ về quê hương đất nước.
	-SGK vở BT TN & XH dụng cụ học tập
III-Các hoạt động dạy học:
	1- Khởi động:	Hát 
	2- Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
	 	Nhận xét
	3-Bài mới: Cuộc sống xung quanh
	a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài
	b)Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
15 phút
+Hoạt động 1: Quan sát ngoài trời
*Mục tiêu: giúp HS nói được một số nét chính về hoạt động và cảnh vật xung quanh.
*Cách tiến hành:
Cho HS ra ngoài sân trường quan sát:
GV nêu câu yêu cầu:
Quan sát và nêu những hoạt động, việc làm, phương tiện đi lại và cảnh vật xung quanh?
Cho HS trình bày
Nhận xét – tuyên dương
 KL: Tất cả các hoạt động và cảnh vật xung quanh nơi mọi người sinh sống gọi là cuộc sống xung quanh.
+Hoạt động: 2 Quan sát SGK
*MT: HS nhận biết cuộc sống ở nông thôn và thành phố, 
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
Cho HS thảo luận nhóm 2
Yêu cầu thảo luận:
-Quan sát tranh ở nông thôn em thấy những gì?
-Tranh thành phố em thấy những gì?
-Nông thôn và thành phố có gì khác nhau?
Cho đại diện HS trình bày
Nhận xét chung
KL: Thành phố và nông thôn có cuộc sống, sinh hoạt khác nhau về dân cư, cơ sở hạ tầng, nghề nghiệp và phương tiện đi lại, 
HS quan sát nhóm 4
Quan sát cảnh vật xung quanh và các hoạt động, 
HS đại diện trình bày 
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm 2
Tranh nông thôn
Tranh thành phố
So sánh sự khác nhau
Đại diện HS trả lời
Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố: Gọi HS nêu lại tên bài và nêu nghề nghiệp của cha mẹ, 
5-Hoạt động nối tiếp: Cho HS xem các tranh minh họa về nông thôn và thành phố
	Dặn dò: chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 18/08/2010
Tiết 2 Tuần 19
Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* Giáo dục Bảo vệ môi trường ( liên hệ )
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Các hình ở SGK bài 18.
Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
Học sinh: SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
1 Khởi động: 1’
 2.Bài cũ:3’
Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
 3Bài mới:
 a/Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh.
 b/Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
14’
Hoaït ñoäng 1: Cho hoïc sinh tham quan khu vöïc quanh tröôøng.
* Muïc tieâu: bieát ñöôïc caûnh vaät xung quanh cuûa tröôøng.
 Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: Giao nhieäm vuï.
Nhaän xeùt veà caûnh quan treân ñöôøng, quang caûnh 2 beân ñöôøng ngöôøi daân ñòa phöông soáng baèng ngheà gì?
Ñi thaúng haøng, traät töï.
Böôùc 2: Thöïc hieän hoaït ñoäng.
Giaùo vieân theo doõi, nhaéc nhôû hoïc sinh ñaët caâu hoûi gôïi yù trong khi quan saùt.
Böôùc 3: Kieåm tra keát quaû.
Con ñi tham quan coù thích khoâng? Con thaáy nhöõng gì?
Keát luaän: Xung quanh ta, coù raát nhieàu nhaø cöûa caây coái, ôû ñoù coù nhieàu ngöôøi vaø hoï sinh soáng baèng caùc ngheà khaùc nhau.
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi SGK.
Muïc tieâu: Nhaän ra tranh veõ veà cuoäc soáng ôû noâng thoân, keå ñöôïc 1 soá hoaït ñoäng ôû noâng thoân.
 Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Treo tranh SGK.
Con nhìn thaáy nhöõng gì trong tranh?
Ñaây laø tranh veõ cuoäc soáng ôû ñaâu? Vì sao con bieát?
Böôùc 2: 
Theo con, böùc tranh ñoù coù caûnh gì ñeïp nhaát? Vì sao con thích?
Moïi ngöôøi ñang laøm gì? 
Xe coä chaïy ra sao?
GV: Giuùp cho hoïc sinh hieåu bieát veà caûnh quan thieân nhieân vaø xaõ hoäi xung quanh.
Hoaït ñoäng lôùp.
Hoïc sinh ñi thaønh haøng ñeå quan saùt 2 beân ñöôøng.
Hoïc sinh neâu.
Hoaït ñoäng lôùp.
 böu ñieän, traïm y teá, tröôøng hoïc.
 cuoäc soáng ôû noân thoân, vì coù caùnh ñoàng.
Hoïc sinh suy nghó vaø neâu.
4.Cuûng coá:3’
Con ñi tham quan coù thích khoâng?
Con nhìn thaáy nhöõng gì?
Cuoäc soáng ôû ñaây laø thaønh thò hay noâng thoân?
Hoạt động nối tiếp 1’
 - Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh.
 - Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.
* Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 18/08/2010
Tiết 20 Tuần 20
Mục tiêu:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường vềphía tay phải hoặc đi trên viûa hè.
- Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
* GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng ra quyết định; Kĩ năng tự bảo vệ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình ở bài 20/ SGK.
Đèn tín hiệu, hình vẽ các phương tiện giao thông.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: 1’
Bài cũ:3’ Cuộc sống xung quanh.
Các con đang sống ở đâu?
Hãy nói về cảnh vật nơi con sống.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: An toàn trên đường đi học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
14’
Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm.
Phöông phaùp: thaûo luaän.
Muïc tieâu: Bieát ñöôïc 1 soá tình huoáng nguy hieåm coù theå xaûy ra treân ñöôøng ñi hoïc.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän nhieäm vuï.
Chia nhoùm: 2 em thaønh 1 nhoùm thaûo luaän caùc tình huoáng:
Ñieàu gì coù theå xaûy ra?
Em coù theå khuyeân caùc baïn ñoù nhö theá naøo?
Böôùc 2: Kieåm tra keát quaû.
Goïi caùc nhoùm leân trình baøy.
Ñeå tai naïn khoâng xaûy ra, ta caàn phaûi chuù yù ñieàu gì khi ñi ñöôøng?
Keát luaän: Khoâng ñöôïc baùm theo oâ toâ, khoâng ñi lao ra ñöôøng  ñeå phoøng 
traùnh nhöõng tai naïn ñaùng tieác xaûy ra.
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi SGK.
Phöông phaùp: quan saùt, ñaøm thoaïi.
Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát quy ñònh veà ñöôøng boä.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän.
Cho hoïc sinh quan saùt tranh ôû SGK/ 43.
Böùc tranh 1 vaø 2 coù gì khaùc nhau?
Tranh 1: ngöôøi ñi boä ñi ôû vò trí naøo treân ñöôøng?
Tranh 2: ngöôøi ñi boä ñi ôû vò trí naøo?
Ñi nhö vaäy ñaõ ñaûm baûo an toaøn chöa?
Böôùc 2: Kieåm tra keát quaû hoaït ñoäng.
Cho hoïc sinh trình baøy.
Keát luaän: Khi ñi boä treân ñöôøng khoâng coù væa heø, caàn phaûi ñi saùt meùp ñöôøng veà beân tay phaûi cuûa mình, coøn ñöôøng coù væa heø thì phaûi ñi beân phaûi treân væa heø.
Hoaït ñoäng nhoùm.
Hoïc sinh xem tranh ôû SGK vaø thaûo luaän.
Hoïc sinh leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
Khoâng ñöôïc chaïy lao ra ñöôøng, khoâng ñöôïc baùm theo oâ toâ.
Hoaït ñoäng lôùp.
Hoïc sinh quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi.
Hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung.
Hoïc sinh nhaéc laïi.
Cuûng coá: 3’
Phöông phaùp: troø chôi.
Troø chôi: Ñi ñuùng quy ñònh.
Keát luaän: Ñeå ñaûm baûo an toaøn cho mình vaø moïi ngöôøi, caùc em caàn ñi boä ñuùng quy ñònh. 
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp 1’
Thöïc hieän toát ñieàu ñöôïc hoïc.
Chuaån bò: OÂn taäp
* Ruùt kinh nghieäm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................
KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC

Tài liệu đính kèm:

  • docTU NHIEN XA HOI T1T35.doc