Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 năm 2009

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mũi, mắt, miệng, lưng, bụng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Các hình trong bài 1 SGK .Vở bài tập.

 HS : Vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

 

doc 63 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sát
HS1 : Bạn nhỏ trong hình đang lau chùi bàn ghế để làm cho nó sạch sẽ.
HS2 : Đang ngồi học để khắc sâu kiến thức .
HS3: Đang sắp xếp cái kệ để gọn gàng.
Nhiều em nhắc lại
Hoạt động 2 :
@Tiến hành :
GV gợi ý HS kể cho bạn nghe : nấu cơm, quét dọn nhà cửa, trông em(nĩi chung là những cơng việc thường làm ở nhà.)
- Mời đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Em cảm thấy thế nào khi quét dọn nhà sạch sẽ?
- Rửa ấm chén có tác dụng gì?
*Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình.
*GDHS: Các em cịn nhỏ thì làm những cơng việc nhẹ dể phần nào giảm bĩt sự vất vả của mẹ cha.
Kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố mẹ
HS trình bày phần thảo luận của nhóm.
- Một vài em nêusuy nghĩ của mình.
Hoạt động 3 :
@Tiến hành :
Treo tranh
-Hãy tìm những điểm giống nhau và khác của 2 hình?(Gợi ý cho HS nêu) 
-Em thích căn phòng nào?
-Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì để giúp đỡ bốmẹ?
*Kết luận : Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
*GDHS: Ngoài giờ học, để có nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi em nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức mình.
Giống : Giường, màn, gối, bàn ghế, ấm chén, sách vở, đồng hồ
Khác : H2 không gọn gàng 
- HS nêu: Căn phòng H1
- Cần sắp xếp phụ với bố mẹ để nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp
4. Củng cố (5’):
-Hằng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
-Nêu suy nghĩ của em sau khi làm xong công việc
Nhận xét tiết học.
Dặn dò(1’): Giúp bố mẹ những công việc ở nhà.
 Chuẩn bị bài : An toàn khi ở nhà
-3 HSnêu những việc mình đã làm
.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
TUẨN : 14
 AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I- MỤC TIÊU
Giúp Hs biết
Kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu
Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy
Số điện thoại báo cứu hỏa (114)
II- CHUẨN BỊ
Gv : Một số câu chuyện hoặc ví dụ về tai nạn ở nhà
Hs : SGK
III- HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ (5’): 
Kể tên một số công việc ở nhà của mọi người trong gia đình bạn.
Em làm gì để giúp bố mẹ ở nhà?
Khi nhà cửa sạch sẽ em có cảm giác như thế nào?
3. Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài:
Để tránh xảy ra tai nạn khi làm việc nhà, hôm nay các em sẽ học bài “An toàn khi ở nhà”
b. Các hoạt động
Hoạt động 1:
@Mục tiêu: Hs biết cách phòng đứt tay. Tránh các vật sắc, nhọn
@Đồ dùng: tranh 1, 2
@Tiến hành:
Treo tranh hỏi
- Các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
- Dự kiến xem điều gì sẽ xảy ra với mỗi bạn ở mỗi hình?
- Khi dùng dao hoặc vật nhọn để dùng sắc em cần chú ý đến điều gì?
Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễn vỡ và sắc, nhọn ta cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay
Hoạt động 2:
@Mục tiêu: Đóng vai
@Tiến hành:
Yêu cầu 4 nhóm quan sát 2 bức tranh trang 31
Quan sát các hình 31. Đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong hình
Gv đi vòng quanh lớp giúp đỡ các nhóm thể hiện vai diễn.
- Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình.
- Nếu là em, em có cách ứng xử thế nào?
Kết luận: Khi gặp sự cháy các đồ vật trong nhà, em phải gọi người lớn ngay. Nếu không gọi điện thoại báo cứu hỏa 114.
Hoạt động 2:
@Mục tiêu: củng cố
@Tiến hành:
- Ta cần làm gì khi cầm các vật sắc, nhọn.
- Kể tên một số vật dễ gây bỏng cháy?
- Gặp sự cố cháy cần phải làm gì?
- Hs tự trả lời
- Hs nhắc lại tựa bài
- Dùng dao để cắt dưa, mít, thịt
- Đứt tay chảy máu
- Chú ý cẩn thận khi cắt, không vội vã
Đóng vai, thảo luận
Nhóm 1: hình 1, 2, 3
Quan sát và trình bày nội dung
- Hs đóng vai đang ngủ và đem đèn dầu vào màn
- Hs đóng vai : lấy nước sôi
- Hs đóng vai em bé đòi kấy ổ điện mà chị không cho
- Hs trả lời suy nghĩ
- Cẩn thận khi sử dụng
- Đèn cầy, nước sôi
- Điện thoại báo cứu hỏa
4. Dặn dò (1’):
Về thực hiện bài học
Làm bài tập
Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009
TUẨN : 15
 LỚP HỌC
I.MỤC TIÊU:	
Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
II.DỤNG CỤ DẠY-HỌC:
GV: Một số tờ bìa cĩ ghi các đồ dùng trong lớp.
HS: Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Khởi động:
2.Bài kiểm: An tồn khi ở nhà.
Tiết TNXH vừa qua em học bài gì?
Kể các vật trong gia đình dễ gay đứt tay chảy máu?
Em làm gì khi sử dụng đồ sắc, nhọn?
Khi bị cháy em làm gì?
Nhận xét.
3.Bài mới: Lớp học
a.Giới thiệu:
GV giới thiệu, ghi tựa bài
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát (SGK 32, 33)
*Mục tiêu: biết được các tranh về lớp học 
Hướng dẫn HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:
Lớp học cĩ những ai?
Lớp mình giống lớp nào trong tranh?
Em thích lớp nào? Vì sao?
Đàm thoại:
Kể tên các bạn trong lớp?
Trong lớp em thường chơi với ai?
Lớp của mình cĩ nhữngđồ dùng gì? Để làm gì?
+ Lớp học nào cũng cĩ cơ (thầy), các bạn học. Trong lớp cĩ bàn ghế  để phục vụ cho dạy và học.
Hoạt động 2: Thảo luận về lớp học
*Mục tiêu: biết được cách sắp xếp về lớp học 
Hướng dẫn thảo luận:
Tên trường, tên lớp?
Cần làm gì với các đồ dùng trong lớp, lớp học?
+ Em cần nhớ tên trường, tên lớp của mình. Yêu quý lớp học vì đĩ là nơi em đến học hằng ngày
Hoạt động 3: Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Mỗi nhĩm được phát các tờ bìa.
Chia bảng thành từng cột
4.Củng cố:
Hơm nay em học TNXH bài gì?
nĩi tên trường, lớp em?
Em phải làm gì với lớp học?
5.Nhận xét, dặn dị:
Hằng ngày quét dọn, giữ vs lớp học.
Xem: Hoạt động lớp học.
Nhận xét lớp, tuyên dương.
- Quan sát tranh thảo luận nhĩm
Vài HS trình bày trước lớp
3-4HS trả lời.
2-3HS
2-3HS
Thảo luận nhĩm.
Vài HS trình bày trước lớp
4HS.
Chọn tấm bìa ghi tên các đồ vật trong lớp gắn lên bảng. Nhĩm nào làm nhanh, đúng sẽ thắng.
1HS : Lớp học.
2HS.
3HS.
Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009
TUẨN : 16
BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP 
I- MỤC TIÊU
 Kể dược một số hoạt động học tập ở lớp 
II- CHUẨN BỊ
Gv : Tranh minh họa bài 16, một số tấm bìa ghi tên một số đồ dùng có trong lớp
học
Hs : Sách giáo khoa,vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ (5’): Lớp học
+ Trong lớp học có những gì?
+ Trong lớp có những ai?
Nhận xét bài cũ.
3. Phát triển các họat động(28’)
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
* Giới thiệu bài: 
Hôm trước các em học bài lớp học. Hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem có các họat động nào ở lớp.
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
@Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa Gv và Hs
@Đồ dùng: tranh 
@Phương pháp: Trực quan,đàm thọai, thảo luận
Gv hướng dẫn Hs quan sát bài 16
- Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?
- Trong các hoạt động vừa được nêu, hoạt động nào diễn ra trong lớp
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường
- Gv và Hs làm gì với các hoạt động?
Kết luận : Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp học sinh
 @Mục tiêu: HS giới thiệu về các hoạt động lớp học của mình
@Phương pháp: Trực quan, đàm thọai, thảo luận
- Gv cho học sinh thảo luện theo cặp và kể về các họat động ở lớp học của mình
- Mời đại diện các cặp lên trình bài
 + Các hoạt động nào trong tranh không có trong lớp học của mình?
+ Hoạt động nào em thích nhật ?Tại sao?
+ Em sẽ làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập thật tốt?
+ Trong các hoạt động thì có hoạt động nào các em chỉ làm việc một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không?
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nàocác em cũng phái biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn
4 . Củng cố:
 *Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Gv treo các bong bóng giống hình vẽ vở bài tập cho học sinh thi đua điền các hoạt động ở lớp vào quả bóng.
- Đội nào điền nhanh đúng sẽ thắng
- Nhận xét , tuyên dương
- Hs nhắc lại tựa bài
- Hs quan sát và trả lời
- Hs thảo luận theo cặp nói về hoạt động trong lớp
- Hs nói từng hoạt động được thể hiện ở hình trong SGK
- Các hoạt động học vẽ viết
Ca hát, tham quan
Gv hướng dẫn, Hs học vẽ, viết.
- Hs thảo luận
- Hs trình bài
- Hs nêu
- giúp đỡ, hợp tác...
- không có hoạt động nào có thể làm việc một mình
_ Mỗi đội 5 em tham gia
5. Tộng kết - Dặn dò (1’):
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập
Chuẩn bị bài : Giữ gìn lớp học sạch đẹp
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
TUẨN : 17
BÀI 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I- MỤC TIÊU:
Nhận biết được thế nào là lớp học sạch , đẹp.
Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
II- CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh minh họa trang 36,37. và một số dụng cụ vệ sinh
Hs: Sách tự nhiên xã hội, vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1') : hát
2. Bài cũ( 5'): Hoạt động ở lớp
+Con thường tham gia các hoạt động nào ở lớp?
+Vì sao con thích tham gia hoạt động đó?
- Nhận xét bài cũ
3. Phát triển các hoạt động( 29')
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Giới thiệu bài:
- Trực nhật kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
-> Hôm nay các em sẽ học bài" Giữ gìn lớp học sạch đẹp"
- Ghi tựa
 Hoạt động 1 : Quan sát lớp học
@Mục tiêu: Học sinh nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn
@Đồ dùng: Tranh minh họa trang 36, 37
@Phương pháp :Trực quan, đàm thọai, thảo luận
- Gv treo tranh trang 36 cho học sinh thảo luận
+ Các bạn trong tranh đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Và đồ dùng gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
- Gv treo tranh trang 37 cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
+ Lớp học em có những góc trang trí như trong tranh không?
+ Bàn ghế trong lớp được kê như thế nào?
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa?
+ Các em có viết vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? Vì sao?
+ Em có vức rác hay khạc nhổ ra lớp bừa bãi không? Tại sao?
+ Em nên làm gì để giữ lớp cho sạch đẹp?
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
Hoạt động 2 : Thực hành
@Mục tiêu: Học sinh biết cách sữ dụng dụng cụ để làm vệ sinh lớp học 
@Đồ dùng: Dụng cụ làm vệ sinh
@Phương pháp :Trực quan, đàm thọai, thảo luận,thực hành
 - Gv phát cho mỗi tổ một , hai dụng cụ tùy theo số dụng cụ Gv đã chuẩn bị
+ Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?
+ Cách sữ dụng như thế nào?
_ Gv mô tả các thao tác làm vệ sinh cho học sinh quan sát
+ Vẩy nước sạch lên mặt sàn để quét sàn cho khỏi bụi
+ Dùng chổi quét nhà quét một lần cho sạch bụi và rác
+ Dùng chổi, hót rác vào túi ni long rồi buộc lại bỏ vào thùng rác
+ Dùng chổi lau nhà vào xô nước sạch rồi vắt sạch nước tiến hành lau
+ Lau từ cuối lớp lên. Lau một khoảng chúng ta nhớ giặt chổi lau một lần vào xô. Cứ như vậy cho đến xong thì thôi.
+ Xong rửa sạch dụng cụ để ở nơi quy định
+ Rửa sạch chân tay
_ Mời một số học sinh lên làm . Cả lớp nhận xét
* Kết luận: Ngoài ra để giữ sạch, đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
4.Củng cố:
+ Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Hằng ngày các em nên trực nhật lúc nào?
- Gv nhắc nhở học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học
- Cho lớp học sạch đẹp
- Hs thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm 1 bức tranh
* Nhóm 1: Tranh 1
* Nhóm 2: Tranh 2
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
- Giống trong tranh
- Bàn ghế được kê ngay ngắn
- Em không được vẽ bậy lên bàn ghế, bảng tường. Vì làm như vậy lớp học sẽ không sạch.
- Luôn có ý thức giữ vệ sinh lớp học của mình
- Dọn dẹp , vệ sinh
- Hs nêu
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập
- Trước khi các bạn vào lớp hoặc sau khi các bạn ra về
5. Tổng kết - Dặn dò:(1')
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: cuộc sống xung quanh
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
TUẨN : 18
BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
 I . Mục tiêu:
	Nêu được mộ số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
 II . Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh minh hoạ.
2/ HS : sgk 
 III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : Hát
2. Bài cũ: nhận xét bài KT HK 1
3 . Bài mới :
Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sân trường .
PP: đàm thoại , trực quan, thảo luận 
- GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông )
- Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ?
- GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV
- GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
PP: thảo luận , thực hành 
- GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? Ở đâu ? tại sao em biết ?
- Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét.
c/ Hoạt động 3 : Củng cố ( 5’) 
- Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ?
- GV nhận xét.
 5. Tổng kết – dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị : Tiết 2.
Nhận xét tiết học.*
Liên hệ giáo dục.
HS đi tham quan
HS thảo luận câu hỏi
HS quan sát – 
Thảo luận câu hỏi
 Nhiều em trả lời
TUẨN : 19 
Thứ ngày tháng năm 200
CUỘC SỐNG QUANH TA (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh:
Nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
Kỹ năng:
Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
Thái độ:
Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình ở SGK bài 18.
Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
Học sinh:
SGK
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân địa phương sống bằng nghề gì?
-Đi thẳng hàng, trật tự.
Bước 2: Thực hiện hoạt động.
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả.
 -Con đi tham quan có thích không? Con thấy những gì?
Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nhà cửa cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống bằng các nghề khác nhau.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Bước 1: Treo tranh SGK.
Con nhìn thấy những gì
trong tranh?
 - Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
 Bước 2: 
Theo con, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích?
Mọi người đang làm gì? 
Xe cộ chạy ra sao?
Củng cố:
Con đi tham quan có thích không?
Con nhìn thấy những gì?
Cuộc sống ở đây là thành thị hay nông thôn?
Kết luận: Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương.
Dặn dò:
-Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh.
 Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh đi thành hàng để quan sát 2 bên đường.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
 bưu điện, trạm y tế, trường học.
 cuộc sống ở nôn thôn, vì có cánh đồng.
Học sinh suy nghĩ và nêu.
TUẨN :20 
Thứ ngày tháng năm 200
 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh biết:
Tránh đươc 1 số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường đi học.
Quy định đi bộ trên đường, khi đi bộ ở thành phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi có đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vỉa hè em đi sát lề đường bên tay phải.
Kỹ năng:
Biết tránh xa 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình.
Thái độ:
Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình ở bài 20/ SGK.
Đèn tín hiệu, hình vẽ các phương tiện giao thông.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cuộc sống xung quanh.
Các con đang sống ở đâu?
Hãy nói về cảnh vật nơi con sống.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: An toàn trên đường đi học.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Chia nhóm: 2 em thành 1 nhóm thảo luận các tình huống:
Điều gì có thể xảy ra?
Em có thể khuyên các bạn đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Gọi các nhóm lên trình bày.
Để tai nạn không xảy ra, ta cần phải chú ý điều gì khi đi đường?
*Kết luận: Không được bám theo ô tô, không đi lao ra đường  để phòng 
 tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thưcï
hiện.
 Cho học sinh quan sát tranh ở SGK/ 43.
Bức tranh 1 và 2 có gì khác
nhau?
-Tranh 1: người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
-Tranh 2: người đi bộ đi ở vị trí nào?
Đi như vậy đã đảm bảo an
 toàn chưa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho học sinh trình bày.
 *Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn đường có vỉa hè thì phải đi bên phải trên vỉa hè.
Củng cố:
Bước 1: Hướng dẫn chơi.
Đèn đỏ: dừng lại.
Đèn xanh: đươcï phép đi.
Đèn vàng: chuẩn bị.
 - Đèn xanh thì học sinh cầm biển xanh đưa lên.
Đèn vàng cầm biển vàng.
Đèn đỏ cầm biển đỏ.
 - Ai vi phạm luật giao thông sẽ nhắc lại các quy định đi bộ trên đường.
Bước 2: Thực hiện trò chơi.
Khi đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì?
Nhắc lại các quy định đi bộ trên đường.
 Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người, các em cần đi bộ đúng quy định. 
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học.
Chuẩn bị: Cây rau.
Hát.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
Học sinh xem tranh ở SGK và thảo luận.
Học sinh lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Không được chạy lao ra đường, không được bám theo ô tô.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp.
Học sinh lên đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ.
Học sinh lên chơi.
Nhận xét.
TUẨN :21 
Thứ ngày tháng năm 200
CÂY RAU
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học:
Nêu tên được 1 số cây rau và nơi sống của chúng, nhân biết ích lợi của chúng.
Kỹ năng:
Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận của cây rau.
Thái độ:
Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa rau.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 số cây rau, hình cây rau quả.
Học sinh:
 SGK
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Bài cây rau.
Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau mà mình mang tới lớp.
Chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau. Bộ phận nào ăn được?
 Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
 Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau.
Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
Các loại rau ăn lá như: bắp cải,
xà lách, .
Các loại rau ăn lá và thân .
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: 
Giáo viên chia nhóm 4 học sinh.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên giúp đỡ các em yếu.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Gọi 1 số nhóm lên trình bày.
+ Khi ăn rau ta cần phải chú ý điều gì?
+ Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau?
Kết luận:
Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
Trước khi ăn rau cần phải rửa sạch.
Củng cố:
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
Một học sinh lên tự giới thiệu đặc điểm của mình: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, có thể cho lá và thân, là rau gì?
Bước 2: 
Học sinh tiến hành chơi.
Nhận xét.
Dặn dò:
Nên thường xuyên ăn rau, và rửa sạch rau trước khi ăn.
Chuẩn b

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH 1 CKT 20092010.doc