Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 - Học kỳ I - Bùi Thị Thanh Tuyền - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

 I.MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)

Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

II.CHUẨN BỊ :

 Bộ tranh TNXH lớp 1.

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 68 trang Người đăng honganh Lượt xem 3263Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 - Học kỳ I - Bùi Thị Thanh Tuyền - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn bị bài 14: An toàn khi ở nhà
_ Lắng nghe
_HS làm việc theo cặp.
_Vài HS trình bày trước lớp
_ Nhận xét
_HS làm việc theo nhóm 2 em: Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể.
_ Trình bày
+ HS trả lời
+ HS kể ra.
_HS làm việc theo nhóm
_Đại diện nhóm lên trình bày.
DUYỆT : (ý kiến góp ý)
- 	
- 	
	Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng năm 20
TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
TUẦN : 14
TIẾT : 14
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ,ngày tháng 11 năm 20
MÔN : TNXH
 TÊN BÀI DẠY : AN TOÀN KHI Ở NHÀ
( Chuẩn KTKN:70; SGK:30.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
- Kể tên một số vật có trong nhàcó thể gây đức tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn giao thông xảy ra.
* HS khá, giỏi : Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay
KNS:Kĩ năng ra quyết định ,Kĩ năng tự bảo vệ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sưu tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát
_Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát các hình trang 30 SGK
+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
+ Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
+ Trả lời câu hỏi ở trang 30 SGK
*Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày
Kết luận:
_Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay
_Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ
Hoạt động 2: Đóng vai
_Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm 4 em
_GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình
*Bước 2:
_GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý:
+Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình?
+Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn?
+Nếu là em, em có cách ứng xử khác không?
+Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn
_GV nêu thêm câu hỏi để cả lớp thảo luận:
+ Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?
+ Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không?
KNS:
_Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa
_Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy
_Khi xử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cấm ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
_Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy; gọi to kêu cứu
_Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng khi cần
 Lưu ý: Nếu còn thời gian GV cho HS chơi trò chơi “Gọi cứu hỏa” để tập xử lí tình huống khi có cháy. Nhóm nào làm tốt sẽ thắng cuộc.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 15: Lớp học
_HS (theo cặp) làm việc theo hướng dẫn của GV
_Mỗi nhóm 4 em 
_Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra: xung phong nhận vai và tập thể hiện vai diễn
_Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ trình bày một cảnh)
_Những em khác quan sát theo dõi và nhận xét về các vai vừa thể hiện
DUYỆT : (ý kiến góp ý)
- 	
- 	
	Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng năm 20
TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
 TUẦN : 15
TIẾT : 15
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ tư ,ngày tháng 11 năm 2011
MÔN ; TNXH
 TÊN BÀI DẠY : LỚP HỌC
( Chuẩn KTKN:70; SGK:32.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
* HS khá,giỏi : Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
Thời gian: 40P
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh SGK, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_GV hỏi: Các em học ở trường nào? Lớp nào?
_GV nói: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp học
Hoạt động 1: Quan sát
_Mục tiêu: biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm 
_GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi 
*Bước 2:
_GV gọi một số HS trả lời câu hỏi
*Bước 3:
_GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Kể tên cô giáo (thầy giáo) và các bạn của mình?
+ Trong lớp, em thường chơi với ai?
+ Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
Kết luận: 
 ( SGV trang 58)
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
_Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình
_Cách tiến hành:
*Bước 1: 
_Cho HS thảo luận
_ Gọi HS kể
*Bước 2: 
_GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp
Kết luận:
_Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.
_Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
_Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_Chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm
*Bước 2:
_Yêu cầu của GV :
+ Đồ dùng có trong lớp học của em
+ Đồ dùng bằng gỗ
+ Đồ dùng treo tường 
 Nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc
*Bước 3:
_GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt chơi.
2. Nhận xét- dặn dò:
_ Giáo dục HS
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 16: “Hoạt động ở lớp”
_HS nói tên trường và lớp mình
_Mỗi nhóm có 2 HS
_Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
+ Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
+ Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao?
_ Trả lời các câu hỏi
_Thảo luận : Kể về lớp học của mình
_HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn
_1-2 HS lên kể trước lớp
_ Các nhóm thi đua viết tên các đồ dùng trong lớp học
_HS nhận xét đánh giá sau mỗi lượt chơi
DUYỆT : (ý kiến góp ý)
- 	
- 	
	Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng năm 2011
TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 16
Tiết ; 16
Thứ ,ngày tháng năm 2011
MÔN ; TNXH
 TÊN BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
( Chuẩn KTKN:70; SGK:34.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 - Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
* HS khá, giỏi : Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như : học vi tính, học đàn,
Thời gian: 40 P
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Các hình trong bài 16 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
KTBC:
_ Yêu cầu HS kể về lớp học của mình
_ Nhận xét
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem có các hoạt động nào ở lớp.
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
_Mục tiêu: ( SGV tranh 60)
_Cách tiến hành:
* Bước 1:
_GV hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng hình trong bài 16 SGK.
*Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
*Bước 3: GV nêu câu hỏi:
+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường?
+Trong từng hoạt động trên, GV làm gì? HS làm gì?
Kết luận:
 Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
_Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình.
_Cách tiến hành:
* Bước 1:
_Cho HS thảo luận trong lớp
* Bước 2: GV gọi một số HS lên nói trước lớp.
Kết luận:
 Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
2.Củng cố:
_Cho HS hát một bài 
3.Nhận xét- dặn dò:
_ Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động ở lớp
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 17 “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
_ Một HS kể trước lớp
_HS (theo cặp ) làm việc theo hướng dẫn của GV. 
_ Trình bày
_ Trả lời trước lớp
_HS thảo luận
_HS nói với bạn bè về:
+ Các hoạt động ở lớp học của mình.
+Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình (hoặc ngược lại).
+Hoạt động mình thích nhất
+ Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
_Cả lớp hát: “ Lớp chúng mình”.
DUYỆT : (ý kiến góp ý)
- 	
- 	
	Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng năm 2011
TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN : 17
TIẾT : 17
Thứ tư ,ngày tháng 12 năm 2011
MÔN : TNXH
TÊN BÀI DẠY : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH,ĐẸP
( Chuẩn KTKN:70; SGK:36.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
* HS khá, giỏi : Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch đẹp.
* Lồng ghép GDMT :
- Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp.
- Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy,
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và của lớp gọn gàng không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
* KNS :
- Kĩ năng làm chủ bản thân
- Kĩ năng ra quyết định.
*NL: GD HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp 
Thời gian: 35 P
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Một số đồ dùng và dụnh cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
_Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp.
_Cách tiến hành:
* Bước 1:
_GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau:
+ Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
*Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
* Bước 3:
_GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+ Lớp em có những góc trang trí như trong tranh trang 37 SGK không?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không?
+ Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
*KNS
 Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp va tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm.
_Mục tiêu: Biết cách sử dụng cụ (đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học.
_Cách tiến hành:
* Bước 1: 
_Chia nhóm theo tổ
_Phát cho mỗi tổ một, hai dụng cụ (đồ dùng) 
* Bước 2:
_ GV nêu câu hỏi gợi ý:
_ Quan sát các nhóm thảo luận
* Bước 3: GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
Kết luận:
 Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
 * MT: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp.
2.Nhận xét- dặn dò:
_ Giáo dục HS
*NL: GD HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp 
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 18, 19 “Cuộc sống xung quanh”
_HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
_Một số HS trả lời
_ Nhận xét
- HS lắng nghe.
_Mỗi tổ thảo luận theo các câu hỏi
+ Những dụng cụ (đồ dùng) này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào? 
_ Đại diện nhóm trình bày
_ Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN : 18
TIẾT : 18
Thứ tư ,ngày tháng năm 20 
MÔN ; TNXH
TÊN BÀI DẠY : CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
( Chuẩn KTKN:71; SGK:38.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
* Lồng ghép VSMT :
- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
* KNS :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bộ tranh minh họa TNXH 1. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc sống ở xung quanh chúng ta
Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường
_Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại động hay vắng, học đi bằng phương tiện gì)
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
_GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV
*Bước 2: Đưa HS đi tham quan
*Bước 3: Đưa HS về lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về những hoạt động sinh sống của nhân dân
_Mục tiêu: (SGV Trang 64)
_Cách tiến hành:
*Bước 1: Thảo luận nhóm
_HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên
*Bước 2: Thảo luận cả lớp
_GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm
_GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK
_Mục tiêu: ( SGV Trang 65)
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV yêu cầu HS: 
*Bước 2:
_GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
_ Nhận xét, chốt lại
KNS:Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
2.Nhận xét- dặn dò:
MT: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung xung quanh.
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học”
_HS đi tham quan
_Thảo luận
_Đi tham quan
_Quan sát theo hướng dẫn của GV
_Xếp thành 2-4 hàng để đi tham quan
_Về lớp
_Thảo luận theo nhóm
_Thảo luận cả lớp 
_ Đại diện nhóm trình bày
_ Tự liên hệ
_ Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
- HS lắng nghe.
G
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN : 19
TIẾT : 19
Thứ ,ngày tháng năm 20
MÔN ; TNXH
TÊN BÀI DẠY : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
( Chuẩn KTKN:71; SGK:38.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
* Lồng ghép VSMT :
- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
* KNS :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bộ tranh minh họa TNXH 1. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
KTBC :
- Ở địa phương em thường nhân sống như thế nào ?
- Việc nào nổi bậc nhất ?
- GV nhận xét.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài.
" HS trưng bày tranh ảnh "
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được và giới thiệu cho các bạn xem.
- GV đặt câu hỏi :
+ Quê em nhân dân sống bằng nghề nào nhiều nhất ?
- GV cho HS quan sát kĩ tranh trong SGK.
- Gv nhận xét .
GV kết luận
Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
2.Nhận xét- dặn dò:
MT: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung xung quanh.
_Nhận xét tiết học.
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học”
- HS trả lời.
- HS lặp lại.
- HS trưng bày tranh ảnh.
+ HS thảo luận, trả lời : nghề nông, cá, câu, lưới,
- HS quan sát tranh.
Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
G
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
TUẦN : 20
TIẾT : 20
Thứ tư ,ngày tháng năm 2011
MÔN ; TNXH
 TÊN BÀI DẠY : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
( Chuẩn KTKN:71; SGK:42.)
I.MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
* KNS :
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tự bảo vệ.
Thời gian: 35 P
II. CHUẨN BỊ :
_Các hình trong bài 20 SGK
_Chuẩn bị những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_GV hỏi:
+Các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa?
+Theo các em vì sao tai nạn xảy ra?
HS: 
_GV khái quát: Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
_Mục tiêu: ( SGV trang 67)
_Cách tiến hành:
*Bước 1: Chia nhóm 
*Bước 2:
_Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý:
+ Điều gì có thể xảy ra?
+Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
*Bước 3:
_GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
_Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng.
Kết luận:
Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như : không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông
Hoạt động 2: Quan sát tranh
_Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
+Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
*Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp
Kết luận:
Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
_Cách tiến hành
*Bước 1:
_GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu:
+ Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định
+ Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi
*Bước 2: Tổ chúc trò chơi. Ai vi phạm luật sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 21 “Ôn tập: Xã hội”
_HS có thể trả lời theo từng trường hợp cụ thể mà các em đã gặp
_Chia lớp thành 5 nhóm
_Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV
_Đại diện các nhóm lên trình bày
_Các nhóm khác bổ sung
Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng qui định khi đi các loại phương tiện.
_Quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn 
_ Chơi trò chơi theo hướng dẫn 
_ Dùng tay làm phương tiện giao thông và cho xe chạy theo tín hiệu giao thông
G
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tuần : 21
Tiết : 21
Thứ ,ngày tháng năm 2012
MÔN : TNXH
TÊN BÀI DẠY : ÔN TẬP: XÃ HỘI
( Chuẩn KTKN:71; SGK:44.)
I. MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
 Thời gian: 35 P
II. CHUẨN BỊ :
_Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
On định lớp:
Bài mới:
1.giới thiệu bài:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
*Câu hỏi gợi ý:
_Kể về các thành viên trong gia đình bạn
_Nói về những người bạn yêu quý
_Kể về ngôi nhà của bạn
_Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ
_Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn
_Kể về một người bạn của bạn
_Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường
_Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó
_Kể về một ngày của bạn
*Cách tiến hành:
+ GV gọi lần lượt từng HS 
+ GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em
+ GV chọn một số HS lên trình bày trước lớp
+ Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 22 “Cây rau”
*Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 2 em
+HS lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp
+HS lên trình bày trước lớp
Kể về một trong 3 chủ đề : gia đình, lớp học, quê hương.
G
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
TUẦN : 22
TIẾT : 22
Thứ ,ngày tháng năm 2012
MÔN : TNXH
 TÊN BÀI DẠY : CÂY RAU
( Chuẩn KTKN:71; SGK:.)
I - MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân , lá, hoa của rau.
* KNS :
- Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
Thời gian: 35 P
II – CHUẨN BỊ :
_GV và HS đem các cây rau đến lớp
- Bộ tranh TNXH 1.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
On định lớp:
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_GV và HS giới thiệu cây rau của mình
_GV hỏi:
+Cây rau của em tên gì?
+Nó được trồng ở đâu?
Hoạt động 1: Quan sát cây rau
_Mục tiêu:(SGV trang 71)
_Cách tiến hành:
*Bước 1: 
_Chia nhóm
_Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi:
+Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó có bộ phận nào ăn được?
+Em thích ăn loại rau nào?
+Nếu HS nào không có cây rau mang đến lớp, cho HS vẽ và viết tên các bộ phận của cây rau và giới thiệu với các bạn
*Bước 2:
_ Gọi HS trình bày
_ Nhận xét, bổ sung
Kết luận:
Có rất nhiều loại rau, các cây rau đều có rễ, thân, lá, có loại rau ăn lá( bắp cải, xà lách), rau ăn được cả lá và thân (rau cải, rau muống),rau ăn thân (su hào), rau ăn củ ( củ cải, cà rốt ), rau ăn hoa( thiên lí), rau ăn quả ( cà chua, bí..)
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
_Mục tiêu (SGV trang 73)
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_GV hướng dẫn HS tìm bài 22 SGK
_GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
*Bước 2: gọi một số cặp trình bày
*Bước 3: Hoạt động cả lớp
_GV nêu câu hỏi:
+Các em thường ăn loại rau nào?
+Tại sao ăn rau lại tốt?
+Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? 
Kết luận
Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh tá bón, tránh chảy máu chân răng,, rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân. Vì vậy, cần phả

Tài liệu đính kèm:

  • doctnxh chuyen ma.doc