I/. MỤC TIÊU :
Kể được tên và các phần bộ phận chính trong cơ thể : đầu mình, chn tay một số bộ phận bn ngồi như mắt, mũi, tai, tĩc miệng, lưng, bụng.
Nhận biết được một số cử động của đầu, cổ , mình và chân tay
Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Tranh minh họa theo sách giáo khoa
2/. Học sinh: Sách Giáo khoa và bài tập TN
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 2: SƯU TẦM ẢNH HOẶC VẼ TRANH Giáo viên : Lớp cùng nhau học tập theo dõi bạn. Cùng xem tranh và kể với nhau về những người thân trong gia đình mình à Nhận xét trò chơi: + Vì sao nói gia đình là tổ ấm của em HOẠT ĐỘNG 3 : KỂ VỀ GIA ĐÌNH MÌNH CHO CẢ LỚP CÙNG NGHE. Dựa vào ảnh và tranh vẽ của các em cô mời các em xung phong lên kể về gia đình mình ? Đặt 1 câu hỏi phụ? Ví dụ: Tranh (ảnh) có những ai? Em muốn thể hiện gì trong tranh ? 4- Củng cố: Trò chơi : Tập hát và múa bài hát “Ba ngọn nến“ 5/. DẶN DÒ Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo . Hát Cơ thể người gồm có 3 phần : Đầu – mình – chân và tay. Học sinh vừa nêu vừa chỉ Học sinh mở SGK bài 11 Học sinh nêu lại cách xem tranh và thứ tự tranh ve Lớp quan sát tranh trên bảng nghe Giáo viên giao việc. Từng Tổ nêu lại nội dung giao việc của Giáo viên . Học sinh ngồi theo nhóm 4 bạn . Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh 1 ; 2 ; 3 ; 4 Học sinh học đôi bạn xem ảnh hoặc tranh của nhau . Thi đua gắn ảnh hoặc tranh vẽ . Vì gia đình có ông bà , cha mẹ là những người thân yêu nhất của em. Học sinh xung phong kể về gia đình của minh. Học sinh xung phong kể về gia đình của mình qua ảnh và tranh vẽ . Học sinh nêu nội dung ảnh hoặc tranh vẽ của mình Cả lớp hát và múa hát “Ba ngọn nến“ TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 12: NHÀ Ở I/. MỤC TIÊU : HS biết địa chỉ nhà ở của mình, kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em cho các bạn trong lớp nghe Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình II/. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ. Học sinh: Vở bài tập tự nhiên III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/. Oån Định : 2/. Bài Cũ Hãy kể về gia đình em ? Em đã giúp đỡ những gì cho Ba, mẹ ? 3/. Bài Mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1:HS QUAN SÁT HÌNH . HS quan sát từng tranh và nêu nhận xét ? Hình 1: Ngôi nhà này có ở vùng nào? Hình 2: Ngôi nhà này có ở vùng nào? Bạn biết gì về ngôi nhà ở hình 3 ? Hình 4: Cho bạn biết điều gì? Bạn thích ngôi nhà nào nhất ? GV hướng dẫn HS quan sát các loại nhà khác nhau. è Nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình .. Hoạt động 2: QUAN SÁT THEO NHÓM NHỎ Lớp chia ra thành 4 nhóm , mỗi nhóm quan sát từng tranh ? HS hãy quan sát và nêu những đồ dùng trong tranh Mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày ? Những vật nào nhà me có ? è Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết và việc mua sắm đó tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình Hoạt động 3 : VẼ TRANH Yêu cầu: Hãy vẽ vè ngôi nhà của mình ? HS tự vẽ màu và nhận xét . Bạn hãy giới thiệu về ngôi nhà , nơi mình ở è Cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình .Biết yêu quý ngôi nhà của mình, giữ gìn ngôi nhà 4- Củng cố: HS hãy kể về nơi ở của mình ; 5/. Dặn dò Về nhà : Vẽ ngôi nhà của mình và ghi rõ địa chỉ . Nhận xét tiết học. Hát HS tự kể HS nêu những công việc giúp ba mẹ HS nhắc lại HS nêu nhận xét tranh Ơû vung nông thôn Ơû thành thị Vùng núi, nhà sàn Đó là dạng biệt thự hay dãy phố HS tự nêu ý thích về nhà HS tự quan sát theo sự chỉ dẫn của GV Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2: Tranh 2 Nhóm 3: Tranh 3 Nhóm 4: Tranh 5 HS hội ý trong nhóm của mình. 1 HS đại diện nhóm lên trình bày HS tự nêu . HS tự vẽ ngôi nhà của mình HS tự giới thiệu . TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 13: Công Việc Ở Nhà I/. MỤC TIÊU : Học sinh kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình mình . Mỗi người trong gia đình cùng tham gia công việc thì sẽ tạo ra không khí gia đình vui vẻ đầm ám. Giáo dục HS yêu lao động và tồn trọng thành quả lao động của mình II/. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ bài 13 Học sinh: Vở bài tập tự nhiên, SGK III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/. Oån Định : 2/. Bài Cũ : ÔN TẬP CON NGƯỜI. Bạn ở trong ngôi nhà kiểu gì? Học sinh kể tên những đồ dùng trong nhà mình Yêu cầu Học sinh nhận xét bài vẽ của mình đã vẽ về ngôi nhà mình đang ở ? 3/. Bài Mới : Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU CÔNG VIỆC Ở NHÀ HS quan sát từng tranh và thảo luận Tổ? Tổ 1: Thảo luận hình 1 . Tổ 2: Thảo luận hình 2. Tổ 3: Thảo luận hình 3. Tổ 4: Thảo luận hình 4. Tổ cử đại diện lên trình bày: Ý nghĩa: Giúp cho nhẩc thêm sạch đẹp, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm , gắn bó của những thành viên trong gia đình với nhau HOẠT ĐỘNG 2: KỂ TÊN MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH Trong nhà em ai đi chợ ? Ai trông em ? Ai giúp đỡ em học tập? Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình . Em cảm thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó ? ð Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình . HOẠT ĐỘNG 3 : QUAN SÁT HÌNH /29 Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong 2 hình ở trang 29 ? Em thích căn phòng nào ? Tạo sao? Để cho nhà cửa gọn gàng , sạch sẽõ em là gì để giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà . 4- CỦNG CỐ: Mọi thành viên trong gia đình đều quan tâm đến công việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp . 5/. DẶN DÒ Về nhà : Thu gọn đồ dùng học tập và đồ chơi cho gọn gàng và ngăn nắp Hát HS tự kể HS nêu những đồ dùng trong nhà. Học sinh nhận xét cách vẽ và nêu tên đồ dùng trong nhà . HS nhắc lại nội dung bài. Học sinh quan sát tranh T1: Bàn , ghế bụi bặm, anh đang lau bàn . T 2:Mẹ đang dạy em học bài T3: Bé đang sắp xếp đồ chơi cho gọn . T4: Mẹ vá áo chi em, em xếp đồ cho anh chị và mẹ . Đôi bạn kể cho nhau nghe . Anh ( chị) của em . Em trông em bé Ba giúp đỡ em học bài . Học sinh tự nêu Em thấy vui mừng ,thích làm những công việc đó . Giống nhau: Nhà đều có cửa sổ , giường , ghế . . . Khác nhau: Hình trên nhà cửa chưa gọn gàng sạch sẽ . Hình dưới nhà cửa được thu xếp gọn gàng sạch sẽ . Eâm thích căn phòng ở dưới . Vì căn phòng đó gọn gàng sạch đẹp .Em ngủ dậy xếp chăn, màn . . . . TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 14: An toàn khi ở nhà I/. MỤC TIÊU : Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu . Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng bỏng và cháy. Biết được gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. Giáo dục HS ý thức giữ an toàn khi ở nhà . II/. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mẫu , Tranh , Học sinh: Vở bài tập tự nhiên, SGK III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/. Oån Định : 2/. Bài Cũ Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình . Trong nhà em ai đi chợ ? Ai giúp đỡ em học tập? Em cảmù thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó 3/. Bài Mới : Giới thiệu bài: Các em ở nhà mình em có thấy an toàn không? Trong nhà thường có những đồ vật gì gây nguy hiểm cho mọi người? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ An toàn khi ở nhàø“ HOẠT ĐỘNG 1 : Quan Sát Học sinh quan sát hình trang 30 ? Yêu cầu : Quan sát nhận xét các bạn đang làm gì? Theo em , em sẽ làm gì khi xảy ra tình trạng đó ? HOẠT ĐỘNG 2: Đóng vai Yêu cầu: Một nhóm 4 Học sinh thảo luận. Học sinh quan sát tranh trang 31. Nếu là em , em nhận xét gì về vai diễn của bạn vừa thực hiện Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em phải làm gì ? *- Giáo viên chốt ý: 4- CỦNG CỐ: Nếu hoả hoạn em phải làm gì ? Vì sao không nên chơi với các đồ vật dễ bắt lửa ? 5/. DẶN DÒ Về nhà : Xem lại kỹ bài vừa học để tránh những sơ xuất công đáng có . Hát HS tự kể: Học sinh tự nêu Ba mẹ , anh chị của em . Ba mẹ giúp đỡ em học tập . Em thấy vui mừng ,thích làm những công việc đó . HS nhắc lại nội dung bài. Học sinh quan sát tranh Học sinh nêu nhận xét của mình cho cả lớp cùng nghe Học sinh tự nêu . Họp nhóm 4 bạn cùng thảo luận Học sinh quan sát Học sinh tự nêu Em phải nhờ sự can thiệp của mọi ngươiø ở bên ngoài và gọi điện báo ngày cho Đội PCCC đến chữa cháy kịp thời . Học sinh lắng nghe . Học sinh tự nêu TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 15 : LỚP HỌC I . Mục tiêu: Kể tên các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học . Nói được tên lớp , cô chủ nhiệm và một số bạn học cùng lớp . Nhận dạng và phân loại đồ dùng lớp học Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo , đoàn kết với bạn và yêu quí lớp học của mình II . Chuẩn bị : GV: Nhiều tấm bìa , mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp học HS: sgk III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Có nên sử dụng dao hoặc các đồ vật sắc nhọn không ? vì sao ? Trường hợp trong nhà có lửa cháy em phải làm gì ? 3 . Bài mới: Lớp học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Biết các thành viên của lớp học và đồ dùng có trong lớp học - Bước 1: chia nhóm 2 hs Trong lớp học có những ai và những thứ gì? Lớp học của em giống lớp học nào trong hình ? Em thích lớp học nào trong hình ? Vì sao ? Bước 2: hs thảo luận – đại diện trình bày - Bước 3: gv hỏi : Kể tên cô và các bạn trong lớp ? Trong lớp , em chơi với ai? Trong lớp có những thứ gì ? Chúng dùng để dùng để làm gì? Chốt : Lớp học nào cũng có cô giáo và HS .Có bàn, ghế , tủ, bảng . Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp Bước 1: GV yêu cầu hs thảo luận về lớp học Bước 2: GV gọi 1 – 2 hs kể về trường, lớp của mình. Chốt : Cần nhớ tên lớp , tên trường .Các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình .Vì đó là nơi các em học hành ngày cùng các bạn . Hoạt động 3 : trò chơi : “ Ai nhanh – ai đúng “ GV phát mỗi nhóm 1 bộ bìa . HS sẽ chọn 1 tấm bìa và ghi tên đồ dùng trong lớp có và đính lên bảng . Nhóm nào nhanh – Nhóm đó thắng 4 : củng cố Em kể tên đồ dùng trong lớp. Cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài ? Hs thảo luận Đại diện hs trình bày Hs nêu cá nhân nhiều em Nhận xét Hs thảo luận Hs kể cho cả lớp nghe Hs chọn và ghi tên vào tấm bìa rồiø đính lên bảng HS tự kể Không làm dơ, không phá, không làm hư. 5. Tổng kết – dặn dò : Tô màu hình vẽ lớp học trong vở bài tập Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 16 : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I . Mục tiêu: HS kể tên các hoạt động học tập ở lớp học. HS biết được mối quan hệ giữa GV – HS, HS – HS trong từng hoạt động học tập. HS có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Tranh minh hoạ. 2/ HS : sgk III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : + Kể tên một số đồ dùng có trong lớp học ? + Cô giáo dạy em tên gì ? 3 . Bài mới: - Tiết này các em học bài Lớp học Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh - GV cho HS mở SGK – thảo luận về nội dung từng tranh. - Gọi HS trình bày. + Trong các hoạt động vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp ? hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường ? + Trong các hoạt động trên, các em thấy GV làm những công việc gì ? HS làm những công việc gì - GV nhận xét – chốt : Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau, trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học, nhưng cũng có những hoạt động được tổ chức ngoài trời. b/ Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp 5’ - GV cho HS nói về các hoạt động ở lớp học của mình? + Những hoạt động nào trong từng tranh ở bài 16/ SGK có mà ở lớp học của mình không có ? + Nêu các hoạt động mà em thích ? + Em đã làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tốt? - GV nhận xét – chốt : Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với nhau trong các hoạt động học tập, có như vậy chúng ta mới tiết bộ và học giỏi được. 4. Củng cố - GV cho HS hát bài : Lớp chúng mình. 5. Tổng kết – dặn dò : - Nhận xét tiết học Hs thảo luận Nhiều em trình bày Hs thảo luận Nhiều em nêu Cả lớp hát Tự nhiên xã hội BÀI 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I . Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp, có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp Hs nêu được tác hại của việc không giữ gìn lớp học sạch đẹp. Nêu được tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp HS biết làm 1 số công việc đơn giản để giữ gìn lớp học sạch đẹp II . Chuẩn bị : GV: tranh minh họa HS: VBT, bút màu. III . Các hoạt động 1 . Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Em thường tham gia những hoạt động nào ở lớp? Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó? 3. Bài cũ: Tiết này các em học bài :Giữ gìn lớp học sạch đẹp Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1 : Quan sát lớp học theo nhóm Gv bắt nhịp bài hát: chổi rơm Trong bài hát em đã dùng chổi để làm gì? Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp, chúng ta làm gì để giữ vệ sinh lớp học Em quan sát xem lớp mình đã sạch đẹp chưa? - Kết luận : Chúng ta không nên để lớp học mất vệ sinh, cần giữ gìn lớp học sạch đẹ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Các bạn trong tranh đang làm gì? Gv: Để lớp học sạch đẹp, các em phải biết làm những việc cần thiết để giữ gìn lớp học. + Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Thực hành giữ gìn lớp học sạch đẹp Gv mô tả các thao tác làm vệ sinh: vẩy nước, dùng chổi quét, hốt rác đổ vào túi ni lông, cho vào thùng rác, dung chổi lau nhà, lau từ cuối lớp lên. Sau đó , rửa sạch dụng cụ lau, rửa sạch chân tay. Gv yêu cầu HS thực hành Gv : Để giữ gìn lớp học em cần lau chùi thêm bàn học của mình 4: Củng cố Nếu lớp học bẩn thì diều gì sẽ xảy ra? Hằng ngày chúng ta phải trực nhật vào lúc nào? Nhận xét Quét nhà 2 hs ngồi gần thảo luận với nhau. Hs quan sát Đại diện nhóm trình bày HS thực hiện Chia lớp thành 2 nhóm Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ 5. Tổng kết – dặn dò Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 18+19 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I . Mục tiêu: HS nói được một số nét về cảnh quanthiên nhiên và công viêc người dân nơi HS ở. Biết được những hoạt động chính ở nông thôn, địa phương nơi mình ở. HS biết yêu thương, gắn bó với địa phương nơi mình đang sinh sống. II . Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ. HS sgk III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2. Bài cũ: nhận xét bài KT HK 1 3 . Bài mới : Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sân trường - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông ) - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? Ở đâu ? tại sao em biết ? - Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ? 4. Củng cố - Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ? 5. Tổng kết – dặn dò : - Nhận xét tiết học HS đi tham quan HS thảo luận câu hỏi HS quan sát – Thảo luận câu hỏi Nhiều em trả lời Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾT 2) I . Mục tiêu: Hs biết quan sát và nói được1số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. Nhận biết xung quanh chúng ta có những hoạt động nào HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II . Chuẩn bị : GV: tranh minh họa HS: VBT, bút màu. III . Các hoạt động 1 . Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Em thường tham gia những hoạt động nào ở lớp? Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó? 3. Bài mới:Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh T.2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Làm việc SGK - Cách tiến hành : Bước 1: HS quan sát tranh, thảo luận : nói về những gì em thấy Bước 2: Hỏi:T/38, 39, 40, 41 vẽ cuộc sống ở đâu?Vì sao em biết? Kết luận:T 38, 39 vẽ cuộc sống ở nông thôn. T 40,41 vẽ cuộc sống ở thành phố. Dựa vào đặc điểm nổi bậc ở từng địa phương ta dễ dàng nhận biết từng địa phương đó khi được nghe và thấy Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Cách tiến hành Bước 1:Em nói về cuộc sống ở địa phương em ở? Bước 2:Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Qua các bài hát, đặc điểm về văn hóa, ta cũng nnhận ra được địa phương đó. Do đo,ù cần giữ gìn bản chất văn hóa dân tộc của từng địa phương góp phần làm giàu đẹp nước nhà. 4. Củng cố Thi đua:diễn tảvài đặc điểm văn hóa của dân tộc Việt Nam chúng ta – Nhận xét 5. Dặn dò: Chuẩn bị: An toàn trên đường đi học. Hs quan sát Nông thôn. Vì có cảnh trồng rau , trồng lúa. Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét Tự nhiên xã hội BÀI 20:An toàn trên đường đi học I . Mục tiêu: Hs biết xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên dường đi học. Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Đi bộ trên vỉa hè ‘ đường có vỉa he’. Đi bộ sát lề đường bên phải của mình.ø Có ý thức chấp hành nhữnh quy định về trật tự an toàn giao thông. II . Chuẩn bị : GV: tranh minh họa sgk HS: VBT III . Các hoạt động 1 . Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Em hãy kể về hoạt động sinh sống của địa phương em? Kể một số nghề phụ ở địa phương em 3. Bài mới:Tiết này các em học bài : An toàn trên đường đi học. Hoạt động của thầy Hoat động 1: thảo luận tình huống Cách tiến hành Bước 1: chia lớp thành 5 nhóm Bước 2: mỗi nhóm thảo luận một tình huống trong tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý. + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào em có những hành động giống như tình huống đo ùkhông? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hoat động 2: Quan sát tranh Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS QST, hỏi và trả lời câu hỏi ới bạn: + Đường ở tranh thứ nhất có gì khác ới đường ở tranh thứ hai ‘trang 43 SGK’? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất‘trang 43 SGK’ đi ở vị trí nào trên đường? +Người đi bộ ở tranh thứ hai‘trang 43 SGK’đi ở ị trí nào trên đường? Bươc 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép dường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hèthì người đi bộ phải đi trên vỉa hè. Hoat động 3: Trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ Cách tiến hành: Bước 1: GV cho HS biết các quy tắc về đèn hiệu Bước 2: GV dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở trong lớp - Một số HS đóng vai đèn hiệu - Một số HS đóng vaingười đi bộ. - Một số HS khác đóng vai xe máy ô tô.HS đi lại theo đèn hiệu Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu. 4. Củng cố: Khi đi bộ trên dường có vỉa hè phải đi như thế nào? Khi đi bộ trên dường không có vỉa hè phải đi như thế nào? 5.Dặn dò: Luôn luôn chấp hành luật lệ giao thông. Chuẩn bị bài : Ôn tập xã hội. Hoạt động của trò Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác NX bổ xung HS từng cặp QST theo hướng dẫn của GV HS chơi trò chơi HS trả lời Tự nhiên xã hội BÀI 21:Ôn tập Xã hội I . Mục tiêu: Kể với bạn bè về gia đình mình, lớp học và cuộc sống xung quanh. Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ cho nhà ở , lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp. II . Chuẩn bị : GV: sưu tầm những tranh ảnh về chủ đề xã hội. HS: VBT III . Các hoạt động 1 . Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Em hãy nhắc lại những các quy tắc về đèn hiệu? Nêu những quy định về đi bộ trên đường? 3. Bài mới:Tiết này các em học bài :Ôn tập: Xã hội Hoạt động của thầy Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ + kể về các thành viên trong gia đình bạn. + Nói về những người bạn yêu quý. + Kể về ngôi nhà của bạn. + Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ. + Kể về cô giáo của bạn. + Kể về một người bạn của bạn. + Kể những gì ba
Tài liệu đính kèm: