Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1

I. Mục tiêu:

- Biết được một số loại giấy, bìa và dụng cụ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ).

- Học sinh: Các loại dụng cụ thủ công.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1731Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận
H: Vẽ vào vở bài tập về những người thân trong gia đình
H: Trưng bày bài của mình
G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Kể cho bạn nghe về những người trong gia đình
G: Chốt nội dung bài, học sinh cần yêu quý những người thân trong gia đình.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 12
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 12: nhà ở
I. Mục tiêu:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 3P
“Ba ngọn nến lung linh”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 2P
2,Nội dung: 27P
a-HĐ1: Quan sát tranh (SGK)
MT: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng 
Kết luận: Nhà là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình
b-HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm nhỏ
MT: Kể được tên những đồ dùng 
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng nhưng còn phụ thuộc vào kinh tế
 Nghỉ giải lao 
c-HĐ3: Vẽ tranh
MT: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp 
Kết luận: Mỗi người đều mơ ước có ngôi nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng cần thiết, phải yêu quý ngôi nhà của mình
3.Củng cố – dặn dò: 3P
H+G: Cùng hát
G: Giới thiệu bài
G: Treo tranh (SGK)
H: Quan sát hình
G: Ngôi nhà này ở đâu? Bạn thích ngôi nhà nào? 
H: Thảo luận nhóm (2H)
H: Trả lời
G: Cho học sinh quan sát thêm tranh và giải thích
G: Cho học sinh quan sát thêm tranh và giải thích
G: Kết luận
G: Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
H: Thảo luận tranh nói tên các đồ dùng trong nhà
H: Nêu tên các đồ dùng
G: Kết luận
G: Hướng dẫn học sinh vẽ ngôi nhà của mình
H: Tự vẽ
H: Trình bày sản phẩm của mình
H+G: Nhận xét
G: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh về nhà yêu quý bảo vệ ngôi nhà
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 13
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 13: công việc ở nhà
I. Mục tiêu:
- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK, tranh minh hoạ
- HS: VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 3P
- Kể tên những đồ dùng cần thiết trong nhà.
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: 1P
2,Nội dung: 28P
a-Quan sát tranh (SGK)
MT: Thấy được 1 số công việc ở nhà và những người trong gia đình.
Kết luận: ở nhà mọi người đều có 1 công việc khác nhau, những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau.
b- Thảo luận nhóm
MT: Biết kể tên 1 số công việc các em thường làm giúp đỡ bố mẹ 
Kết luận: Mọi người trong nhà đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
 Nghỉ giải lao 
c) Quan sát tranh 
MT: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà ở 
Kết luận: Các em cần chăm chỉ làm việc để nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng.
3.Củng cố – dặn dò: 3P
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài qua tranh vẽ
H: Quan sát hình vẽ SGK, nhận xét nội dung tranh
- Kể từng hoạt động của mỗi bức tranh
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
H: Thảo luận nói được 1 số công việc đã làm để giúp đỡ gia đình
- Đại diện các nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận
H: Nhắc lại
G: Hướng dẫn học sinh Quan sát tranh trang 29
- Gợi ý HS nhận biết sự khác nhau giữa 2 căn phòng:
- GV nêu câu hỏi:
+ Em thích căn phòng nào?
+ Để có căn phòng đẹp em cần làm gì?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận, liên hệ
G: Chốt nội dung bài
H: Thực hiện tốt phần liên hệ
- Chuẩn bị trước bài sau.
Ký duyệt
...
...
...
Tuần 14
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 14: an toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
- G: Một số câu chuyện sảy ra tai nạn.
- H: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung 
cách thức tiến hành
I- Kiểm tra bài cũ: 3P
?- Kể tên những công việc trong nhà giúp bố mẹ? 
- G: Đặt câu hỏi gợi ý
- H: Trả lời
- H - G: NHận xét => đánh giá
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 2P
- G: Giới thiệu trực tiếp
2- Các hoạt động: 27P
HĐ 1: Quan sát tranh (SGK)
- G: Yêu cầu H quan sát hình vẽ (SGK)
MT: Biết cách phòng tránh đứt tay 
- H: Chỉ và nói lên các bạn trong hình đang làm gì?
- H: Trả lời => H => bổ sung
- H-G: Nhận xét => đánh giá.
KL: Khi sử dụng những đồ dùng rễ vỡ và vật sắc nhọn, phải cẩn thận để tránh, đứt tay, những đồ dùng trên để xa tầm tây trẻ.
=> Két luận.
Nghỉ giải lao 
HĐ2: Đóng vai theo tình huống.
- G: Chia lớp thành (3 nhóm) giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
MT: Nên tránh chơi những vật có thể gây cháy: 
- H: Thảo luận nhóm => đại diện nhóm trình bày
? Em có suy nghĩ gì ? Khi thể hiện bai diễn của mình ?
? Nếu là gì em, em có cách ứng sử khác không ?
- G: Đặt câu hỏi gợi ý
- H: Trả lời => H khác bổ sung
G: Nhận xét -> Đánh giá
? Em có nhận xét gì gì qua việc đóng vai của bạn
=> Kết luận
? Trường hợp có lửa cháy đồ vật trong nhà, em phải làm gì ?
? Có gọi điện cho ai không ?
III-Củng cố: 3P
- G: Tổng kết bài
- Dặn học sinh về nhận đọc bài và thực hiện tốt
- Chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 15
Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 15: lớp học
I. Mục tiêu:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: 1 số đồ dùng trong lớp 
- H: Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 2P
- Hát bài: “Vào lớp”
B. Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Quan sát tranh 
- Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp
Kết luận: Lớp nào cũng có thầy cô giáo, trong lớp có bàn ghế tủ đồ dùng tranh ảnh...
Nghỉ giải lao 
b) Giới thiệu lớp học của mình
- Biết giới thiệu lớp học của mình
Kết luận: Các em cần nhớ tên trường lớp của mình, yêu quý lớp học của mình, ở đó có thầy giáo cô giáo và các bạn
3,Củng cố – dặn dò: 3P
G: Giới thiệu bài hát
H: Hát (Cả lớp)
G: Giới thiệu trực tiếp
*Bước 1:
G: Hướng dẫn quan sát hình (SGK) trang 32, 33 và trả lời các câu hỏi
H: Quan sát theo cặp và trả lời
G: Trong lớp học và có những ai và những thứ gì? Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
Bạn thích lớp nào trong các hình đó? Tại sao?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung. Tiểu kết
G: Hỏi thêm 
- Em hãy kể tên cô giáo và các bạn của mình?
- Trong lớp em thường chơi với ai? Trong lớp học có những gì? Chúng được dùng để làm gì?
H: Trả lời
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu
- HD học sinh thực hiện
H: Lên kể trước lớp học của mình
H+G: Nhận xét, bổ sung, uốn nắn.
G: Kết luận
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, dặn học sinh yêu quý lớp học của mình
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 16
Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 16: hoạt động ở lớp
I. Mục tiêu:
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: 1 số đồ dùng trong lớp 
- H: Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 2P
- Kể tên các thành viên ở trong lớp.
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Quan sát tranh 
- Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS; giữa HS và HS trong từng hoạt động học tập.
Kết luận: ở lớp có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có HĐ được tổ chức trong lớp học, có những HĐ được tổ chức ở ngoài sân trường.
Nghỉ giải lao 
b) Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
- Biết giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
3,Củng cố – dặn dò: 3P
G: Nêu yêu cầu
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Hướng dẫn quan sát tranh (SGK) trang 34, 35 và trả lời các câu hỏi
- Hoạt động nào được tổ chức trong lớp?
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
H: Quan sát và trao đổi nhóm đôi
H: Đại diện các nhóm phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung. Tiểu kết
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện.
H: Quan sát tranh SGK+ Hiểu biết của bản thân, nói với các bạn về: 
- Các hoạt động có trong từng hình SGK
- Các HĐ ở lớp học của mình.
- Hoạt động mình thích nhất
- Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập tốt?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận và liên hệ.
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, 
H: Ôn lại bài và thực hiện bài học.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 17
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 17: giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: 1 số dụng cụ như: chổi, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu. 
- H: VBT, số dụng cụ như: chổi, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 2P
- Kể các hoạt động ở lớp
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Biết giữ lớp học sạch, đẹp 
- Các bạn đang trực nhật
- Các bạn đang trang trí lớp học...
Kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mối HS phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học .....
Nghỉ giải lao 
b) Biết cách sử dụng một số dụng cụ( đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học.
Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ ( đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Hướng dẫn quan sát tranh trang 36 SGK và trả lời các câu hỏi
- Tranh 1: Các bạn đang làm gì? ....
- Tranh 2: Các bạn đang làm gì? sử dụng những đồ dùng gì?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung. Tiểu kết
H: Quan sát tranh SGK trang 37, kết hợp kiến thức của bản thân, trả lời các câu hỏi:
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có góc trang trí như tranh trang 37 không?
- ..........
- Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận
G: Nêu yêu cầu hoạt động nhóm, phát cho các nhóm 1 số dụng cụ( đồ dùng)
- HD học sinh cách sử dụng từng loại dụng cụ.....
H: Quan sát, nhận biết.
H: Đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận và liên hệ.
H: Nhắc lại ND bài
G: Nhận xét chung giờ học. 
H: Ôn lại bài và thực hiện bài học.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 18
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Bài 18: Cuộc sống xung quanh ta
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Các hình trang 18, 19 SGK 
- H: SGK, xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 3P
- Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS cần phải làm gì?
B.Bài mới: 29P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường: 
- HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, ... , các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, ở khu vực xung quanh trường.
Nghỉ giải lao 
b) Hoạt động của nhân dân địa phương
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Giao nhiệm vụ quan sát cho HS
H: Quan sát
- Nhận xét về quang cảnh trên đường( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì)
- Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở SX, cây cối, ruộng vườn, hay không? người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
G: phổ biến nội qui đi tham quan:
- Đi thành hàng, không đi lại tự do
- Phải trật tự, nghe theo lời của GV
H: Đi tham quan khu vực xung quanh trường.
- Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích HS nói với nhau về những gì các em đã trông thấy.
H: Di chuyển theo 2 hàng về lớp
G: HD học sinh thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
H: Phát biểu, nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận, liên hệ
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, 
H: Quan sát thêm cảnh cuộc sống xung quanh nơi mình ở, chuản bị cho bài học sau.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 19
Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 19: Cuộc sống xung quanh ta
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Các hình trang 18, 19 SGK 
- H: SGK, xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 2P
- Nêu những công việc chủ yếu của người dân ở địa phương...
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Phân biệt cuộc sống ở nông thôn và cuộc sống ở thành phố: 
- Tranh 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn.
- Tranh 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Nghỉ giải lao 
b) Trò chơi: Sắm vai hướng dẫn viên
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Quan sát tranh trang 18, 19 và trả lời các câu hỏi SGK
H: Chỉ vào tranh và nói những gì em nhìn thấy
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Căn cứ vào thực tế của địa phương, giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình nhằm giúp các em hình thành những biểu tượng ban đầu về cuộc sống....
G: Nêu yêu cầu trò chơi
- HD cách chơi
H: Sắm vai hướng dẫn viên giới thiệu về những nghề truyền thống của địa phương mình hoặc của bạn
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn em sắm vai tốt nhất.
H: Nhắc lại nội dung bài, 
H: Ôn lại kiến thức của bài học.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 20
Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 20: an toàn trên đường đi học
I. Mục tiêu: 
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Các hình trang 20 SGK, một số tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương mình.
- H: SGK, xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 2P
- Kể về cuộc sống xung quanh...
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học: 
- Ngã từ trên xuồng xuống nước
- Bị ô tô, xe máy đâm
- ...............
Nghỉ giải lao 
b) Qui định về đi bộ trên đường
- Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
c) Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Quan sát tranh trang 20 và trả lời các câu hỏi SGK
H: Chỉ vào tranh và nói những gì em nhìn thấy
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Căn cứ vào thực tế của địa phương, giúp HS nhận ra một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học:
H: Quan sát trang SGK
Trao đổi nhóm đôi( Hỏi và trả lời câu hỏi của bạn)
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
G: Nêu yêu cầu trò chơi
HD cách chơi
Nêu rõ luật chơi và thời gian chơi
HS chơi thử
H: Sắm vai chơi trò chơi theo HD của GV 
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn em sắm vai tốt nhất.
H: Nhắc lại nội dung bài, 
H: Ôn lại kiến thức của bài học.
Chuẩn bị bài học sau
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 21
Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 21: ôn tập: xã hội
I. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Các hình SGK, 
- H: SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 2P
- Nêu qui định khi đi bộ trên đường?
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Ôn tập 
*Gia đình em có những ai?
*Em đang sống ở đâu? kể vài nét về nơi em đang sống?
 Nghỉ giải lao 
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh ôn tập
H: Kể về gia đình mình 1 cách tự nhiên
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh ôn tập ND thứ 2
H: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành yêu cầu GV đưa ra
+ Hãy kể về ngôi nhà em đang sống
+ Hãy kể về ngôi nhà em ước mơ trong tương lai
+ Hãy kể những công việc hàng ngày em làm để giúp đỡ cha mẹ?
+ Háy kể cho các bạn nghe về bạn thân của em
+ Trên đường em đi học cần chú ý đến điểm gì?
- Đại diện các nhóm kể về nơi em đang sống( Hái hoa dân chủ)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, liên hệ
H: Nhắc lại nội dung bài, 
H: Ôn lại kiến thức của bài học.
- Chuẩn bị bài học sau.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 22
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 22: cây rau
I.Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Các loại rau thật, hình ảnh các cây rau. 
- H: SGK, xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 2P
- Để tránh được những tai nạn xảy ra trên đường...chấp hành những qui định về trật tự an toàn GT như thế nào?
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Giới thiệu cây rau 
- Rau cải, su hào, cải bắp, ....
- Rễ, thân, lá
 Nghỉ giải lao 
b) Lợi ích của rau
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Cho HS quan sát 1 số cây rau thật mà GV đã chuẩn bị
H: Nói được tên các cây rau đó và nói rõ được trồng ở đâu
H: Trao đổi nhóm, nêu được các bộ phận của cây rau
- Đại diện nhóm phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
G: Nêu câu hỏi:
Em thích ăn loại rau nào?
Tại sao ăn rau lại tốt?
Trước khi dùng rau làm thức ăn ta cần làm gì?
H: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành yêu cầu GV đưa ra
- Đại diện các nhóm phát biểu, nói được lợi ích của rau.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, liên hệ
H: Nhắc lại nội dung bài, 
H: Ôn lại kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 23
Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 23: cây hoa
I.Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Cây hoa thật, hoa bịt mắt.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5P)
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (3P)
2, Nội dung
a) Quan sát cây hoa (10P)
- Các bộ phận của hoa
b) Tác dụng của hoa (10P)
3,Củng cố, dặn dò: (7P)
H: Kể tên một số loại rau
ích lợi của việc ăn rau
H: Trả lời cá nhân (2H)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Gọi một số học sinh lên nói tên cây hoa của mình mang đến (tên cây hoa gì? Sống ở đâu?)
G: Chia lớp thành nhóm nhỏ
G: Hướng dẫn làm việc
- Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa mà em mang đến lớp sau đó thảo luận câu hỏi
- Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm
 - Các nhóm so sánh các loại hoa có trong nhóm để tìm ra sự khác nhau về màu sắc hương thơm giữa chúng
G: Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp
G: Kết luận các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa
- Có nhiều loại hoa khác nhau mỗi loại hoa đều có màu sắc rất đẹp, có loài hoa có hương thơm, có loài hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc
H: Quan sát tranh và đọc câu hỏi, trả lời các câu hỏi SGK
H: Lên bảng, 1 hỏi, 1 trả lời (2H)
G: Nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận
- Kể tên các loài hoa có tên trong bài 23
- Kể tên các loài hoa khác mà em biết
- Hoa được dùng để làm gì?
G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
H: Chơi trò chơi “Đố bạn hoa gì?”
G: Nhận xét, bình chọn.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 24
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 24: cây gỗ
I.Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Cây gỗ hoặc hình ảnh về cây gỗ.
H: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (6P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Quan sát cây gỗ (15P)
*Kết luận: Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa nhưng cây gỗ có thân to
3,Tác dụng của cây gỗ (13P)
3,Củng cố – dặn dò: (5P)
H: Lên bảng trình bày
-Nêu ích lợi của việc trồng hoa
G: Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Tổ chức cho học sinh ra sân trường, dẫn các học sinh đi quan sát quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là cây gì
G: Cho học sinh dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em quan sát
Cây gỗ này tên là gì? Thân cây này có đặc điểm gì so với cây hoa đã học?
G: Kết luận
H: Mở vở bài 24 SGK
H: Quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi SGK
Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên một số cây gỗ thường được trồng ở địa phương em? Kể tên một số đồ dùng bằng gỗ
G: Kết luận
G:Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài 25.
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 25
Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2012
Tự nhiên - xã hội
Bài 25: con cá
I. Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Các hình ảnh trong SGK
H: SGK, xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (6P)
- Cây gỗ
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Quan sát con cá (15P)
*Kết luận: SGK
b)1 số cách đánh bắt cá,... (13P)
3,Củng cố – dặn dò: (5P)
H: Lên bảng trình bày
-Nêu ích lợi của việc trồng gỗ
G: Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho HS quan sát con cá GV mang đến
H: Quan sát kỹ và trả lời các câu hỏi:
- Nói tên và các bộ phận bên ngoài của con cá
- Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
- Cá thở như thế nào?
H: Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Kết luận
H: Quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi SGK
- Người ta dùng cái gì để câ

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH1.doc