Giáo án Tự nhiên – xã hội 1 (cả năm)

Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

BÀI 1. CƠ THỂ CHÚNG TA

I/ Mục tiêu:

 Sau bài học này, học sinh biết:

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

- Biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động đểc có cơ thể phát triển tốt.

II/ Đồ dùng dạy học

Các hình trong bài 1 SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

 Giới thiệu hôm nay chúng ta học bài đầu tiên về cơ thể người.

Hoạt động 1: Quan sát tranh.

 

doc 48 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên – xã hội 1 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan.
Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cuả cơ thể.
Cơ thể người gồm mấy phần?
Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?
Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Hoạt động 2: Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại sức khoẻ.
Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không?
Em có đánh răng rưả mặt trước khi đi ngủ không?
Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi.
Kết luận:
Thức dậy lúc 6 giờ để làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng, chuẩn bị đi học. Aên cơm đúng giờ để có sức khoẻ tốt. Đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, thường xuyên tắm gội hàng ngày để giữ cơ thể luôn sạch sẽ
Thảo luận.
Xung phong trả lời câu hỏi.
Bổ sung.
Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Bài 11. GIA ĐÌNH EM
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
Gia đình là tổ ấm của em.
Bố mẹ , ông bà , chị em  là những người thân yêu của em.
Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
Kể được về những người trong gia đình mình với bạn trong lớp.
Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học.
Bài hát “Cả nhà thương nhau”
Vở bài tập TN-XH, bút vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Gia đình là tổ ấm cuả em.
Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia đình mình.
Hoạt động 3: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
Cho 1 số em dưạ vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về những người thân trong gia đình mình.
Tranh vẽ những ai?
Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và những người thân.
Hát bài cả nhà thương nhau.
Hoạt động nhóm nhỏ.
Quan sát hình SGK.
Thảo luận.
Đaị diện nhóm lên kể lại gia đình Lan. Gia đình Minh.
Vẽ tranh, trao đổi theo cặp.
Từng em vẽ vào giấy: Bố, mẹ, ông , bà và anh chị hoặc em, là những người thân yêu nhất cuả em.
Học sinh kể dưạ vào tranh vẽ.
Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI 12. NHÀ Ở 
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
Nhà ở có nhiều lọai khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở của mình.
Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp.
Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy học.
- tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ. 
- Sưu tầm tranh ảnh về ngôi nhà ở của gia đình miền núi, đồng bằng, thành phố.
III/ Các họat động dạy học.
Khởi động.
Hoạt động 1: Nhận biết các lọai nhà khác nhau ở các loại vùng khác nhau.
Cho xem tranh.
Ngôi nhà này ở đâu?
Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
Theo dõi giúp đỡ học sinh .
Cho xem tranh các dạng nhà: nông thôn, tập thể ở thành phố, nhà sàn miền núi
Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
Xem tranh trang 27 SGK.
Kết luận: Mỗi giga đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình.
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Vẽ ngôi nhà em ở rộng hay chật?
Nhà em có các sân vườn không?
Nhà em có mấy phòng?
Kết luận: mỗi người mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau.
Nhớ địa chỉ nhà ở của mình, yêu quí gìn giữ ngôi nhà vì đó là nơi em sống hằng ngày.
Hát vui.
Quan sát tranh.
từng cặp hỏi và trả lời nhau.
Lặp lại.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên kể cho cả lớp nghe.
Vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu ch ocả lớp.
Môn:Tự nhiên – Xã hội
Bài 13. CÔNG VIỆC Ở NHÀ 
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình.
Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
Yêu lao động và tông trọng thành quả lao động của mỗi người.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to bài 13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
- Gọi học sinh lên trình bày.
Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
Hoạt động 2: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Kể các việc các em thường làm để giúp đỡ gia đình.
Trong nhà em, ai đi chợ, ai nấu cơm, ai quét dọn nhà cửa
Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
Em thấy thế nào khi làm những việc có ích cho gia đình?
Gọi học sinh lên trình bày trước lớp.
Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình.
Hoạt động 3: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai dọn dẹp.
Hãy tìm những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29 SGK.
Em thích căn phòng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp đỡ cha mẹ?
Gọi học sinh lên trình bày.
Kết luận:
Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
Ngòai giờ học, để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi em nên giúp đỡ cha mẹ những công việc tùy theo sức của mình.
- Quan sát hình trang 28.
- Làm việc theo cặp.
- Cá nhân ( 2 – 3 em).
Thảo luận nhóm 2 em.
Tập nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi trang 28 SGK.
Kể cho nhau nghe công việc thường ngày của gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể.
2, 3 học sinh trình bày.
Quan sát hình SGK trang 29.
Làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Môn: Tự nhiên – Xã hội
Bài 14. AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
Số ĐT để báo cứu hỏa (114)
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà.
III/ Các hoạt động dạy học.
khởi động.
Hoạt động 1: Quan sát.
MT; Biết cách phòng chống đứt tay.
Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần chú ý điều gì?
Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay.
Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ.
Hoạt động 2: Đóng vai.
MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất dễ cháy.
Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình?
Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của từng vai diễn?
Nếu là em , em có cách cư xử khác không?
Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các bạn đóng vai?
Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?
Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương mình không?
Kết luận: Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa.
Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy.
Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện.
Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu
Nhớ số ĐT báo cứu hỏa.
Trò chơi: “ Gọi cứu hỏa”
Hát vui.
Quan sát hình trang 30 SGK.
Làm việc theo cặp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhóm 4 em.
Quan sát hình trang 31 SGK.
Đóng vai.
Trình bày trước lớp.
Cả lớp quan sát.
Trả lời.
Thảo luận.
Môn: Tự nhiên- Xã hội.
Bài 15. LỚP HỌC
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
- Lớp học là nơi các em đến hàng ngày.
- Nơi nào các thành viên của lớp và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp.
- Nhận dạng và phân lọai ( Ở mức độ đơn giản) đồ dùng trong lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, đòan kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp vào các bìa nhỏ.
III/ Các họat động dạy học.
Giới thiệu bài:
-Các em học ở trường nào? Lớp nào? 
Hôm nay chúng ta tìm hiểu về lớp học.
Họat động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp và đồ dùng trong lớp.
-Chia nhóm 2 học sinh .
+Trong lớp học có những ai và nhũng thứ gì?
+ Lớp học của bạn gần giốpng với lớp nhọc nào?
+Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
+Kể tên cô giáo và các bạn của mình.
+Trong lớp, em thường chơi với ai?
+Trong lớp học của em co91 những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
- Học sinh trả lời tên trường, tên lớp. 
Quan sát các hình trang 33 SGK.
Trả lời.
Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy ( cô ) giáo và học sinh . Trong lớp học có bàn có ghế cho giáo viên và học sinh , bảng, tủ đồ, đồ, tranh ảnh Việc trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện của từng trường.
Họat động 2: Thảo luận theo cặp.
*Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp.
-Thảo luận.
-2 học sinh lên trình bày.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi em đến học hàng ngày vói thầy (cô) và các bạn.
Họat động 3: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
*Nhận dạng và phân lọai đồ dùng trong lớp.
-Phát bìa cho các nhóm.
-Nhóm nào làm nhanh và đúng đựơc khen.
-Nhận xét. 
-Chọn tấm bìa có ghi tên đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên dán lên bảng.
Môn: Tự nhiên – Xã hội
Bài 16. HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
Các họat động học tập ở lớp học.
Mốii quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động học tập.
Có ý thức tham gia tích cực vào cá họat động ở lớp học.
Hợp tác, giúyp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp.
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh các hình bài 16 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: Hôm nay cá em học bài hoạt động ở lớp.
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
MT: Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trongừ­ng hoạt động học tập.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nói với bạn về các họat động ở từng hình vẽ trong bài.
Gọi 1 số học sinh trình bày.
Trong các họat động vừa nêu họat động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào tổ chức ngoài sân?
Trong từng họat động trên giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?
Kết luận: Ở lớp học có nhiều họat động học tập khác nhau. Trong đó có những họat động được tổ chức trong lớp học và có những họat động được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Thảo luận thẽo cặp.
Giới thiệu hoạt động ở lớp học của mình. Học sinh nói với bạn về:
Các hoạt động ở lớp mình.
Những họat động có trong từng hình mà không có ở lớp học của mình.
Hoạt động mình thích nhất.
Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tốt?
Gọi học sinh lên trình bày.
Kết luận: các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia xẻ với các bạn trong từng hoạt động học tập ở lớp.
Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình.
Thảo luận theo cặp.
Cá nhân.
Thảo luận cả lớp.
Thảo luận theo cặp 2 học sinh.
Cá nhân.
Môn: Tự nhiên – Xã hội
Bài 17. GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Thế nào là lớp sạch, đẹp.
Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.
Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp sạch, đẹp như lau bảng, bàn, quét lớp
Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào những họat động làm cho lớp học sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
Một số đồ dùng: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau
III/ Các họat động dạy học.
Giới thiệu bài: Hôm nay học bài Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Họat động 1: Quan sát.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 36 SGK.
Tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
Gọi học sinh lên trình bày.
Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
Lớp học của em có góc trang trí như trong tranh không?
Bàn ghế có xếp ngay ngắn không?
Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng tường không?
Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?
Em nên làm gì cho lớp học sạch, đẹp?
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp mình sạch đẹp.
Họat động 2: Thảo luận và thự hành theo nhóm.
Chia nhóm và phát dụng cụ.
Những dụng cụ này được dùng để làm vào việc gì?
Cách sử dụng từng lọai như thế nào?
Gọi đại diện lên trình bày và thực hành.
Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an tòan và giữ vệ sinh cơ thể.
Lớp học sạch đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn, vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp.
Làm việc theo cặp.
3 em.
Thảo luận.
Thảo luận nhóm.
Trình bày và thực hành cả lớp xem.
Môn: Tự nhiên – xã hội
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Tự nhiên – xã hội
Bài 18. CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Quan sát và nói 1 số nét chính về họat động sinh sống của nhân dân đị phương. 
Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Các hình vẽ bài 19 sách giáo khoa
III/ Các họat động dạy học.
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc sống xung quanh chúng ta.
Họat động 1: tham quan họat động sinh sống của nội khu vực xung quanh trường.
Nhận xét về quan cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì ?)
Nhận xét quan cảnh 2 bên đường : có nhà ở , của hàng .người dân ở địa phương thường làm công việc gì chủ yếu ?
Phổ biến nội quy tham quan : Trật tự đảm bảo hàng ngũ, nghe lời giáo viên .
Đưa học sinh đi tham quan .
Hoạt động 2: Thảo luận về họat động sinh sống của nội dung.
Nối với nhau về những gì em quan sát được .
Yêu cầu học sinh liên hệ những công việc mà bố mẹ hoặc những người trong gia đình.
Hoạt động 3: Xem sách giáo khoa .
Chỉ vào hình trong hai bức tranh nói về những gì các em nhìn thấy.
Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết?
Kết luận: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sông ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sông ở thành phố .
Quan sát đường sá nhà ở.
Làm việc theo cặp.
Học sinh đi tham quan .
Thảo luận nhóm.
- Quan sát thảo luận cả lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Làm việc theo nhóm sách giáo khoa .
Cá nhân.
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài 19. CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
( Tiếp theo )
Môn: Tự nhiên- xã hội.
Bài 20. AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC.
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đuờng đi học.
Quy định về đi bộ trên đường.
Tranh một số tình huồng nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Đi bộ trên vỉa hè, sát lề đường bên phải của mình.
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài SGK.
III/ Các họat động dạy học.
1/ Ổn địn.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
a) Giới thiệu : Hôm nay học bài: An tòan trên đường đi học.
b) Các họat động:
Họat động 1: Thảo luận tình huống.
- Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Mỗi nhóm thảo luận và trả lời theo câu hỏi (sau SGK trang 42)
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có những hành động như tình huống đó không?
+ Em sẽ khuyên các bạn đó trong tình huống đó như thế nào?
Hát vui.
Thảo luận nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
Bổ sung.
Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành luật lệ giao thông- chẳng hạn như : không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô
Họat động 2: Quan sát tranh.
- Biết quy định về đi bộ trên đường.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi với bạn.
+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thư 2?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ 2 đi ở vị trí nào trên đường?
Từng cặp quan sát tranh và trả lời.
Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, đi sát mép đường bên phải của mình, còn đương có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
Hoạt động 3: Trò chới “ đèn xanh, đèn đỏ”.
- Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông.
- Khi đèn đỏ sáng : Tất cả xe cộ và người đi lại đều dừng lại đúng vạch quy định.
- Khi đèn xanh sáng : Xe cộ và người đi lại được phép đi.
- Ai vi phạm sẽ bị phạt.
Một số học sinh đóng vai đèn hiệu.
Một số học sinh đóng vai người đi bộ.
Một số học sinh đóng vai xe máy , xe ôtô.
Học sinh thực hiện trên đường theo đèn hiệu.
 Môn: Tự nhiên - Xã hội
Bài 21 :ôn tập : Xã hội 
 I/ Mục tiêu.
- Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình và lớp học, cuộc sống chung quanh. Yêu qúi gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ gìn nhà ở lớp học và nơi sống sạch đẹp.
 II/ Đồ dùng dạy học.
- Hs: xem lại bài. Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội
- GV : chuẩn bị câu hỏi ôn tập 
III/ Các hoạt động dạy học
Giới thiệu: Để củnh cố kiến thức đã học . Hôm nay chúng ta cùng ôn tập chủ đề xã hội
Hãy kể về : Gia đình ban của em mà em biết ?
Em hãy kể về lớp học của em hay của bạn em ?
Tương tự bạn nào có thể kể về cuộc sống xung quanh em?
Gv nhận xét Hs trả lời và bổ sung nếu cần.
KL : Ngoài gia đình chúng ta , các em còn có bạn bè cùng lớp hoặc khác lớp , hay những người cùng xóm  chúng ta phải luôn đối xử tốt với mọi người , thì chúng ta được mọi người yêu qúi .
 Củng cố -dặn dò
Gv nhận xét tiết học .
Gia đình bạn tâm có 5 người : Bà bạn dã về hưu . Ba bạn tâm là kĩ sư , mẹ bạn là giáo viên , bạn tâm học lớp 1 với em ,em của bạn mới vào mẫu giáo.
Em tên là minh học lớp 1 .Lớp em có 35 bạn , 15 bạn trai và 20 bạn gái . Lớp em đi học rất đều , các bạn luôn đoàn kết . Em yeu lớp em .
Môn: Tự nhiên - Xã hội
Bài 22. CÂY RAU
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.
Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa sạch.
II/ Đồ dùng dạy học.
Các cây rau thật.
Tranh ảnh cây rau bài 22.
Khăn bịt mắt.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu: Đâu là cây rau cải. Nó được trổng ở ngòai ruộng.
Câu rau em mang đến tên là gì?
Nó được trồng ở đâu.
Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
Biết tên các bộ phận của cây rau. Phân biệt loại rau này với loại rau khác.
Chia lớp thành nhóm nhỏ.
Hướng dẫn quan sát cây rau và trả lời câu hỏi.
Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang tới lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được?
Em thích ăn loại rau nào?
Gọi đại diện lên trình bày.
Mang cây rau đến lớp để trước mặt bàn nói tên cây rau của mình.
Quan sát cây rau.
Đại diện lên trình bày.
Kết luận: Có rất nhiều lọai rau, các cây rau đều có: rễ, thân, lá. Có lọai rau ăn lá như cải bắp, xà lách có lọai rau ăn cả lá và thân như: rau cải, rau muống có loại ăn thân như su hào. Có loại ăn củ: củ cải, cà rốt  có lọai ăn hoa: Thiên lý có lọai ăn quả: cà chua, bí 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào tranh SGK. Biết ích lợi của việc ăn rau và rửa rau trườc k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu nhien xa hoi lop 1 ca nam.doc