Môn :Tự nhiên & xã hội.
TIẾT 52 Bài : CÁ
A/ Mục tiêu:
a)Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
b)Kỹ năng: -Nêu ích lợi của loại cá.
c)Thái độ: -Biết yêu thích động vật.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 100, 101 .
* HS : SGK,VBT.
C/ Các hoạt động dạy - học:
I.Ổn đinh
II/ Bài cũ: Tôm , cua.
- Gọi 2 HS :
- Tôm, cua là những động vật như thế nào?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
- GVnhận xét.
III/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của cá :
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát .
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tênâ một số loài cá mà em biết ?
-Loài cá nào sống ở nước ngọt ?
-Loài cá nào sống ở nước mặn?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của một số loài cá ?
-Bên ngoài cơ thể của cá có gì bảo vệ? Bên trong của chúng có xương sống không?
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ các loài cá .
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6.
-GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : nhóm các câu hỏi phù hợp với nộ dung bài học:
-Cá là động vật có xương sống không ?
-Các loài cá khác nhau thì hình dạng và kích thước của nó như thế nào ?
-Cá sống ở đâu ?
-Cá thở bằng gì ?
-Cá bơi bằng gì ?
-Bên ngoài cơ thể của chúng được bao bọc bởi một lớp gì ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
-GV cho HS vẽ,tô màu và ghi chú các bộ phận bên ngoài của con cá mà em thích .
-GV hướng dẫn HS so sánh đối chiếu .
i còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. GDKNS: KN làm chủ bản thân *PP: Thảo luận nhóm II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trang 88 – 89 SGK. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Lá cây 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Chức năng của lá cây. Quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của lá cây + Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật . * Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. GDKNS: KN làm chủ bản thân Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Cho HS chơi trò “ hít vào, thở ra” Câu hỏi gợi mở vấn đề : Quá trình quang hợp của cây là gì? Hô hấp là gì?( Chưa yêu cầu HS trả lời) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. GV ghi bảng: + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. Kết luận: Lá cây có ba chức năng: + Quang hợp. + Hô hấp. + Thoát hơi nước Hoạt động 2: Ích lợi của lá cây. + Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây. + Cách tiến hành: Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 sách giáo khoa để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên lá cây dùng vào các việc như: là thức ăn của người và động vật, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, 3. Củng cố, dặn dò. Giáo viên hệ thống lại bài học Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** Tự nhiên và Xã hội Tiết 47 HOA . Thời gian dự kiến: 37 phút- SGK trang 90- 91 I/ Mục tiêu: - Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. II/ Đồ dùng dạy học: GV: một số bông hoa thật có màu sắc và hương thơm khác nhau. HS: sưu tầm một số bông hoa. III Các hoạt động dạy chủ yếu: 1. Bài cũ: Khả năng kỳ diệu của lá cây. + Lá cây có những chức năng gì? + Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì? - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. - Quan sát và thảo luận tình huống thực tế. * Mục tiêu: Học sinh biết kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. * Cách tiến hành: - Hoạt động nhóm 5: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các loài hoa mang đến lớp và các hình trong sách giáo khoa để nêu được một số loài hoa; sự khác nhau về hình dạng, màu sắc và hương thơm. - Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc và hương thơm của một số loài hoa? - Học sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. * Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa. * Mục tiêu: Học sinh nắm được 4 bộ phận của hoa. * Cách tiến hành: Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : Hoa gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật và ghi lại) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. Kết luận: Mỗi bông hoa thường có cuống, đài, cánh và nhị. Hoạt động 3: Chức năng và ích lợi của hoa GDKNS: Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi của hoa đối với đời sống của thực vật, đời sống con người. * Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. * Cách tiến hành: a) Chức năng của hoa đối với đời sống thực vật: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình về sự hình thành và phát triển của cây xoài. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh mô tả từng giai đoạn của cây xoài. - Giáo viên nêu câu hỏi: Hoa có chức năng gì? - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. * Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. a) Chức năng của hoa đối với đời sống con người. - Học sinh quan sát các hình, nói tên một số loài hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp trà và dùng để ăn.. + Học sinh làm việc cá nhân. Quan sát và nói tên các hình: Hoa mai, hoa đào, hoa huệ và hoa cúc. Sau đó giáo viên cho học sinh xem 2 hình của Hội hoa xuân . GV nêu câu hỏi: Qua các hình các em vừa quan sát, các em thấy hoa có chức năng gì? (Hoa thường được dùng để trang trí) - Tương tự như trên để học sinh rút ra được hoa được dùng để làm nước hoa, ướp trà và dùng để ăn. - Học sinh trình bày ý kiến cá nhân, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. * Kết luận: Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp trà và dùng để ăn. * Hướng dẫn học sinh rút ra bài học: - GV nêu câu hỏi: Hoa có chức năng gì? Hãy cho biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người? Em hãy nêu các bộ phận của hoa? Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp trà và để ăn. - Mỗi bông hoa thường có cuống, đài, cánh và nhị. 3. Củng cố, dặn dò: - Kể tên một số hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. - HS kể tên các bộ phận của bông hoa. - Em hãy nêu chức năng và ích lợi của hoa? - GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa ở vườn trường và những nơi công cộng. - Dặn dò: Chuẩn bị bài Quả. Nhận xét tiết học. **************************************** Tự nhiên và xã hội tiết:48 QUẢ . Thời gian dự kiến: 35 phút- Sách giáo khoa trang 92- 93 I/Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. - Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước khác nhau. - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. II/Đồ dùng dạy học: GV: một số quả cây thật. Phiếu gợi ý hướng dẫn HS thảo luận (HĐ1, HĐ2). HS: sưu tầm một số quả, SGK III Các hoạt động dạy chủ yếu 1.Bài cũ: Hoa Hoa gồm có những bộ phận nào? Kể tên một số loài hoa và ích lợi của chúng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các bộ phận và hình dáng, kích thước của quả. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. + Kể tên các bộ phận thường có của một quả. GDKNS:Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. * Cách tiến hành: Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : Quả có hình dáng như thế nào? Độ lớn ra sao? Bên ngoài quả được gọi là gì? Phần bên trong là gì?( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật quan sát để biết hình dáng, kích thước- cắt ra để biết cấu tạo?) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. * Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. Hoạt động 2: Chức năng và ích lợi của một số quả. * Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. *GDKNS: -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi các nhóm thảo luận theo gợi ý: Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. Kể tên một số quả ăn được, một số quả không ăn được mà em biết. Quan sát tranh SGK và cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, những quả nào dùng để chế biến làm thức ăn. Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm nhận xét, bổ sung * Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầuNgoài ra muốn bảo quản quả được lâu ngày, người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò. Chơi trò chơi: Thi viết tên các loại quả và sắp xếp có hình dạng và kích thước tương tự nhau - Giáo viên hệ thống lại bài học - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. IV Bổ sung: ***************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 50 Côn trùng Sách giáo khoa trang 96 - 97.Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Nêu được ích lợi , tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ *HSKG: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. II/ Đồ dùng dạy học: - GV- HS:SGK, tranh ảnh một số côn trùng sưu tầm được. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: Động vật - Kể tên các con vật mà em biết. Nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về côn trùng Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ . *HSKG: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. LGBVMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các côn trùng trong môi trường tự nhiên. Cách tiến hành: Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : Côn trùng là gì? Chúng có xương sống không? Chân , tay của nó ra sao? Chúng di chuyển bằng cách nào?( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật hoặc hình ảnh quan sát để biết hình dáng) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. * Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Hoạt động 2: Ích lợi và tác hại của một số côn trùng. * Mục tiêu: Nêu được ích lợi , tác hại của một số côn trùng đối với con người. LGBVMT: Biết ích lợi và tác hại của côn trùng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ côn trùng. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các côn trùng trong tự nhiên. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 , nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các loài côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. - Bình chọn nhóm làm việc tốt, sáng tạo. 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò. - Giáo viên hệ thống lại bài học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: . *************************************** Tự nhiên và xã hội Tiết 53 CHIM Sách giáo khoa trang 102 - 103 .Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. *HSKG: Biết chim là ĐV có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. - Nêu NX cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 102 - 103 SGK. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của chim * Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của các chim được quan sát. *Biết chim là ĐV có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Biết NX cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). Cách tiến hành: Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : Chim là loài động vật thế nào? Chúng có xương sống không, chúng có gì khác với những động vật khác ( chó, mèo,..)( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. Cho học sinh vẽ về con chim Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên hình ảnh quan sát để biết hình dáng) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. * Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2: Ích lợi của các loài chim * Mục tiêu:- Nêu được ích lợi của chim đối với con người. LGBVMT:Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ chúng. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài chim. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra. Ví dụ: biết bay, biết bơi,... Sau đó cùng thảo luận câu hỏi: Chim có những lợi ích gì?Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim? Bước 2: Làm việc cả lớp Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh Đại diện các nhóm thi nói về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên” 3. Củng cố, dặn dò. -Giáo viên hệ thống lại bài học. -Trò chơi: Bắt chước tiếng chim kêu. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT SGK 114 - 115 .Thời gian dự kiến: 35 phút I /Mục tiêu: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt trời. *HSKG: Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. II / Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 114 - 115 sách giáo khoa. - Quả địa cầu III /Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: Mặt trời 2.Bài mới: giới thiệu bài Hoạt động 1: Sự chuyển động của Trái Đất * Mục tiêu: Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa trang 114 và trả lời câu hỏi: + Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên quay quả Địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. - Học sinh nhận xét phần thực hành của các bạn. * Kết luận: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Hoạt động 2: Chiều chuyển động của Trái Đất * Mục tiêu: Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt trời. *HSKG: Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. GDKNS: KN hợp tác và làm chủ bản thân. Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. KN giao tiếp tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. * Cách tiến hành: Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : Trái đất có quay không, nó quay như thế nào?( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. HS nêu câu hỏi Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( HS thực hành trên mô hình trái đất quay quanh mặt trời) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. * Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò. - Thi kể về Trái Đất - Hệ thống lại bài. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. IV / Bổ sung: .. ******************************************* Tự nhiên và xã hội Tiết 56 MẶT TRỜI Sách giáo khoa trang 110 - 111 -Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. *HSKG: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trang 110 - 111 sách giáo khoa. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Thú. Nêu ích lợi của thú rừng 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất * Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : nhờ đâu mà ban ngày không cần đèn chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật? Khi ra ngoài trời nắng chúng ta cảm thấy như thế nào so với trong phòng( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. HS nêu câu hỏi Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( HS thực hành ra ngoài sân để biết mặt trời sưởi ấm, đóng kín cửa để biết mặt trời chiếu sáng) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. * Kết luận: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. LGBVMT:Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống của Trái Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. Hoạt động 2: Ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống * Mục tiêu: Kể được một số việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài. *GDTNMT:HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT SGK 114 - 115 .Thời gian dự kiến: 35 phút I /Mục tiêu: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt trời. *HSKG: Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. II / Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 114 - 115 sách giáo khoa. - Quả địa cầu III /Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: Mặt trời 2.Bài mới: giới thiệu bài Hoạt động 1: Sự chuyển động của Trái Đất * Mục tiêu: Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. * Cách tiến hành: Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát. Câu hỏi gợi mở vấn đề : Trái đất có quay không, nó quay như thế nào?( Chưa yêu cầu HS trả lời.) Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Nêu phán đoán ban đầu Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi. HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. HS nêu câu hỏi Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá . -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( HS thực hành trên mô hình trái đất quay quanh mặt trời) Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học . -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận. * Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. Hoạt động 2: Chiều chuyển động của Trái Đất * Mục tiêu: Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyể
Tài liệu đính kèm: