Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 (PPBNTB) - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2014-2015 - Đặng Thị Tố Loan

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 23

 CÂY HOA SGK/23

 Dự kiến thời gian: 35’

I/ Mục tiêu:

 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.

 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.

 - Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.

 *Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

II/Đồ dùng dạy học: Hình ở SGK.

III/Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra bài cũ: Cây rau

+Em hãy kể tên các bộ phận của cây rau?

+Kể tên một số loại cây rau mà em biết?

+Ăn rau có lợi gì cho sức khoẻ?

-GV nhận xét, đánh giá.

2/Bài mới: GTB- Ghi bảng

 *HĐ1: Quan sát tranh

*Mục tiêu: Biết hoa được trồng ở đâu?

-GV cho HS cả lớp quan sát tranh nhận xét:

+Cây hoa được trồng ở đâu?

- HS trả lời- GV nhận xét.

Kết luận: Cây hoa được trồng ở rất nhiều nơi: Công viên, trong vườn, trong chậu, ao, hồ,.

-HS nhắc lại.( 3em)

 *HĐ2: Quan sát cây hoa.

* Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của cây hoa và phân biệt được các loại hoa

Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.

 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Cây hoa gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)

Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.

 - Nêu phán đoán ban đầu

Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.

 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.

 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS.

Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .

 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật và ghi lại tên các bộ phận của cây hoa)

Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .

 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.

Kết luận: Cây hoa gồm có : rễ, thân, lá, hoa.

- HS nhắc lại. (3em)

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1068Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 (PPBNTB) - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2014-2015 - Đặng Thị Tố Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Cây rau gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật và ghi lại tên các bộ phận của cây rau)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
*Kết luận: Cây rau gồm các bộ phận rễ, thân, lá, và hoa
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu:
+HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK
+Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
Cách tiến hành:
*Bước 1:
Chia nhóm
GV hướng dẫn HS tìm bài 22 SGK
GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
*Bước 3: Hoạt động cả lớp
_GV nêu câu hỏi:
+Các em thường ăn loại rau nào?
+Tại sao ăn rau lại tốt?
+Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? 
*Kết luận:
-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng
-Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân  Vì vậy, cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn
*Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
_Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học
_Cách tiến hành:
+Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi
+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp
+GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì?
 Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc
3/Củng cố:
Cho HS mở SGK
Đọc và trả lời câu hỏi trong sách
4/Nhận xét- dặn dò:
+Nên ăn rau thường xuyên. Phải rửa sạch rau trước khi dùng làm thức ăn
+Chuẩn bị: bài 23 “Cây hoa”
IV/ Phần bổ sung: 
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 ******************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 23
 CÂY HOA SGK/23
 Dự kiến thời gian: 35’
I/ Mục tiêu:
 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
 - Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.
 *Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 
II/Đồ dùng dạy học: Hình ở SGK.
III/Các hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra bài cũ: Cây rau
+Em hãy kể tên các bộ phận của cây rau?
+Kể tên một số loại cây rau mà em biết?
+Ăn rau có lợi gì cho sức khoẻ?
-GV nhận xét, đánh giá.
2/Bài mới: GTB- Ghi bảng
 *HĐ1: Quan sát tranh
*Mục tiêu: Biết hoa được trồng ở đâu?
-GV cho HS cả lớp quan sát tranh nhận xét:
+Cây hoa được trồng ở đâu?
- HS trả lời- GV nhận xét.
Kết luận: Cây hoa được trồng ở rất nhiều nơi: Công viên, trong vườn, trong chậu, ao, hồ,...
-HS nhắc lại.( 3em)
 *HĐ2: Quan sát cây hoa.
* Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của cây hoa và phân biệt được các loại hoa
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Cây hoa gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật và ghi lại tên các bộ phận của cây hoa)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
Kết luận: Cây hoa gồm có : rễ, thân, lá, hoa. 
- HS nhắc lại. (3em)
 *HĐ3: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Biết tên một số loại hoa.
-GV cho HS quan sát hình trong SGK.
+Kể tên các loại hoa có trong bài?
-HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét
+Kể tên một số loại hoa mà em biết?
-HS kể- Cả lớp bổ sung
Kết luận: Có rất nhiều loại hoa khác nhau: như hoa hồng, hoa cúc, hoa lan, hoa đào, hoa mai, hoa loa kèn,...
 *HĐ4: Ích lợi của hoa
*Mục tiêu: Giúp HS biết ích lợi hoa.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+Hoa được dùng để làm gì?
-Gọi đại diện HS trả lời
- GV, lớp nhận xét.
Kết luận: Hoa được dùng để trang trí, làm đẹp, làm nước hoa, ướp trà,...
3/Củng cố-Dặn dò: 
-Các em vừa học bài gì?
-Kể tên các bộ phận của cây hoa.
-Hoa được dùng để làm gì?
Giáo dục HS: Phải biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, không nên hái, bẻ cành hoa.
*Trò chơi: “ Đố bạn hoa gì?” ( Nếu còn thời gian)
-GV cho mỗi dãy đại diện 2 HS đứng trước lớp hỏi – đáp về tên các loại hoa.
+Đố bạn đây là cây hoa gì?
+Đây là cây hoa mai.
-Em sẽ nói đúng nhiều tên cây hoa thì thắng. người thua phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp.
-Dặn xem bài : Cây gỗ. 
-Nhận xét tiết học.
 IV/Phần bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
****************************************************************** 
	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết:24
 CÂY GỖ Sgk/48,49
 Dự kiến thời gian: 35’
I/Mục tiêu:
 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
 - So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
 - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
 - Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá.
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Cây hoa
-Cây hoa có những bộ phận chính nào?
-Hoa dùng để làm gì?
-GV nhận xét tuyên dương.
2/Bài mới: GTB “Ghi bảng”
 *Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ
- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
- Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
*Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của cây gỗ và phân biệt được các bộ phận của chúng.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Cây gỗ gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật ở ngoài sân trường và ghi lại tên các bộ phận của cây gỗ)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
*Kết luận: Cây gỗ đều có: rễ, thân, lá.
 *Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Biết tên một số cây gỗ.
-GV cho HS quan sát hình trong SGK.
+Kể tên các cây gỗ có trong bài?
-HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét
+Kể tên một số cây gỗ mà em biết?
-HS kể- Cả lớp bổ sung
Kết luận: Có rất nhiều loại gỗ khác nhau: như bằng lăng, dầu, gõ, cẩm,...
*HĐ4: Ích lợi của cây gỗ
*Mục tiêu: Giúp HS biết ích lợi của cây gỗ.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+Gỗ được dùng để làm gì?
-Gọi đại diện HS trả lời
- GV, lớp nhận xét.
*Kết luận: Gỗ được dùng để đóng tủ, bàn ghế, làm nhà,...
3/Củng cố:
-Hãy chỉ rễ, thân ,lá của cây gỗ?
-Nêu ích lợi của cây gỗ?
4/Nhận xét –Dặn dò: 
-Về nhà ôn bài và xem trước bài con cá
IV/Phần bổ sung:
.
.
****************************************************************** 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 25
 CON CÁ 
 Tgdk: 35 Phút.
I/Mục tiêu:
 - Kể tên và nêu ích lợi của cá.	
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
 -Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
 - Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
 - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II.ĐDDH: Tranh SGK.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: “ KT : HS nhắc lại tên bài cũ? (Cây gỗ..)
- Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới: a.GTB:Con cá .
- HS nhắc tên bài - GV ghi tên bài 
*HĐ1: Quan sát tranh
*Mục tiêu: Biết cá sống ở đâu?
-GV cho HS cả lớp quan sát tranh nhận xét:
+Cá sống ở đâu?
- HS trả lời- GV nhận xét.
Kết luận: Cá sống ở hồ, ao, sông hoăc suối
-HS nhắc lại.( 3em)
 *HĐ1: Quan sát tranh SGK : 
 *HS nắm được các bộ phận của con cá.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Con cá gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu bằng cách vẽ hình con cá đơn giản
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật và ghi lại tên các bộ phận của con cá)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
Kết luận: Con cá có đầu , mình, đuôi, các vây.
 *HĐ2: Liên hệ thực tế. ( Làm việc cả lớp)
- Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
*HS kể tên và ích lợi của cá.
- GV nêu câu hỏi :
+Kể tên các loài cá mà em biết?
- HS kể tên các loài cá .
+ Kể tên các loài cá sống ở nước ngọt ( ao, hồ , sông) , nước mặn như ( Biển) ?
- Liên hệ thực tế : ? Em thích ăn các loài cá nào?Tại sao ?
* KL: Cá có nhiều đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển tốt, chóng lớn.
-Trong cá có nhiều xương khi ăn cá phải ăn như thế nào?
*TCTV: Rèn HS đọc lại kết luận
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học : Cá có những bộ phận nào ? người ta thường dùng những dụng cụ nào để dánh bắt cá?
- Liên hệ giáo dục.
- Xem bài mới 
.Nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
****************************************************************** 
	 TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 26 
 CON GÀ SGK/ 54+55.
 Dự kiến thời gian: 35’
I/Mục tiêu: 
 -Nêu ích lợi của con gà.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II/Đồ dùng dạy học:Hình ở SGK.
III/Các hoạt động dạy học: 
 1/Kiểm tra bài cũ: Con cá
 +Con cá có những bộ phận nào?
 + Ích lợi của việc ăn cá?
 -Lớp nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB- Ghi bảng
 *HĐ1: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của con gà.
 Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Con gà gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu bằng cách vẽ hình con cá đơn giản
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên tranh ảnh và ghi lại tên các bộ phận của con gà)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
* Kết luận: Gà có: đầu, cổ, mình, hai chân và 2 cánh. Toàn thân gà có lông bao phủ, đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn, cứng; chân gà có móng sắc để mổ thức ăn. 
 Gà trống và gà mái khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu.
 *HĐ1: Làm việc cả lớp
 Mục tiêu: HS biết ích lợi con gà.
 -GV cho HS thảo luận và TLCH:
 +Nuôi gà để làm gì?
 +Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?
 -HS trình bày- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
 * Kết luận: Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
 3/Củng cố-Dặn dò: 
 - HS nhắc lại các bộ phận của con gà và lợi ích của chúng.
 Cho HS đóng vai, gáy tiếng gà. 
 -Dặn xem trước bài sau: Con mèo. 
 -Nhận xét tiết học.
 IV/Phần bổ sung: ..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 28
 CON MÈO SGK/60+ 61.
 Dự kiến thời gian: 35’
I/Mục tiêu: 
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
II/Đồ dùng dạy học:Hình ở SGK.
III/Các hoạt động dạy học: 
 1/Kiểm tra bài cũ: HS kể lại “Con gà có những bộ phận nào và nuôi gà để làm gì? Lớp nhận xét.
 2/Bài mới: GTB- Ghi bảng
 *HĐ1: Quan sát con mèo.
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên việc quan sát con mèo.Nhận biết các bộ phận bên ngoài con mèo.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Con mèo gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu về các bộ phận của con mèo
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên tranh ảnh và ghi lại tên các bộ phận của con mèo)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
 Kết luận: Mèo có đầu, mình, chân và đuôi. Mèo di chuyển bằng chân
 * HĐ2: Thảo luận nhóm.
 Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
 HS thảo luận nhóm: 
Nuôi mèo để làm gì?
 Đại diện nhóm trả lời-Lớp nhận xét.
 Kết luận: Nuôi mèo để làm cảnh, làm thuốc, bắt chuột.
 3/Củng cố-Dặn dò: 
 HS nhắc lại các bộ phận của mèo và ích lợi.
 Dặn xem trước bài sau: Xem trước bài con muỗi. Nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung: 
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
***************************************************************
 TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 28
 CON MUỖI SGK/60+ 61.
 Dự kiến thời gian: 35’
I/Mục tiêu: 
 - Nêu một số tác hại của muỗi.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
II/Đồ dùng dạy học:Hình ở SGK.
III/Các hoạt động dạy học: 
 1/Kiểm tra bài cũ: HS kể lại “Con mèo có những bộ phận nào và nuôi mèo để làm gì? Lớp nhận xét.
 2/Bài mới: GTB- Ghi bảng
 *HĐ1: Quan sát con muỗi.
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên việc quan sát con muỗi.Nhận biết các bộ phận bên ngoài con muỗi.
 Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Con muỗi gồm có những bộ phận nào? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu về các bộ phận của con muỗi
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm việc trên tranh ảnh và ghi lại tên các bộ phận của con muỗi)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
 Kết luận: Muỗi là loại sâu bọ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống.
 * HĐ2: Thảo luận nhóm.
 Mục tiêu: Biết nơi sống và tập tính của muỗi. Nêu một số tác hại của muỗi , cách diệt trừ và phòng tránh muỗi đốt.
 HS thảo luận nhóm: 
Muỗi sống ở đâu? Em thấy muỗi hoặc hay bị muỗi đốt vào lúc nào là nhiều nhất?
Có những cách nào để diệt muỗi? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
 Đại diện nhóm trả lời-Lớp nhận xét.
 Kết luận: Muỗi sống ở nơi ẩm ướt, tối tăm. Muỗi hút máu người và động vật để sống.Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ. Có nhiều cách diệt muỗi như: dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, không cho nước đọng.
 3/Củng cố-Dặn dò: 
 HS nhắc lại các bộ phận của muỗi và cách diệt muỗi.
 Dặn xem trước bài sau: Nhận biết cây cối và con vật. Nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung: 
..............................................................................................................................
 TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 31
 THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI SGK: 64+65.
 Dự kiến thời gian: 30’
I/ Mục tiêu: 
 -Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
 -Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Các câu hỏi để chơi bốc thăm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Kiểm tra bài cũ “Trời nắng, trời mưa”
-Khi nắng bầu trời như thế nào ? 
-Khi mưa bầu trời như thế nào?
-Khi đi dưới trời nắng hặc trời mưa em cần phải làm gì?
2/ Bài mới: GTB- Ghi bảng
 *HĐ1:Quan sát, bầu trời 
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Khi quan sát những đám mây trên bầu trời em sẽ dự đoán được gì? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - HS Nêu phán đoán ban đầu .
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- Quan sát thực tế và nói về hiện tượng thời tiết khi quan sát.)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
* Tiểu kết: Quan sát những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết bầu trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa...
 *HĐ2: Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh
-Cho học sinh trao đổi theo cặp : Hãy nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh của ngày hôm nay và những hôm trời mưa.
-Một vài học sinh nói trước lớp. Các bạn nhận xét, bổ sung.
3/Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét và tuyên dương những học sinh trả lời tốt, nhắc nhở học sinh học bài chưa kĩ.
-Dặn xem trước bài sau: “Gió”. Nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung: ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
 ********************************************
	TỰNHIÊN VÀ XÃ HỘI	Tiết:32
 GÍO. SGK: 66+67
 Dự kiến: 35’.
I/ MỤC TIÊU: 
- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
- Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,
II. ĐDDH: - Các câu hỏi để chơi bốc thăm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY :
1.Kiểm tra bài: “Thực hành : Quan sát bầu trời”
- Khi nắng bầu trời như thế nào?
- Những dám mây trên bầu trờI cho biết điềugì?
2.Bài mới: GTB - Ghi bảng.
*Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu khi trời đang có gió.
- HS quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi trong sgk theo cặp.
- GV gợi ý : So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió 
-Sau đó cho học sinh quan sát hình vẽ cậu bé đang cầm quạt trong sgk và nói với nhau về cảm giác của cậu bé.
- Các cặp lên trình bày –nhận xét.
* Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả.
*Hoạt động 2: Nhận biết trời có gió hay không có gió.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 - Câu hỏi gợi mở vấn đề : Dựa vào đâu mà chúng ta có thể kết luận trời có gió hay không? ( Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
 - Nêu phán đoán ban đầu.
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
 - GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
 - GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.( Thảo luận nhóm- làm thí nghiệm bằng cách bật quạt tao ra gió với mức độ mạnh nhẹ khác nhau)
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
 -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
 Kết luận: * Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời có gió hay không có gió. Khi lặng gió cây cối đứng im, gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hon làm cho lá cây đung

Tài liệu đính kèm:

  • docbtnb lop 1.doc
  • dochoa.doc