I/. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết kể tên một số đồ vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng, và cháy.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết được cách phòng tránh bị đứt tay biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
- GDKNS:
+ Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật.
+ Kĩ năng tự bảo vệ, ứng phó với các tình huống khi ở nhà
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
3. Thái dộ:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ an toàn khi ở nhà .
BÀI 14 AN TOÀN KHI Ở NHÀ I/. MỤC TIÊU : 1. KIẾN THỨC: - GIÚP HỌC SINH BIẾT KỂ TÊN MỘT SỐ ĐỒ VẬT TRONG NHÀ CÓ THỂ GÂY ĐỨT TAY, CHẢY MÁU, GÂY NÓNG, BỎNG, VÀ CHÁY. 2. KỸ NĂNG: - HỌC SINH BIẾT ĐƯỢC CÁCH PHÒNG TRÁNH BỊ ĐỨT TAY BIẾT GỌI NGƯỜI LỚN KHI CÓ TAI NẠN XẢY RA. - GDKNS: + KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH: NÊN HAY KHÔNG NÊN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH ĐỨT TAY, CHÂN, BỎNG, ĐIỆN GIẬT. + KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ, ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG KHI Ở NHÀ + PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 3. THÁI DỘ: - GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC GIỮ AN TOÀN KHI Ở NHÀ . II/. CHUẨN BỊ : GV: CÁC MẪU, TRANH. SÁCH GIÁO KHOA, BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ, THẺ HÌNH. MỘT SỐ MẨU CHUYỆN VÍ DỤ TRONG THỰC TẾ VỀ NHỮNG AI NẠN ĐÃ XẢY RA ĐỐI VỚI CÁC EM NHỎ NGAY KHI Ở NHÀ, CLIP CHÁY. HS: SGK, BẢNG CON, BÚT LÔNG. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở HỌC SINH 1’ A. ỔN ĐỊNH: 4’ B. BÀI CŨ: CÔNG VIỆC Ở NHÀ - HS HÁT BÀI: BÉ QUYÉT NHÀ - EM BÉ TRONG BÀI HÁT ĐÃ LÀM VIỆC GÌ Ở NHÀ. - HS TRẢ LỜI. - Ở NHÀ, EM LÀM VIỆC GÌ ĐỂ GIÚP ĐỠ BỐ MẸ? - HS TỰ NÊU . - NHẬN XÉT: QUA PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ CÔ RẤT VUI VÌ CÁC EM BIẾT VẬN DỤNG ĐIỀU ĐÃ HỌC ĐỂ GIÚP ĐỠ BA MẸ LÀM CÔNG VIỆC NHỎ TRONG GIA ĐÌNH. CÔ CÓ LỜI KHEN CÁC EM. 29’ C. BÀI MỚI: PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU BÀI KHI LÀM NHỮNG CÔNG VIỆC NHÀ ĐỂ GIÚP ĐỠ BA MẸ CÁC EM CẦN PHẢI CẨN THẬN KHÔNG ĐỂ XẢY RA TAI NẠN. ĐỂ HIỂU RÕ HƠN VỀ CÁCH PHÒNG TRÁNH NHỮNG TAI NẠN THƯỜNG GẶP CÔ CÙNG CÁC EM TÌM HIỂU QUA BÀI : “AN TOÀN KHI Ở NHÀ”. GIÁO VIÊN GHI TỰA BÀI MỜI 1HỌC SINH NHẮC LẠI - HS NHẮC LẠI TỰA BÀI 2. PHẦN HOẠT ĐỘNG: A/.HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU CÁC VẬT DỄ GÂY ĐỨT TAY, CHẢY MÁU. MỤC TIÊU: - BIẾT CÁCH PHÒNG TRÁNH ĐỨT TAY. -GDKNS: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH. PHƯƠNG PHÁP: QUAN SÁT, VẤN ĐÁP. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI, CÁ NHÂN. 4 BƯỚC 1: GV HƯỚNG DẪN HS : TỪNG NHÓM ĐÔI QUAN SÁT HÌNH TRANG 30 SGK, TÌM HIỂU TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI: - QUAN SÁT TRANH - THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI 1)EM HÃY QUAN SÁT VÀ CHO BIẾT CÁC BẠN Ở MỖI HÌNH ĐANG LÀM GÌ? 2)HÃY ĐOÁN XEM ĐIỀU GÌ CÓ THỂ XẢY RA VỚI CÁC BẠN TRONG MỖI HÌNH ? - THỜI GIAN THẢO LUẬN 1 PHÚT. - HẾT THỜI GIAN THẢO LUẬN. BƯỚC 2: YÊU CẦU CÁC NHÓM TRÌNH BÀY. GV CHỐT TỪNG TRANH HS TRÌNH BÀY XONG. -GV NHẬN XÉT H1: CÔ ĐỒNG Ý VỚI CÁC EM VỀ NỘI DUNG CỦA HÌNH: CÁC BẠN NHỎ ĐANG SỬ DỤNG DAO VÀ ĐIỀU CÁC EM DỰ KIẾN CÓ THỂ XẢY RA CŨNG RẤT ĐÚNG. -GV NHẬN XÉT H2: CÔ ĐỒNG Ý EM ĐÃ CHỈ VÀ NÊU ĐÚNG NỘI DUNG CỦA HÌNH: CHAI THỦY TINH RƠI XUỐNG ĐẤT BỊ BỂ VÀ TAI NẠN CÓ THỂ XẢY RA NẾU KHÔNG CẨN THẬN KHI DỌN DẸP. TỪNG NHÓM TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP – NHẬN XÉT- BỔ SUNG H1: CÓ HAI BẠN ĐANG DÙNG DAO CẮT TRÁI CÂY, MỘT BẠN DÙNG DAO CẮT BÁNH MÌ. CÓ BA BẠN ĐANG SỬ DỤNG DAO ĐỂ CẮT TRÁI CÂY. + NẾU KHÔNG CẨN THẬN CÁC BẠN SẼ BỊ ĐỨT TAY CHẢY MÁU. MỜI CÁC BẠN NHẬN XÉT H2: BẠN TRAI ĐANG BƯNG KHAY BỊ TRƯỢT CHÂN LÀM RỚT CHAI THỦY TINH XUỐNG ĐẤT BỂ TAN. NẾU KHÔNG CẨN THẬN KHI DỌN DẸP CÓ THỂ ĐỨT TAY, CHÂN CÓ THỂ GIẪM VÀO MẢNH THỦY TINH GÂY CHẢY MÁU. MỜI CÁC BẠN NHẬN XÉT. - HÃY KỂ THÊM MỘT SỐ VẬT SẮC, NHỌN KHÁC DỄ BỊ ĐỨT TAY, CHẢY MÁU? - HS KỂ (DAO, KÉO, ĐINH, KIM, XIÊN) - GV GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẬT SẮC, NHỌN KHÁC DỄ VỠ THÔNG DỤNG TRONG GIA ĐÌNH, CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG. - VẬY KHI SỬ DỤNG CÁC ĐỒ VẬT SẮC NHỌN CÁC EM CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ? - NẾU SỬ DỤNG CÁC VẬT SẮC NHỌN KHÔNG CẨN THẬN ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA? KẾT LUẬN: ĐỂ TRÁNH BỊ ĐỨT TAY, CHẢY MÁU CÁC EM NÊN LƯU Ý: - KHÔNG ĐƯỢC TỰ Ý SỬ DỤNG DAO. NẾU MUỐN CẮT VẬT GÌ EM NÊN NHỜ NGƯỜI LỚN LÀM GIÚP. - KHI SỬ DỤNG ĐỒ DỄ VỠ BẰNG SÀNH, SỨ, THỦY TINH HOẶC NHỮNG VẬT DÙNG SẮC NHỌN, CÁC EM NÊN CẦM CẨN THẬN ĐỂ TRÁNH ĐỔ VỠ VÀ XẢY RA TAI NẠN. CẦN ĐỂ ĐỒ VẬT ĐÓ XA TẦM TAY CỦA CÁC EM NHỎ. - KHI BỊ CHẢY MÁU NẾU LÀ VẾT THƯƠNG NHỎ CÁC EM RỬA SẠCH VÀ BĂNG LẠI, NẾU LÀ VẾT THƯƠNG SÂU VÀ CHẢY MÁU NHIỀU CÁC EM PHẢI NHỜ NGƯỜI LỚN GIÚP. HỌC SINH GỌI ĐÚNG TÊN ĐỒ DÙNG (DAO LAM, TĂM, ĐINH, KÉO, BÓNG ĐÈN, GƯƠNG, LY, BÌNH THỦY, CHÉN ĐĨA BẰNG SÀNH SỨ) CẦN PHẢI CẨN THẬN. ĐỨT TAY, CHẢY MÁU. * THƯ GIÃN: HỌC SINH HÁT. B/ HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU CÁC VẬT GÂY NÓNG, BỎNG VÀ CHÁY. MỤC TIÊU: BIẾT NHỮNG VẬT CÓ THỂ GÂY CHÁY, BỎNG CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CHÁY NỔ. -GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm 4, cá nhân, toàn lớp. Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát các hình trang 31 SGK (H3;H4;H5). Thảo luận câu hỏi: MỖI NHÓM 4 HS THẢO LUẬN + Nêu nội dung từng tranh và cho biết điều gì có thể xảy ra đối với các cảnh trên ? + Trong từng trường hợp xảy ra như hình vẽ em sẽ làm gì? Nói gì? Thời gian thảo luận 2 phút. Hết thời gian thảo luận. Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày GV: Chốt từng hình khi học sinh trình bày xong. - ĐẠI DIỆN NHÓM TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP - NHẬN XÉT, BỔ SUNG H3: BẠN MANG ĐÈN DẦU VÀO MÙNG ĐỂ ĐỌC SÁCH.NẾU LỠ TAY QUỆT VÀO ĐÈN, LÀM ĐÈN ĐỔ SẼ GÂY CHÁY. -EM SẼ KHUYÊN BẠN KHÔNG NÊN MANG ĐÈN DẦU VÀO TRONG MÙNG DỄ GÂY CHÁY, KHÔNG NÊN NẰM KHI ĐỌC SÁCH. -MỜI CÁC BẠN NHẬN XÉT. GV chốt H3: - Các em đã hiểu đúng về nội dung của hình và dự đoán đúng tình huống có thể xảy ra, rất nguy hiểm khi đốt đèn trong mùng, để đèn dầu trong mùng nếu đổ sẽ gây cháy, bỏng người. GV chốt H4: Em đã nêu đúng nội dung và tình hình có thể xảy ra. Điều các em làm cũng rất hợp lý. + Các em nên nhớ không được đùa, giỡn, nghịch phá gần bếp dầu, bếp ga, nước sôi, bàn ủi nóng nếu không cẩn thận các em sẽ bị bỏng, ảnh hưởng tới sức khoẻ. - HS LẮNG NGHE. H4: -ẤM NƯỚC NẤU TRÊN BẾP ĐANG SÔI. EM BÉ ĐÒI SỜ TAY VÀO. NẾU SỜ TAY VÀO SẼ GÂY BỎNG. EM SẼ BẾ EM BÉ RA CHỖ KHÁC VÀ GIẢI THÍCH CHO EM HIỂU SỜ VÀO ĐÓ SẼ ĐAU LẮM ĐẤY HỌC SINH LẮNG NGHE GV chốt H5: + Các em đã nhận thấy sự nguy hiểm nếu đùa nghịch ở nơi có ổ cắm điện. Em bé có thể bị điện giật. + Các em nên nhớ không được nghịch, phá ổ cắm điện hay tự ý thò tay vào ổ điện, đề phòng nguồn điện bị hở mạch, diện giật có thể gây cháy hoặc chết người. GV nêu câu hỏi: + Em hãy kể thêm một số vật dễ gây nóng, bỏng. -GV nhận xét và cho học sinh xem một vài hình ảnh thương tâm đã xảy ra do sự bất cẩn của các em khi ở nhà. - GV nhấn mạnh những hình ảnh vừa xem. + Trường hợp có lửa cháy em sẽ làm gì? H5: MẸ ĐANG ỦI QUẦN ÁO. EM BÉ RÚT DÂY BÀN ỦI KHỎI Ổ CẮM ĐIỆN . EM BÉ CÓ THỂ BỊ ĐIỆN GIẬT. -EM SẼ BÉ EM BÉ RA NƠI KHÁC CHƠI KHÔNG CHO EM LẠI GẦN ĐÙA, NGHỊCH Ở Ổ ĐIỆN. -MỜI CÁC BẠN NHẬN XÉT. HS LẮNG NGHE. HS KỂ (NẾN ĐANG CHÁY, THỨC ĂN MỚI NẤU CHIN, BẾP THAN, BÀN ỦI NÓNG) + Em có biết số điện thoại cứu hỏa là số nào không? (Nếu các em chưa biết thì cô sẽ giới thiệu cho các em biết SĐT cứu hỏa là 114 các em luôn ghi nhớ nhé) LA TO CHO MỌI NGƯỜI BIẾT HS TRẢ LỜI HS LẮNG NGHE VÀ NHẮC LẠI SĐT CỨU HỎA 114 - GV cho xem Video clip cháy - GV chốt: Để giữ an toàn khi ở nhà tốt nhất các em nên tránh xa các vật dễ gây bỏng và cháy. Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ tay vào phích cắm, nếu có xảy ra tai nạn nên gọi người lớn. Nhớ số điện thoại cứu hỏa 114. Nên có ý thức giữ an toàn khi ở nhà. D- Củng cố: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. Phương pháp: quan sát lựa chọn. Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp. GV nêu cách chơi và luật chơi. GV phát cho mỗi HS một mẫu vật. GV gắn lên bảng các từ: - HS ĐƯA BẢNG A, B ĐỂ CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. + Những vật có thể gây đứt tay, chảy máu. SAU HIỆU LỆNH, HS CÓ MẪU VẬT TƯƠNG ỨNG VỚI NỘI DUNG THẺ THÌ LÊN BẢNG GẮN ĐÚNG VÀO CỘT THẺ ĐÓ. + Những vật có thể gây nóng, bỏng. GV nhận xét khi trò chơi kết thúc. + Trước khi kết thúc bài học hôm nay bạn nào có thể nhắc lại cho cô biết SĐT cứu hỏa? - Cả lớp cùng nhắc lại SĐT cứu hỏa nhé! HS TRẢ LỜI 114 CẢ LỚP ĐỌC: 114 ð Dặn dò: - Thực hiện an toàn khi ở nhà. - Chuẩn bị bài: Lớp học -
Tài liệu đính kèm: