Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Bài: Phòng bệnh tim mạch

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài: Phòng bệnh tim mạch

I.Mục tiêu:

 Sau bài học HS biết:

- Kể tên một số bệnh về tim mạch.

- Nêu ra được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.

- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.

- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.

II.Đồ dùng dạy – học.

- Các hình SGK.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 4 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Bài: Phòng bệnh tim mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Phòng bệnh tim mạch
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Kể tên một số bệnh về tim mạch.
Nêu ra được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Các hình SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Động não.
MT: Kể tên một số bệnh về tim mạch. 10’
HĐ 2: Đóng vai.
MT: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. 12’
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
MT: Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Nêu một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
- Nhận xét – đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Giao nhiệm vụ.
-Hãy kể một số bệnh im mạch mà em biết?
KL: Bệnh thường gặp ở trẻ em đó là bệnh thấp tim.
- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 1, 2, 3 và đọc hỏi đáp.
-Thảo luận.
KL: Thấp tim là bệnh tim mạch lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh để lại di chứng cho van tim và dẫn đến suy tim. Nguyên nhân là do viêm họng, a – mi – đan, viêm khớp kéo dài không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
KL: Phòng bệnh thấp tim: Giữ ấm cơ thể, ăn đủ chất, vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày 
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò:
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận và nêu.
- Thấp tim, huyết áp cao, xơ vỡ động mạch, nhồi máu cơ tim, .
HS quan sát và nhẩm.
Thảo luận nhóm.
Các nhóm đóng vai.
(mỗi nhóm đóng 1 hoạt cảnh)
- Nhóm khác nhận xét.
- Quan sát hình 5 – 6 trao đổi theo cặp.
- Trình bày nhận xét.
-Thực hiện việc phòng bệnh tim mạch.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Giải thích vì sao hàng ngày mọi người đều cần uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.2’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát thảo luận: 
MT: Kể tên bộ phận và nêu chức năng. 15’
HĐ2: Thảo luận
 15’
3.Củng cố – dặn dò. 3’
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh thấp tim.
- Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Trong cơ thể cơ quan nào có chức năng bài tiết nước tiểu?
-Đưa tranh giới thiệu: Đây là cơ quan bài tiết – Hãy quan sát xem cơ quan bài tiết nước tiểu.
KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Giao nhiệm vụ – gợi ý câu hỏi.
+Nước tiểu tạo thành từ đâu?
+Nước tiểu xuống bóng đái bằng đường nào?
+Nước tiểu được chứa ở đâu?
+Mỗi ngày một người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
KL: Thận lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu=> nước tiểu,nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu.
-Chỉ và hình nêu hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Dặn dò:
2- 3 HS nêu.
- Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát hình 2 đọc câu hỏi và trả lời trong hình.
-Thảo luận nhóm – nhóm trưởng đặt câu hỏi – chỉ định nhóm khác trả lời. .
- Mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi – đề nghị nhóm khác trả lời.
- Nêu lại.
- Tập nhìn SGK trình bày hoạt động bài tiết nước tiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTN_XH.doc