Giáo án tổng hợp Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

ÔN TẬP (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Nghệ thuật (BT2)

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.

+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: 2’

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

Kiểm tra tập đọc: 20’

- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- GV cho điểm.

- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

Làm bài tập 2: 12’

- GV yêu cầu Hs đọc đề bài.

- GV yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng

- GV nhận xét, chốt lại:

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Nhận xét bài học.

- Về xem lại bài.

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.

- HS lên bốc thăm bài tập đọc.

- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.

- HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình baỳ.

- HS cả lớp nhận xét.

. Bảo vệ Tổ Quốc:

+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.

+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.

. Sáng tạo

+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.

+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.

. Nghệ thuật

+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt.

+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang.

+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch.

- HS chữa bài vào vở.

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35:
 Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2017
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
+ Bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Luyện tập Thực hành: 32’
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tóm tắt và tự làm.
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- GV mời 1 Hs lên bảng tóm tắt sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- GV mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải bài toán.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 4a:
- GV mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- GV chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”:
- Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Về tập làm lại bài: 1, 2.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Thực hiện theo y/c
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS lên bảng thi làm sửa bài.
- HS nhận xét.
Bài giải:
Độ dài đoạn đường AB là:
12350 : 5 = 2450 (m)
Độ dài đoạn đường BC là:
12.350 – 2450 = 9900 (m)
 Đáp số: 9900m.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS chữa bài đúng vào vở.
Bài giải:
Số gói mì mỗi xe chở là:
25000 : 8 = 3150 (gói mì)
Số gói mì ba xe chở là:
3150 x 3 = 9450 (gói mì)
 Đáp số: 9450 gói mì.
-1 Hs đọc yêu cầu đề bài
Bài giải:
Số bút chì mỗi hộp là:
30 : 5 = 6 (bút chì)
Số hộp cần để đóng 24750 bút chì là:
24750 : 6 = 4125 (hộp)
 Đáp số: 4125 hộp.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm thi làm bài với nhau.
- HS cả lớp nhận xét. 
- Biểu thức 2 + 18 x 5 có giá trị là: 92
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết một bản thông báo ngắn về buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Kiểm tra tập đọc: 20’
- GV ghi phiếu tên từng bài tập đọc đã học từ học kì II SGK và tranh minh họa.
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
Làm bài tập 2: 12’
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài.
- HS đọc thầm bài quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc).
- GV hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- GV chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của đội để viết thông báo.
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa điểm – lời mời).
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí, hấp dẫn.
* Hs viết thông báo.
- Gv yêu Hs viết thông báo.
- Gv yêu cầu vài Hs đọc bảng thông báo của mình.
- Gv nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc bài cá nhân.
- HS trả lời.
- HS viết thông báo trên giấy A4 hoặc mặt trắng của tờ lịch cũ. Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh...
- HS đọc bảng thông báo của mình.
- HS cả lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Nghệ thuật (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Kiểm tra tập đọc: 20’
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
Làm bài tập 2: 12’
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài.
- GV yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- GV nhận xét, chốt lại:
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nhận xét bài học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình baỳ.
- HS cả lớp nhận xét.
. Bảo vệ Tổ Quốc:
+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.
. Sáng tạo
+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.
. Nghệ thuật
+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt.
+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang.
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch.
- HS chữa bài vào vở.
 Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
+ Bài tập : Bài 1 (a, b, c) , Bài 2, Bài 3, Bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bài 3.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Luyện tập - Thực hành: 32’
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở.
- GV mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- GV mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- GV mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- GV mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- GV yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- GV mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Cũng cố -Dặn dò: 3’
- Về tập làm lại bài 1, 2.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hai Hs lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét.
a) Số liền trước của 5480 là: 5479.
b) Số liền sau của 10.000 là: 10.001
c) Số lớn nhất trong các số 63.527; 63.257; 63.257; 63.752 là : 63.752
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Bốn Hs lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS chữa bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS sửa bài đúngg vào vở.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS sửa bài đúng vào vở.
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (Tốc độ cần đạt: 70 chữ/15 phút); Mắc không quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Kiểm tra tập đọc: 20’
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
Làm bài tập 2: 12’
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- GV hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra?
- HS viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh.
- GV nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV yêu cầu Hs gấp SGK.
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- GV chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- GV thu vở của HS chưa có điểm về nhà chấm.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nhận xét bài học.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông.
- HS viết ra nháp những từ khó.
- HS nghe và viết bài vào vở.
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Kiểm tra tập đọc: 20’
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
Làm bài tập 2: 12’
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài.
- GV yêu cầu các Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét bài học.
- Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS trả lời: con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
- Các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
+ Những con vật được nhân hoá: con Cua Càng, Tép, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
+ Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông.
+ Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng; vận mình, pha trà; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo.
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:	
- Củng cố kĩ năng nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số và kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
a. 53 702 x 3 	b. 67 281 : 5
c. 20 357 x 2	c. 35 647 : 6
 - 1 HS làm ở bảng con
 - Chữa, nhận xét .
 Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
 a.61 573 + 10 640 x 3 = b.25 763 - 43 505 + 25 301 =
- HS làm vào vở - Gọi nêu miệng.
Bài 3:	 Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được 7 480 m. Ngày thứ hai làm gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày đội đó làm được bao nhiêu mét đường?
- HDHS tóm tắt .
- Gợi ý cách giải: + Tính quãng đường ngày thứ hai.
	 + Tính quãng đường cả hai ngày.
- HS làm vào vở - 1HS làm vào bảng phụ .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài giải:
Đoạn đường ngày thứ hai làm được là; 7 480 x 2 = 14 960 ( m) 
Cả hai ngày đội đó làm được số mét đường là : 7 480 + 14 960 = 22 440 ( m) 
Đáp số: 22 440 m 
Lưu ý: Đối với HS khá giỏi, GV có thể gợi ý cho HS giải theo cách 2:
+ Vẽ tóm tắt bằng sơ đồ, tính số phần bằng nhau.
+ Tính số đoạn đường đã làm bằng cách lấy ngày thứ nhất nhân 3.
_________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
+ Bài tập : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a, b, c)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- GV gọi 2 Hs làm bài 2 và 3.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Luyện tập - Thực hành: 32’
Bài 1:
- GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- GVyêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở.
- GV yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở.
- GV mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- GV mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- GV mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4: (a, b, c)
- GV mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- GV yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- GV mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Cũng cố- dÆn dß: 3’
- Nhận xét bài học.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hai HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Bốn Hs lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HSchữa bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS sửa bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HScả lớp làm bài vào vở.
- Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- HSnhận xét bài của bạn.
- HS sửa bài đúng vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Kiểm tra tập đọc: 20’
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
- HS đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
- Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
Làm bài tập 2: 12’
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv kể chuyện. 
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
+ Chú sử dụng con ngựa như thế nào?
+ Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?
- GV kể lần 2.
- GV yêu cầu một số Hs kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện.
- Hs thi kể chuyện với nhau.
- GV hỏi: Truyện gây cười ở điểm nào?
- GV nhận xét, chốt lại bình chọn người kể chuyện tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét bài học.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6.
- Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
- Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
- Hs trả lời.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs lắng nghe.
+ Đi làm một công việc khẩn cấp.
+ Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.
+ Vì chú ngĩ lá ngựa có 4 cẳng, nếu chú đi bộ cùng ngựa được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.
- Hs chăm chú nghe.
- Một số Hs kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện.
- Hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
- Hs nhận xét
 Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có n.dung hình học.
-Tính diện tích hình chữ nhật,diện tích hình vuông
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 3’
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
- HS đọc YC bài tập
- 2 em lên bảng giải
- Mỗi em làm một phần a,b
- HS nhận xét bài của bạn 
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp 
- 2 em lên bảng chữa bài
Bài 3: 
- HS đọc YC bài tập
- Yêu cầu HS làm bài 
Bài 4: Tìm x
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
Bài 5: 
- 1 HS đọc bài 
- YC HS giải vào vở
- Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật ?
- Chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
a, Viết số liền trước của 92 458 là 92 457
 Viết số liền sau của 69 509 là 69 510
b, Viết các số theo thư tự từ bé đến lớn: 
69 134, 69 314, 78 507, 83 507
- Lớp tự giải bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra 
- Đặt tính rồi tính:
a, 86127 65493 
 + 4258 - 2486
 90385 63007
 b, 4216 x 5 4035 : 8
- Các tháng có 31 ngày là: Tháng1,3,5,7,8,12.
- Có thể cho HS dùng lịch để kiểm tra 
- HS làm bảng con 
- 2 HS lên bảng giải
a, X x 2 = 9328 b, X : 2 = 436
 X = 9328 : 2 X= 436 x 2
 X = 4664 X = 872
- HS đọc thầm bài toán 
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
9 x 2 = 18( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
18 x 9 = 162( cm )
 Đáp số: 162 cm
TẬP VIẾT
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy trình bài Sao Mai (BT2).
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Kiểm tra tập đọc: 20’
- HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
- HS đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
- Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
Làm bài tập 2: 12’
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv mời 2 –3 Hs đọc lại.
- Gv nói với Hs về sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn thấy sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối người ta gọi là sao Hôm.
- Gv hỏi: Ngôi nhà sao Mai trong nhà thơ chăm chỉ như thế nào ?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai:
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
- Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
- Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ quy định trong phiếu.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; sao nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè đi chơi đã hết, sao vẫn làm bài mãi miết.
- Hs viết ra nháp những từ khó.
- Hs nghe và viết bài vào vở.
 Thứ sáu ngày 19 tháng 5 năm 2017
TOÁN+ TIẾNG VIỆT.
THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
( Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường). 
______________________________________________________________
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 35. 
Tổng kêt năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35 LOP3 HONG 20112012.doc