Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 9

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? vì sao?
Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả – các nhóm khác NX bổ sung.
Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường, những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trông môi trường có sự hõ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè làng xóm; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
C. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK.
D. Dặn dò: Học bài và thực hiện tốt cách cư xử như đã học.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5:
 THỂ DỤC:
 BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRỊ CHƠI: DẪN BĨNG
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trị chơi : "Dẫn bĩng” 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
-Gọi HS lên thực hiện 2 động tác đã học 
B.Phần cơ bản.
1)* Ơn tập 2 động tác đã học.
-GV hơ cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hơ cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
* GV nêu tên động tác chân. Sau đĩ vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hơ nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 3 động tác đã học.
2)Trị chơi vận động:
Trị chơi: Dẫn bĩng.
 Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-YC1 nhĩm làm mẫu, sau đĩ cho từng tổ chơi thử
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá 
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3 lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Ngày soạn
15/15/2009
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn Thøc & Kü n¨ng:
Hiểu được ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau, góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà mau. 
+ Đọc đúng từ khó: rất phũ, phập phều, quây quần, lưu truyền.
+ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau: mưa dông, đổ ngang, hối hả, rất phũ, đất xốp, đất nẻ chân chim.
2. Gi¸o Dơc.
Lòng yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
	Bảng phụ ghi từ khó và đoạn văn đọc diễn cảm (đoạn cuối)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
	HS đọc bài Cái gì quý nhất và trẩ lời câu hỏi cuối bài.
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Chỉ bản đồ cho HS thấy vị trí của Cà Mau. 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
HS khá đọc bài, lớp theo dõi bạn đọc
GV hướng dẫn chung về cách đọc bài.
HS đọc bài nối tiếp theo đoạn như 3 đoạn SGK, kết hợp đọc đúng các từ khó.
HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ chú giải. (đoạn 1:phũ; đoạn 2: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số; sấu).
GV đọc bài.
	b) Tìm hiểu bài: HS đọc lướt theo từng đoạn để trả lời câu hỏi.
b) Tìm hiểu bài: HS đọc lướt theo từng đoạn để trả lời câu hỏi.
? Mưa Cà Mau có gì khác thường?
? Hãy đặt tên cho đoạn văn này? (đoạn 1)
+ . . . là mưa dông rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
 + Mưa ở Cà Mau
	TK: Cà Mau là vùng đất nhiều mưa, mưa to và bất chợt .
? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào
? Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khấ­c nghiệt.
 + Nhà cửa dụng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cây cầu bằng thân cây đước.
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
KL: Cây cối và nhà ở Cà Mau cũng rất khác biệt với những vùng khác .
? Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
? Đặt tên cho đoạn 3?
+ Người Cà Mau thông minh giàu nghị lực, thích kể và thích nghe những chuyên kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+ Người Cà Mau rất kiên cường.
 KL: Người Cà Mau rất kiênn cường vật lộn với thiên tai, bám trụ vững chắc nơi tuyến cuối của tổ quốc.
	c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
Gắn đoạn ghi sẵn hướng dẫn HS đọc nhấn mạnh các từ nói lên tích cách của người Cà Mau.
1 Em đọc thể hiện.
Thi đọc diễn cảm trước lớp (đoạn -> toàn bài)
	C. Củng cố: HS tìm nội dung của bài – GV bổ sung và ghi bảng.
 Nội dung: Bài văn ca ngợi tính cách kiên cường, chất phác của người Cà Mau đã dũng cảm chống đỡ với nhiên nhiên khắc nghiệt để bám trụ vùng đất này.
	D. Dặn dò: Vè nhà luyện đọc bài và tìm hiểu lại nội dung của bài.
	E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TI£U:
1.KiÕn Thøc & Kü n¨ng
Giúp HS ôn về quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng.
 Thành thạo cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2.Gi¸o Dơc. 
 HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Ghi sẵn bảng đơn vị do diện tích 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng (ngược , xuôi) và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề.
B. Dạy bài mới:.
1. Ôân lại hệ thống đơn vị đo diện tích
	a) HS nêu lại lần lượt các đợ vị đo diện tích đã học.
km2
hm2 (ha)
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
	b) HS nêu quan hêï giữa các đơn vị đo liền kề.
	1Km2 = 100hm2 (ha)	1hm2 = km2 = 0,01km2
	 . . . . .	
	 . . . . . .
	Quan hệ giữa các đơn vị đo thường dùng.
	1km 2 = 1 000 000 m2	1ha = 10 000m2 
	1km2 = 100ha 	1ha = km2 = 0,01km2
2.Ví dụ: 
	a) GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 5dm2 = . . . .m2
	 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05 m2
	 Vậy: 3m2 5dm2 = 3,05 m2
	b) GV cho HS thảo luận hoàn thành VD 2:
	Viết số thập thân thích hợp vào chỗ chấm: 42 dm2 = . . .m2
	 HS nêu cách làm: 42 dm2 = m2 = 0,42 m2
	Vậy: 42 dm2 = 0,42 m2
3. Thực hành:
	Bài 1: HS làm bài tập vào vỡ, 1em làm bài vào bảng ép.
	Gắn bảng ép và chữa bài.
	a) 56dm2 = 0,56 m2;	b) 17 dm2 23cm2 = 17,23dm2
	c) 23cm2 = 0,23 dm2;	d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2
	Gọi HS nêu cách làm:
	Bài 2: (Quy trình thực hiện như bài 1).
Mẫu: 1654 m2 = . . . .ha; 1654 m2 = ha = 0,1654 ha;
	a) 1654 m2 = 0,1654 ha;	b) 50000 m2 = 5,0000ha
	c) 1ha = 0,01km2;	d) 15 ha = 0,15km2
	Bài 3: (Quy trình thực hiện như bài 1).
Mẫu: a) 5,34km2 = 5 km2 = 534 ha
	b) 16,5m2 = . . . . m2 = 16m2 50dm2
	c) 6,5km2 = . . . . km..= 650ha
	d) 7,2656 ha =. . . ha = 7,6256m2
C. Củng cố: HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập – học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
E. Nhận xét giờ học:
_____________________
Tiết 3: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH VÀ TRANH LUẬN
I. MỤC TI£U: 
1. KiÕn Thøc & Kü n¨ng.
Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
+ Trong thuyết trình và tranh luận, nêu được những lí lẽ và đẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
+ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
2. Gi¸o Dơc.
Biết tranh luận nhưng phải tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phhụ ghi nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ :Gọi một số HS đọc mở bài dán tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đề bài.
	 2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HS thảo luận và làm vào bảng ép. Nhóm trình trước lớp.
Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo.
Quý: Quý nhất là vàng.
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu a:Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất
Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống được.
- Có vàng sẽ có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Câu c – Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
? Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
? Thầy giáo đã lập luận như thế nào? 
? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
+ Người lao động là quý nhất.
+ Lúa, gạo, vàng và thì giờ đều quý, nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị 
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình, có lí:
đưa ra đều đáng quý (lập luận có tình)
- Nêu câu hỏ: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?”, rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí)
GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
Bài tập 2: Chia nhóm 3 bạn một đóng vai 3 bạn (Hùng, Quý Nam) tranh luận theo ý mở rộng của mình. Thảo luận và trình diễm.
Bài 3: HS đọc bài tập 3. HS thảo luận theo nhóm tổ.
a) HS thảo luận tìm chọn câu đúng và sắp xếp lại theo thứ tự.
HS trình bày kết quả thảo luận
1 . Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
b) HS phát biểu ý kiến, GV KL: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.
C. Củng cố: GV nhấn mạnh lại phần KL của bài tập 3.
D. Dặn dò: Vận dụng tốt kiến thức đã học để cư xử đúng khi tranh luận.
E. Nhận xét giờ học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4:
 THỂ DỤC:
 BÀI 18: TRỊ CHƠI: "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”.
I.Mục tiêu:
- Học trị chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu nắm được cách chơi.
- Ơn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
--Trị chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
-Gọi HS lên thực hiện 2 động tác đã học trong bài 16,
B.Phần cơ bản.
1)Học trị chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
GV nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi, sau đĩ tổ chức cho HS chơi thử 1 – 2 lần mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 – 5 lần theo lệnh "Bắt đầu!" Thống nhất của giáo viên hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều cùng bắt đầu chơi theo hiệu lệnh, nhưng khi phân biệt được thắng, thu trong từng cặp, thị cặp đĩ dừng lại, sau 3 – 5 lần chơi, ai cĩ số lần thua nhiều hơn là thua cuộc và tất cả những em thu phải nhảy lị cị một vịng xung quanh các bạn.
2) Ơn 3 động tác đã học.
-GV hơ cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hơ cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hơ nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 3 động tác đã học.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kü thuật
LUỘC RAU
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn Thøc & Kü n¨ng. 
Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
Thực hiện luộc rau thành thạo, rau ngon. . .
2.Gi¸o Dơc.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Rau, nồi, rá, đĩa, đũa, bếp ga nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 	H:HS nêu các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện.
H : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
H: Những công việc được thực hiện khi luộc rau?
H: Nêu cách sơ chế rau đã học ở bài 8?
HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
HS đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát hình 3 (SGK), nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau.
GV lưu ý HS một số điều để luộc rau được ngon và vẫn giữ được dinh dưỡng.
Nên cho nhiều nước và ít muối vào để rau được xanh, khi sôi mới bỏ rau vào và trở để rau chín đều.
 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
GV nêu câu hỏi cuối bài và HS làm bài tập vở BT để đánh giá kết quả học tập của HS.
GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá – GV đánh giá kết quả học tập của HS.
Củng cố: HS nhắc lại các bước luộc rau, cách sơ chế rau.
Dặn dò: Về nhà có thể giúp bố, mẹ luộc rau.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Ngày soạn
15/10/2009
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày13 tháng 10 năm 201
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TI£U: 
1.KiÕn Thøc & Kü n¨ng.
Củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, đo diện tích.
2. Gi¸o Dơc.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - 2 Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 3 SGK
B. Dạy bài mới: GV hướng dẫn HS lám bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập – HS làm bài bảng con và thẻ để cài bảng cài và chữa bài.
Bài 2: HS đọc đề bài . Nêu yêu cầu của đề bài và làm bảng con, 1 em làm bảng lớp.
Bài 3: HS đọc bài – làm nháp Thảo luận cách làm - chơi điền kết quả nối tiếp.
Bài 4: HS đọc đề bài nêu tóm tắt và cách giải.
 HS làm bài vào vỡ – GV chấm bài và chữa bài
a) 42m 34cm = 42,43m
b) 56m29cm = 56,29m
c) 6m 2cm = 6,02 m
d) 4352m = 4,352 km
 Viết số đo sau . . . . kg
a) 500g = 0,5 kg
b) 347g = 0,347 kg
c) 1,5 tấn = 1500 kg
+ Viết số đo . . . . mét vuông:
a) 7km2 = 7000000m2 
 4ha = 40000m2
 8,5ha = 85000m2
b) 30dm2 = 0,30m2
 300dm2 = 3m2
 515 dm2 = 5,15m2
Tóm tắt:
 Rộng: | | | 0,15km
 Dài : | | | |
 Diện tích sân: ? m2 ? ha
Bài giải:
 Đổi 0,15 km =150 m
 Chiều rộng sân trường là:
150 : (3 + 2) x 2 = 60 (m)
 Chiều dài sân trường là:
 150 - 60 = 90 (m)
Diện tích sân trường là:
 60 x 90 = 5400 (m2)
 5400 m2 = 0,54 ha
Đáp số: 5400 m2 = 0,54 ha 
 C. Củng cố: HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. MỤC TI£U:
1.KiÕn Thøc & Kü n¨ng. 
Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp trong văn bản ngắn.
2.Gi¸o Dơc.
HS thích tìm hiểu từ ngữ và có ý thức học tốt phân môn LTC
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Ghi nội dung bài tập 2 và 3 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 	
	HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em đang sinh sống.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1:GV gắn bài tập lên bảng.
	HS đọc bài tập và trả lới câu hỏi.
	GV gọi HS đọc nhhững từ in đậm 
 ? Những từ in đậm ở đoạn a dùng để làn gì?
? Từ in đậm ở đoạn b dùng để làm gì và có tác dụng gì?
 (tớ / cậu) được dùng để xưng hô 
(Nó) Dùng để xưng hô thay cho từ chích bông khỏi bị lặp
 KL: Những từ in đậm nói trên được gọi là đại từ. Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ thay thế
Bài tập 2: Thực hiện như bài tập một.
KL: Vậy và thế cũng là đại từ.
Phần ghi nhớ:HS đọc ghi nhớ SGK.
Phần luyện tập
Bài 1: HS đọc bài và trả lời câu hỏi vào vỡ bài tập.
Bài 2: HS đọc bài và ghi từ tìm được vào giấy nháp.
Bài 3: HS đọc bài và trả lời câu hỏi gợi ý:
? Tìm từ lặp lại nhiều lần trong bài?
? Em có thể thay thế cho từ chuột bẵng những từ nào? 
 HS làm bài vào vở bài tập.
 Gọi vài em đọc bài và nhận xét.
- Các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ. 
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
 mày (chỉ cái cò) ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cái cò) nó (chỉ cái diệc)
 + từ chuột
+ Từ nó
 Thay từ chuột bằng từ nó ở câu thứ 4,5 và 7.
C. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ.
D. Dặn dò: Vận dung tốt bài học khi viết văn.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TI£U: 
1.KiÕn Thøc & Kü N¨ng.
Biết dựa vào lược đồ và bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
2Gi¸o Dơc.
Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị ở Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm tăng dân số ở nước ta và hậu quả của việc tăng dân số ?
? Để giảm tỉ lệ tăng dân số, nâng cao đời sống thì mỗi công dân chúng ta cần phải làm gì?
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
	 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
1. Các dân tộc:
* Hoạt động1: (Làm việc theo cặp)
Bước 1: HS đọc thông tin và tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi sau.
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? 
? Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
+ Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng, dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
+ Ê-đê, Gia-rai, Mường, Mán, Dao, Thái, Nùng, Mèo, . . .
Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận và chỉ bản đồ vùng phân bố của dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số.
2. Mật độ dân số:
* Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
? Mật độ dân số là gì?
? Qua bảng số liệu, em hãy nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ một số dân trên thế giới và một số nước châu Á?
 Là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
Mật độ dân só nước ta cao nhất so với một số nước trên thế giới và một số nước châu Á.
 KL: Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độn dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam –pu – chia và mật độ dân số trung bành của thế giới)
3. Sự phân bố dân cư:
* Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
Bước 1; Quan sát lước đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi:
? Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào?
Tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, (khoảng 3/4) và thưa thớt ở vùng đồi núi và cao nguy

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc