Tiết 2 : TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1 . Kin thc & K n¨ng :
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi- xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- HS biết yêu quý loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
-Tranh ảnh về cá heo.
ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận Bước 1: Cả lớp quan sát hình 2,3,4 trang 29 SGK (đã phóng to) và trả lời câu hỏi (Nêu nội dung từng hình và tác dụng của việc làm trong mỗi hình đối với việc phòng tránh sốt xuất huyết) Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi: ? Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? ? Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng). Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm) Hình 4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng. Thường xuyên giữ vệ sinh nơi ở và nơi sinh hoạt, làm việc sạch sẽ. Không để nước đọng quanh nhà như mảnh chén, lon sữa, . .., đậy kín nước ăn, thả cá xuống ao quanh nhà, . . . KL: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi,ø diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Củng cố:HS đọc mục bạn cần biết SGK. Dặn dò:Về nhà học bài và vân dụng tốt bài học vào thực tế. Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: THỂ DỤC BÀI 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ MỤC TIÊU: 1 . KiÕn thøc & KÜ n¨ng ; - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.Yêu cầu tập hợp thành hàng nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. - Trò chơi : “Trao tín gậy”. Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Kiểm tra một số động tác bài trước. - Nhận xét, tuyên dương. 2/ Phần cơ bản: 18 – 22 phút a/ Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình diễn, quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. - GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra. b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Trao tín gậy” - GV nêu tên trò chơi. - Tập hợp lớp theo đội hình chơi. - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ. 3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút - Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, hông. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - HS ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. - Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. - Từng tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp cùng chơi. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hát một bài theo nhịp, vỗ tay. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 . KiÕn thøc & KÜ n¨ng ; - Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những đang chinh phục dòng sông vạ hoà quyện gắn bó giữa con nguời với thiên nhiên. - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ, đúng nhịp điệu của thể thơ tự dọc. đọc đúng một số từ khó: ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giã khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kĩ vĩ của công trình, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 2 . Gi¸o dơc : - Biết tôn trọng công lao của những người lao động làm ra những thành quả to lớn cho đất nước, nhất là những người chuyên gia đến từ nước bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Bảng phụ ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc truyện những người bạn tốt và trả lời câu hỏi cuối bài 1 em đọc bài nêu nội dung của bài Dạy bài mới: Giới thiệu bài:Dùng hình ảnh về công trình thuỷ điện Hoà Bình để giới thiệu. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc. - GV hướng dẫn đọc thể hiện bài. - HS đọc bài nối tiếp theo 3 khổ thơ trong bài kết hợp chữa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc nối tiếp kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc câu hỏi và thảo luận, từng nhóm đại diện trả lời, nhóm nhận xét. Câu hỏi 1: SGK + Chi tiết tĩnh mịch: Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ /Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. + Chi tiết sinh động: Đêm trăng vừa tĩng mịch, vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giã miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ; tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nẵm nghỉ, . . KL: Trên công trường, một đêm trăng thật yên tĩnh, nhưng cũng không kém phần sinh động bởi có tiếng đàn của cô gái Nga ngân lên. Ý 1: Cảnh công trường trong đêm trăng. Câu hỏi 2: SGK Tuỳ HS chọn ý trả lời: VD: Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà. GV: Câu thơ gợi lên một hình ảnh đep, thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên lan toả . . . vào dòng sông lúc này như một “dòng trăng” lấp loáng. + Khổ thơ cuối gợi lên một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Bằng bàn tay và khối óc diệu kì của mình, con người đã mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá, làm cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn. Câu hỏi 2: SGK Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. GV: giải thích hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên : Để tận dụng sức nước sông Đà chạy máy phát điện, con người đã đắp đập ngă sông, tạo thành hồ nước tựa biển giữa một vùng đất cao: Hình ảnh: “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh diệu kì “dời non lấp biển” của con người – ngạc nhiên về sự xuất hiện lạ kì của mình giữa vùng đất cao. Ý 2: Sự gắn bó giữa con người với thiên nhên Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gắn khổ thơ đọc diễn cảm HS nêu cách đọc bài (khổ thơ 2) - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS thi đọc thuộc lòng. Củng cố:HS tìm nội dung của bài: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp trong đêm trăng trên sông Đà nhừo sự hoà quyện giữa thiên nhiên với con người. Dặn dò: Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: TOÁN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 . KiÕn thøc & KÜ n¨ng : Nhận biết ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo số thập phân. Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng thường gặp). 2 . Gi¸o dơc : HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Kẻ bảng như SGK vào bảng phụ Bảng phụ ghi cấu tạo số thập phân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân (viết bảng con) 0,1; 0,5; 0,007 HS đọc số thập phân B. Dạy bài mới: Tiếp tục giới thiệu khái niện về số thập phân. Gắn bảng kẻ sẵn. HS tự viết hỗn số 2m 7dm = ; ; GV giới thiệu: còn được viết là 2,7m, đọc là hai phẩy bảy mét. Tương tự với các số còn lại. GV : 2,7; 8,56; 0,195 cũng là những số thập phân. Hướng dẫn HS nhận xét về thành phần, cấu tạo của số thập phân và gắn phần ghi sẵn cho HS đọc. ? Số thập phân gồm có mấy phần, đó là những phần nào? ? Những phần đó được đặt ở đâu và ngăn cách bằng dấu hiệu gì? 8,56 Phần nguyên Phần thập phân 90 , 638 Phần nguyên Phần thập phân Số thập phân gồm có hai phần, đó là phần nguyên và phần thập phân: Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên; những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân Luyện tập thực hành Bài 1: Cho HS đọc nối tiếp số Bàùi 2: HS viết bài vào bảng con. Bài 3: HS viết bài vào vỡ, 2 em viết vào bảng phụ.Gắn bảng phụ chữa bài. + Chín phẩy tư, + Bảy phẩy chín mươi tám. + Mẫu: = 5,9 Mẫu:. Củng cố: HS đọc lại khái niệm về số thập phân. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. học kĩ về khaid niệm số thập phân Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 . KiÕn thøc & KÜ n¨ng : Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. Nắm vững quy tắc viết đoạn văn. 2 . Gi¸o dơc : Hướng cho HS có ý thức học tốt phân môn tập làm văn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một tranh ảnh về cảnh đẹp của Vịnh Hạ long, của Tây Nguyên. - Phiếu khổ to ghi lời giải bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra bài cũ: Gọi một số HS trình bày ý bài văn tả cảnh sông nước. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1: 1 em đọc bài, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vỡ bài tập, cho HS nêu miệng lớp nhận xét Ý a)Các phần mở bài, thân bài, kết bài: + Mở bài + Thân bài + Kết bài Câu mở đầu: (Vịnh Hạ long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam) Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. Câu cuối (Núi non sông nước . . .mãi mãi giữu gìn.) Ýùb) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 + Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ long với hàng nghìn hòn đảo. + Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. + Tả những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa. Ý c) các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn . Xét trong toàn bài, những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. Bài tập 2: (trình tự thực hiện như bài 1) + Đoạn 1: Câu (b) + Đoạn2: Câu (c) Bài tập 3: HS đọc đề bài – Chọn viết câu mở đoạn cho đoạn văn ở bài tập 2. HS đọc nối tiếp những câu mớ đoạn lớp nhận xét (câu hay nhât, câu đúng nhất) VD: Câu mở đầu cho đoạn 1: Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế nào là núi cao và rừng rậm./ Tây Nguyên có những dãy núi cao hùng vĩ, những rừng cây đại ngàn./ . . . . VD Câu mở đầu cho đoạn 2: Tây Nguyên không chỉ là mảnh đất của núi rừng./ Tây Ngyên còn hấp dẫn khách du lịch bởi những thảo nguyên tươi đẹp, muôn màu sắùc./ . . . . Củng cố: Hs nhắc lại tác dụng của câu mở đầu đoạn. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: THỂ DỤC BÀI 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ MỤC TIÊU: 1 . KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.Yêu cầu tập hợp thành hàng nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. - Trò chơi : “Trao tín gậy”. Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Kiểm tra một số động tác bài trước. - Nhận xét, tuyên dương. 2/ Phần cơ bản: 18 – 22 phút a/ Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình diễn, quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. - GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra. b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Trao tín gậy” - GV nêu tên trò chơi. - Tập hợp lớp theo đội hình chơi. - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ. 3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút - Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, hông. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - HS ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. - Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. - Từng tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp cùng chơi. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hát một bài theo nhịp, vỗ tay. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: KỸ THUẬT NẤU CƠM (TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Biết cách nấu cơm. Kĩ năng: Thực hiện nấu cơm, nấu cơm chín và ngon. Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức đẫ học để nấu cơm giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp ga hoặc bếp dầu. Rá, chậu, xô chứa nước sạch. Phiếu học tập. Mẫu: Phiếu học tập Kêû tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng . . . . . . : 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng. . . . . và cách thực hiện: 3. Trình bày cách nấu cơm bằng . . . . . . : 4. theo em muốn nấu cơm bằng. . . . đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào? Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng: . . . . . .: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1: Hướng dẫn HS nấu cơm bằng bếp đun. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. HS nêu cách nấu cơm ở gia đình. GV tóm tắt các ý trả lời của HS: Hiện nay có hai cách nấu cơm đó là nấu cơm bằng bếp đun và nấu bằng nồi cơm điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun). Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập. Giới thiệu nội dung phiếu học tập, hướng dẫn HS cách trả lời phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành bài tập của nhóm. HS thảo luận theo nhóm trong vòng 15 phút. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Gọi hai HS lên bảng thực hiện nấu cơm bằng bếp đun. Cả lớp nhận xét, GV hướng dẫn thêm cho HS cách thực hiện. C. Củng cố: HS nhác lại cách nấu cơm bằng bếp đun. D. Dặn dò: Cần phải học kĩ cách nấu cơm và về nhà giúp gia đình nấu cơm. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 201 Tiết 1: TOÁN HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1 . KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ đơn vị của hai hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, viết số thập phân. 2 . Gi¸o dơc : - HS học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Kẻ mục a SGK vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái niệm số thạp phân? Cho và ví dụ về số thập phân. B. Dạy bài mới: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. GV gắn bảng kẻ sẵn mục a lên bảng Số thập phân 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần mười Phần trăm Phần nghìn Quan hệ của Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau nó. hai hàng liền nhau Mỗõi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1)đơn vị của hàng cao hơn liền nó. a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng đã kẻ sẵn và tự nêu được ? Phần nguyên của của số thập phân gồm những hàng nào? ? Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào? ? Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu so với hàng thấp hơn liền sau nó ? Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu so với hàng cao hơn liền trước nó? + Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, . . . + Phần mười, phần trăm, phần nghìn, . . . + Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau nó. + Mỗõi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1)đơn vị của hàng cao hơn liền nó. b) GV hướngng dẫn để HS nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. ? Nêu phần nguyên của số thập phân trong bảng? ? Nêu phần thập phân của số thập phân trong bảng? ? Đọc số thập phân trên? Gồm 3trăm, 7 chục và 5 đơn vị. 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. HS đọc Tương tự với b và c. HS đọc mục ghi nhớ SGK Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc và nêu theo yêu cầu, lớp nhận xét. Bài 2: GV đọc số thập phân cho HS viết bảng con , chữa bài. Bài 3: HS làm bài bảng con rồi chữa bài: Mẫu a) 2,35 (đọc hai phẩyba lăm); phần nguyên có 2 đơn vị; phần thập phân có 3 phần mười, 5 phần trăm. VD : a) năm đơn vị, chín phần mười: 5,9. b) hai mươi bốn đơn vị, năm phần mười và năm phần trăm: 24,55 Mẫu: C. Củng cố: HS đọc lại phần ghi nhớ về cách đọc, viết số thập phân. D. Dặn dò: về nhà học thhuộc ghi nhớ, xem lại bài tập. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Phân biệt được môït số nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa cúa các từ nhiều nghĩa là động từ. - HS học tốt môn luyện từ và câu, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vỡ bài tập Tiếng Việt 5 Kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng ép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm lại bài tập 2 tiết 13. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về các từ nhiều nghĩa là danh từ (như răng, mũi, tai, lưỡi, đầu, cổ, lưng, . . . . ). Trong giờ học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về từ nhiều nghĩa là động từ. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS làm vào vỡ BT, 1 em làm ở bảng ép và chữa bài. Bài tập 2: HS tìm từ đúng nghĩa chung của từ chạy có tất cả các câu trên (BT1), ghi vào bảng con. Bài tập 3: HS câu đúng ghi bảng con. Bài tập 4: HS đặt câu. Đọc câu nối tiếp lớp nhận xét. (1) Bé chạy lon ton trên sân: Sự di chuyển nhanh bằng chân. (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy móc. (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều không may sắp xẩy đến a) Sự di chuyển Câu c: đúng nghĩa của từ gốc (ăn cơm) VD: a) Đi: + Nghĩa 1: Em bé đang tập đi. + Nghĩa 2: Nam thích đi dày. b) Đứng: + Nghĩa 1: Chú bộ đội đang đứng gác. + Nghĩa 2: Trời đứng gió. C. Củng cố: HS nhắc lại khái niệm về từ nhiều nghĩa. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. - HS thích tìm hiểu về địa lí, biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập, bản đồ trống Việt Nam. - Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nước ta có mấy loaiï đất chính? đó là những loại đất nào? nêu đặc điểm và vùng phân bố? ? Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người? B. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: cả lớp 1 Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam. Bước 1: HS tô màu phần đất liền của Việt Nam trong vỡ bài tập, hai em ngồi cạnh nhau đổi vỡ kiểm tra phần thực hành cho nhau. Bước 2: HS lên chỉ bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam theo yêu cầu SGK, lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: