Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 33

Tiết 2: Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC TI£U:

- Đọc đúng các tiếng khó: sức khoẻ, du lịch, lành mạnh, rèn luyện, bổn phận, . . .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn

- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻem. Quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình, XH

- Biết liên hệ những điều luật với thực tế, có ý thức về quyền và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật chăm sóc và GD true em.

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. )
HS đặt câu với từ trên, nối tiếp nhau đọc câu đã đặt, lớp nhận xét.
Ví dụ:
 + Thiếu nhi Việt Nam rất kính yêu Bác Hồ.
 + Trẻ em là tương lai của đất nước.
 + Trẻ con ngày nay rất hiếu động.
 + . . . . . . . 
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT.
- HS tự suy nghĩ làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc hình ảnh mình tìm thấy.
Ví dụ: 
+ Trẻ em như tờ giấy trắng.
+ Trẻ em như nụ hoa mới nở.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ . . . . . . .
Bài 4: GV gắn bảng ghi BT lên bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT.
- HS làm bài theo cặp, một em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Tre già măng mọc.
Tre non dẽ uốn.
Trẻ người non dạ.
Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
C. Củng cố : HS nhắc lại : Trẻ em là người như thế nào?
D. Dặn dò: Về nhà học bài, luôn có ý thức rèn luyện những phẩm chất tốt đã học.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TI£U: 
Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
Nêu tác hại của việc phá rừng.
HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 134, 135 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho con người?
Môi trường nhận lại những gì từ sinh hoạt của con người?
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. 
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 134, 135 SGK để trử lời các câu hỏi:
Câu 1: Con gnười khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhom khác nhận xét, bổ sung.
Câu 1: 
Hình
Nội dung
1
 Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây cộng nghiệp khác.
2
 Con người phá rừng để lấy chất đốt (lấy củi, đốt than, . . . )
3
 Con gnười phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào việc khác
Câu 2: 
Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
* Phân tích nguyên nhân rừng bị tàn phá và đi đến kết luận.
Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, . . .; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, . . .
Hoạt động 2: Thảo luận. Các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi; thiên tai, . . . )
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV chốt ý đúng (kết luận)
Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng là:
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xẩy ra thường xuyên.
Đất bị xói moon trở nên bạc màu
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một só loài đã bị tuyệt chủng, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
C. Củng cố: HS làm bài trong vở BT.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và có ý thức tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.	
___________________________________________
Tiết 5: THỂ DỤC
TIẾT 65: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN :TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG” 
I.Mục tiêu:
- ễn phát cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và chuyền cầu bằng mu bàn chõn.Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trũ chơi : “dẫn bĩng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách cĩ chủ động, nâng cao dần thành tích.
- HS cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.Địa điểm –phương tiện
- Sõn bĩi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn. Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
Khởi động các khớp .
Chạy nhẹ trên sân 200- 250m
- Ơn bài thể dục tay khơng.
2. Phần cơ bản.
a ) Đá cầu 
- Ơn phát cầu bàng mu bàn chân
- Thi phát cầu bàng mu bàn chân
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b) Học trũ chơi: “Dẫn bĩng”
- Cách chơi, luật chơi sgv..
- Thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thỳc: 
- Làm động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xột – dặn dị
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1lần
2 x 8 nhịp
 18 - 22’
14 - 16’
7 – 8’ 
5 – 6’ 
7 – 8’ 
 5 - 6’ 
2 - 3’ 
 4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vịng trịn.
- Cán sự hơ nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai.
- HS tự phát cầu theo đội hình vịng trịn - Gv quan sát chỉnh sửa.
- HS thi đua theo tổ – Gv quan sát nhận xét.
- HS tập theo nhĩm 3-5 em- GV quan sát hướng dẫn.
- GV nêu tên trị chơi và cách chơi, luật chơi.
- Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn
- Các tổ thi đua chơi với nhau.
- HS thực hiện.
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TI£U: 
Đọc đúng các tiếng khó: sang năm, lon ton, lớn khôn, giành lấy, khó khăn, . . 
Hiểu nội dung bài: Bài thơ là lời người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ chăm sóc GD trẻ em và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh mô tả cảnh trong tranh để giới thiệu bài.
Luyện đọc:
 - HS khá đọc bài.
HS đọc nối tiếp bài theo (theo 3khổ thơ SGK) kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ cho HS.
HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu bài nhấn giọng ở các từ ngữ gơi tả, gợi cảm. 
Tìm hiểu bài:
 Một HS đọc câu hỏi cuối bài.
HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm tổ để trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng.
HS tìm nội dung bài, phát biểu, GV chốt ý đúng.
Câu1: HS đọc lại câu hỏi SGK.
Giờ con đang lon ton
 Khắp sân vườn chạy nhảy
 Chỉ mình con nghe that
 Tiếng muôn loài với con.
GV: Tuổi thơ rất vui và đẹp, ngây thơ hôn nhiên chúng ta có thể tin rằng có thể nói chuyện với cây cối, con vật, tin rằng những câu chuyện cổ là có thật. Niềm tin ngây thơ đó đã tạo nên hạnh phúc trong tâm hồn trẻ thơ.
Câu 2: HS đọc lại câu hỏi SGK.
Câu 3: HS đọc lại câu hỏi SGK.
Câu 4: Bài thơ là lời của ai nói với ai?
Câu 5: Qua bài thơ, người cha muốn nói với con điều gì?
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì trẻ em cảm nhận.
 Chim không còn biết nói
 . . . . . .
 Chỉ là chuyện ngày xưa
 . . . con người tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời thật. Phải timg hạnh phúc trong cuộc sống khó khăn bàng chính bàn tay của mình.
+ Lời của cha nói với con.
+ . . . .khi lớn lên giã từ thế giới tuổi thơ, thế giới của những câu chuyện cổ tích con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự, hạnh phúc thật khó khăn nhưng do chính bàn tay con gây dựng nên
HS tìm nội dung bài, phhát biểu lớp nhận xét, GV chốt ý đúng ghi bảng.
Nội dung: Bài thơ là lời cha nói với con khi giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay con gây dựng lên.
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
* Đọc diễn cảm: HS đọc bài nối tiếp. Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng.
GV treo khổ (khổ thơ 3) thơ đọc đọc cảm, GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét và cho điểm HS.
* Đọc thuộc lòng:
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
C. Củng cố: HS nêu lại nội dung bài.
D. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TI£U: 
Ôn tập và củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài và bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài
Bài 1: 
 - HS đọc bài toán, xác định dạng toán, nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 2: PP tương tự như bài 1.
Bài 3: PP tương tự như bài1.
Bài giải:
Nữa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vải hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)
Số kg rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg
Bài giải:
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(10 x 40 ) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 :200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
Bài giải:
Tính độ dài thật của mảnh đất.
Cạnh AB là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m
Cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500(cm) = 25 m
Cạnh CD là: 3 x1000 = 3000 (cm) = 30 m
Cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm) =40 m
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông là:
30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850 (m2)
Đáp số: 1850 m2
C. Củng cố: HS nhắc lại các tính diện tích và thể tích một số hình.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TI£U: 
Ôn tập, lập dàn ý cho bài văn tả người.
Ôn luyện kĩ năng trình bày dàn ý bài văn tả người: trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên.
HS có ý thức học tốt tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Giấy khổ to và bút dạ.
Vở BT Tiếng Việt 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc đoạn văn tả con vật.
GV nhận xét.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu và 3 đề bài SGK.
HS giới thiệu với bạn người mình định tả là ai? 
Gọi một em đọc gợi ý 1.
HS tự lập dàn ý vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm (GV gợi ý về những nét tiêu biểu về ngoại hình và chọn từ ngữ tả phù hợp).
HS làm bài bảng nhóm đọc bài làm của mình, lớp nhận xét, GV cùng chữa lỗi cho HS.
Gọi một số em đọc bài trong vở, nhận xét và chữa lỗi.
Củng cố: HS nhắc cấu tạo của bài văn tả con vật.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: THỂ DỤC
 TIẾT 66: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN:TRỊ CHƠI: “DẪN BĨNG”
I.Mục tiêu: 
- ễn tập kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chõn.Yờu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trũ chơi : “dẫn bĩng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách cĩ chủ động, nâng cao dần thành tích.
- HS cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.Địa điểm –phương tiện
- Sõn bĩi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn. Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
Khởi động các khớp .
- Ơn bài thể dục tay khơng.
2. Phần cơ bản.
a ) Kiểm tra đá cầu 
- Ơn phát cầu bàng mu bàn chân
- Kiểm tra phát cầu bàng mu bàn chân
b) Học trũ chơi: “Dẫn bĩng”
- Cách chơi, luật chơi sgv..
- Thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thỳc: 
- Làm động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xột – dặn dị
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1lần
2 x 8 nhịp
 18 - 22’
14 - 16’
5 – 6’ 
 10 – 12’ 
 4 - 6’ 
2 - 3’ 
 4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vịng trịn.
- Cán sự hơ nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai.
- HS tự phát cầu theo đội hình vịng trịn - Gv quan sát chỉnh sửa.
-Kiểm tra mỗi đợt 3 em, mỗi em phát cầu 3 lầnliên tiếp, phát qua lưới sang bên kia.– Gv quan sát nhận xét, đánh giá.
- GV nêu tên trị chơi và cách chơi, luật chơi.
- Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn
- Các tổ thi đua chơi với nhau.
- HS thực hiện.
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)
I. MỤC TI£U: 
Lắp được mô hình đã chọn.
Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
Có ý thức học tốt moan kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Mẫu 1 vài mô hình SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Tiết 1
Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét mẫu
Cho HS chọn mô hình để lắp theo nhóm (mô hình mẫu như GGK hoặc tự sưu tầm).
Cho HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ SGK hoặc hình vẽ HS sưu tầm được.
GV hỏi một số nhóm về chi tiết các bộ phận của mô hình các em đã chọn.
Dặn dò các em chuan bị cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN - MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TI£U: 
Giúp HS ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.
Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán)
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Tổng hợp một số dạng bài toán đã học:
GV hỏi cho HS nêu như SGK.
2 . Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: 
- HS đọc bài toán, xác định dạng toán, nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 2: Trình tự thực hiện như bài 1.
Bài 3: Trình tự thực hiện như bài 1.(Gợi ý về BT quan hệ tỉ lệ có hai cách giải)
Bài giải:
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ 3 là:
( 12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ xe đập đi được số km là: 
( 12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
Bài giải:
Nữa chu vi hình chữ nhật (tổng của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật là)là:
120 : 2 = 60 (m)
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m.
Chiều dài: 
Chiều rộng: 10 m 60 m
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
( 10 + 10 ) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
25 x 35 = 875 (m2)
Đáp số: 875 (m2)
Bài giải:
1 cm3 kimloại can nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5cm3 kimloại can nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g)
Hoặc:
 Khối kim loại 4,5 g cân nặng là:
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 g
C.Củng cố: GV nhắc lại cách giải một số dạng bài tập.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoặc khép)
I. MỤC TI£U: 
Ôn tập kiến thức về dáu ngoặc kép, nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép
Làm đúng các bài tập thực hành về kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
HS có ý thức học tập tốt phân môn luyện từ và câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Viết đoạn văn BT 1,2 vào bảng phụ.
Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 đặt câu có từ đồng nghĩa với từ Trẻ em.
Lớp nhận xét, GV ghi điểmcho HS.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Bài 1:	 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV treo bảng phụ, HS đọc và tự làm bài vào vỡ, một em làm bài vào bảng nhóm.
Gắn bảng nhóm cả lớp nhận xét và chữa bài.
 . . . . . Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là . . . . ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này:.
+ Tại sao lại điền dấu ngoặc kép như vậy là đúng
+ Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lới nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng.
Bài 2: Phương pháp như bài 1.
 Lớp chúng tôi tổ chức bình chọn “ Người giàu có nhất”. . . . . Cậu ta có cả một “gia tài” . . . 
+ Tại sao lại điền dấu ngoặc kép như vậy là đúng
+ Vì nó đánh dấu những từ ngữ đặc biệt.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT, HS nêu lại yêu cầu BT.
HS tự làm bài tập vào vở, hai em làm bài vào bảng phụ.
HS đọc bài viết, nhận xét.
GV chấm bài cho những em có bài làm bài tốt.
 C . Củng cố: HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TI£U: 
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh 
tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Nhớ tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bản đồ thế giới.Quả địa cầu. Vở BT địa lí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT.
Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài tập (điền tên các châu lục, đại dương và nước Việt Nam vào lược đồ trống)
- HS làm bài. 
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng, gọi 1 em lên chỉ vị trí như yêu cầu kết hợp hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vỡ kiểm tra cho nhau. 
Bài 2: Trình tự thực hiện như bài 1.
Điền tên các châu lục vào bảng dưới:
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Á
Ô-xtrây-li-a
Đại Dương
Ai Cập
phi
Pháp
Âu
Hoa Kì
Mĩ
Lào 
Á
LB Nga
Á Âu
Cam-pu-chia
Á
Bài 3: HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành bài tập – Gọi từng cặp HS đọc kết quả bài làm, lớp nhận xét.
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Á
Bán cầu Bắc
Da dạng và phong phú. Có cảnh biển, rừng tai-ga, rừng rậm nhiệt đới, núi cao, . . .
Đông nhất thế giới, chủ yếu là người da vàng, người dân vùng Nam Á có màu da sẫm hơn sống tập trung ở các đồng bằng.
Hầu hết các nước có ngành CN giữ vai trò chính trong nền KT. Các sản phẩn NN chủ yếu là lúa gạo, bông, lúa mì, trâu bò, . . . CN phát triển chủ yếu là khai thác khoáng sản, dầu mỏ. Một số nước có nền Cn phát triển Nhật bản, Hàn Quốc.
Âu
Bán cầu Bắc
. . . . . .
. . . . . . .
 . . . . . . 
C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung một số bài tập.
D. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) 
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TI£U:
Nghe – viết đúng, đẹp bài Trong lời mẹ hát
Viết đúng các từ : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi, . . .
Luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức.
HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vỡ sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ để làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ:
 HS viết bảng con: tên các cơ quan đơn vị bài 2,3 trang 137, 138 SGK.
 	 B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn nghe– viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
Gọi HS đọc bài thơ.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
+ Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
+ Ca ngợi lời haut, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đữa trẻ.
+ Lời ru của mẹ làm cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa.
 b) Hướng dẫn viết từ khó.
HS nêu các từ khó khi viết dễ lẫn lộn (mục I)
HS viết các từ khó vào bảng con, gọi hai em lên viết trên bảng lớp.
GV hướng dẫn cách trình bày bài viết.
Viết chính tả.
HS nêu những chữ trong bài cần viết hoa (tên riêng)
GV đọc cho HS chép bài.
HS soát lỗi, HS đổi vở cho nhau soát lại lỗi
GV chấm một số bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? (HS nhắc lại)
HS tự làm bài vào vở, mo

Tài liệu đính kèm:

  • doc33.doc