Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 28 năm 2010

Tiết 2: Tập đọc

CÔNG VIỆC DẦU TIÊN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng khó: truyền đơn, bồn chồn, chỉ vẻ, tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.

- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và long nhiệt thành của moat phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

- HS có ý thức học tốt phân môn tập đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài trang 126, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK

B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:

1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:- HS khá đọc bài.

 - HS đọc nối tiếp bài theo 3 đoạn (lần 1) kết hợp luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu bài.

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 28 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Cho HS thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/1975.
- Giáo viên nêu :
Chiến thắng ngày 30/4/1975 có tầm quan trọng như thế nào?
 Giáo viên nhận xétvà kết luận.
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ).
+ Đánh tan quân lâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây, hai miền Nam , Bắc được thống nhất
3. Củng cố – dặn dò: 
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
Chuẩn bị bài 27/ 58 SGK.
Nhận xét tiết học.
HS nêu
Hoạt động nhóm
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằèng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảûnh cuối cùng khi nội các Dương VVăn Minh đầu hàng.
Học sinh trả lời
HS lắng nghe.
Vài HS nêu
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Chính tả(Nghe-viết)
 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe – viết đúng, đẹp bài: Tà áo dài Việt Nam (từ Áo dài phụ nữ . . . . chiếc áo dài tân thời.
Viết đúng các từ : ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền. . . .
Luyện tập viết hoa tên cá danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ để làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: Huân chương Sao vàng, Huân chương Lao động, Huân chương Quân công.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn nghe– viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
+ Kể về đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
 b) Hướng dẫn viết từ khó.
HS nêu các từ khó khi viết dễ lẫn lộn (mục I)
HS viết các từ khó vào bảng con, gọi hai em lên viết trên bảng lớp.
GV hướng dẫn cách trình bày bài viết.
Viết chính tả.
HS nêu những chữ trong bài cần viết hoa (tên riêng)
GV đọc cho HS chép bài.
HS soát lỗi, HS đổi vở cho nhau soát lại lỗi
GV chấm một số bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu bài.
Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? (HS nhắc lại)
HS tự làm bài vào vỡ, một em làm bài trên bảng phụ.
Gắn bảng phụ, HS nhận xét, GV bổ sung cho hoàn thiện bài tập.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, nghệ thuật, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hằng năm.
Bài 3: Thực hiện như bài 2
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi dày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi dày Bạc, Quả bóng Bạc.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ chăm sóc true em Việt nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đố.
 Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm
C. Củng cố: HS đọc lại quy tắc viết hoa cá danh hiệu, giải thưởng, huy chuơng và kỉ niệm chương.
D. Dặn dò: Về nhà luyện viết và xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ ham chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
HS có ý thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV chép sẵn BT1 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:- HS tìm 3 ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm bài vào vỡ bài tập, một em làm bài vào phụ đã ghi sẵn BT.
Gắn bài bảng phụ chữa bài.
 a) 
Anh hùng
Biết gánh vác, lo toan mọi việc
Bất khuất
Có tài năng, khí phách và làm nên những việc phi thường
Trung hậu
Không chịu khuất phục trước kẻ thù
Đản đang
Chân thành và tốt bụng với mọi người.
Những từ ngữ chỉ phâmư chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chốt ý 
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn (mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con)
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi (khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ có tướng giỏi.
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).
+ Lòng thong con, đức hi sinh của người mẹ.
+ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
HS thi học thuộc lòng những câu tục ngữ trên.
Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT.
Mỗi HS đặt một câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
HS nối tiếp đọc câu, lớp nhận xét câu.
C. Củng cố : Qua bài học, em thấy vai trò của người phụ nữ như thế nào trong cuộc sống gia đình và xã hội.
D. Dặn dò: Về nhà học bài, luôn có ý thức rèn luyện những phẩm chất tốt đã học.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: MỸ THUẬT
Giáo viên chuyên giảng dạy.
Ngày soạn
28/03/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc
BẦM ƠI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Đọc đúng các tiếng khó: mấy đon, ruột gan, áo tứ thân, ngàn khe, tiền tuyến, . . 
Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đon, khe, heo heo, . . . 
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh minh hoạ bài, trang 130
Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh để giới thiệu bài.
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
 - HS khá đọc bài.
HS đọc nối tiếp bài theo (theo 4 khổ thơ SGK) kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ cho HS.
HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu bài nhấn giọng ở các từ ngữ gơi tả, gợi cảm. 
Tìm hiểu bài:
 Một HS đọc câu hỏi cuối bài.
HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm tổ để trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng.
HS tìm nội dung bài, phát biểu, GV chốt ý đúng.
Câu1: HS đọc lại câu hỏi SGK.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà, anh nhớ tới hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
GV: Mùa đông mưa phùn, gió bấc - thời đểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thong mẹ phải lội ruộng bùn lúc trời mưa.
Câu 2: HS đọc lại câu hỏi SGK. (GV gợi ý để HS tìm ra hình ảnh so sánh)
+ Tình cảm của mẹ đối với con:
Mạ non Bầm . . . .thương con mấy lần 
+ Tình cảm của con với mẹ:
 Mưa phùn ướt . . . . .thương bầm bay nhiêu
GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thong con, con thương mẹ.
Câu 3: HS đọc lại câu hỏi SGK.
+ Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh:
Con đi trăm núi ngàn khe
. . . . . . . . . . . . . .
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu nươi
GV: Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể so sánh được với sự vất vả, khó nhọc của mẹ nới quê nhà.
Câu 4: HS đọc lại câu hỏi SGK.
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thong, chịu khó hiền hậu,nay tình thương con.
+ Anh là người hiếu thảo, giầu tình yêu thương mẹ/ hay anh là người con thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. . . .
HS tìm nội dung của bài phát biểu, lớp nhận xét – GV chốt lại ý đúng ghi bảng
Nội dung: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
* Đọc diễn cảm: 
HS đọc bài nối tiếp
Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng.
GV treo khổ thơ đọc đọc cảm, GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét và cho điểm HS.
* Đọc thuộc lòng:
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
C. Củng cố: HS nêu lại nội dung.
D. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. trình bày được dàn ý một trong những bài văn đó.
Đọc bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tựmiêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết thái độ của người tả.
HS có ý thức học tốt tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Ghi sẵn bảng phụ: Cấu tạo bài văn tả cảnh
Giấy khổ to và bút dạ.
Vở BT Tiếng Việt 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì II.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS chú ý 2 yêu cầu BT:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách TV 5 tập I)
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài đó.
* Thực hiện yêu cầu 1:
HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở một số em làm bài vào bảng phụ.
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
Gắn bài bảng phụ lên bảng chữa bài.
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Hoàng hôn trên sông Hương
Nắng trưa
Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
Rừng trưa
Chiều tối
21
22
3
Mưa rào
31
6
Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7
Vịnh Hạ Long
70
8
Kì diệu rừng xanh
75
9
Bầu trời mùa thu
Đất Cà Mau
87
89
* Thực hiện yêu cầu 2:
HS tự chọn một bài để lập dàn ý.
Một số HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
Bài 2: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
+ Câu 1: Bài văn tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến trời sáng hẳn.
+ Câu: 2: Chi tiết tác giả quan sát tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện . . . . . lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
+ Câu 3: Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với cảnh đẹp của thành phố.
Củng cố: HS nhắc cấu tạo của bài văn tả con vật.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	Sau bài học , HS biết khái niệm ban đầu về môi trường.
	 Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
 HS có ý thức tìm hiểu, khám phá khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Hình và thông tin trang 128,129, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu tên gọi của bộ phận sinh sản trên một hoa?
Nêu cơ quan sinh sản của động vật?
 B. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Chia lớp thành 4 nhóm : nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu thực hành mục 128 SGK.
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
 	Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV 
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Mỗi nhóm nêu 1 đáp án, các nhóm khác so sánh kết quả với nhóm mình.
Đáp án: Hình1: - c ; hình 2 - d ; hình 3 - a ; hình 4 – b 
Tiếp theo, GV gọi một số HS trả lời theo cách hiểu của các em. Môi trường là gì?
Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên
Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật, . . . ) và môi trường nhân tạo (Làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, . . . )
Hoạt động 2: Thảo luận 
Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống
Cách tiến hành: 
Bước 1:
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu? Làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần nơi bạn đang sống?
HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố: HS làm bài tập trong vở BT.
D. Dặn dò: Về nhà học bài. 
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Toán
PHÉP NHÂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
Giải các bài toán có liên quan đến tinh nhân.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS làm bài và bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: HS làm lại một số phép tính ở bài tập 1 (tiết 152)
Dạy bài mới: 
1. Ôn tập về lí thuyết:
	a) Tên gọi
 - GV ghi phép nhân: 	 a x b = c
- HS nêu tên gọi các thành phần: thừa số x thừa số = tích
	b) Tích chất:
+ Hỏi: phép nhân có những tính chất gì? (giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, một số nhân với 1 tổng)
- HS nêu các tính chất như SGK.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- HS làm bài bảng con, mỗi phép tính cho 1 em làm vào giấy A4 để gắn bảng nhận xét.
Bài 2: HS nêu cách nhân nhẩm với 10,100,1000, . . . và 0,1 ; 0,01 ; 0,001, . . . sau đó gọi 3 em lên điền kết quả.
Bài 3: HS làm bài vào vở gọi 4 em lên làm bài trên bảng lớp. ( chữa bài và nêu cách đã vận dụng để tính)
Bài 4: HS đọc BT, nêu tóm tắt và giải bài vào vở, một em làm bài trên bảng phụ, gắn bảng phụ chữa bài.
a) 1555848 ; 24600
b) ; 
c) 240,72 ; 44,608 
a)3,25 x 10 = 32,5 b) 117,56 x 100 = 117,56
3,25 x 0,1 = 0,325 117,56 x 0,01 = 1,1756
c) 28,5 x 100 = 2850
 28,5 x 0,01= 0,285
VD: 
2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 
 = 7,8 x 10 
 = 78
0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9,6 
 = 1 x 9,6
 = 9,6
8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x 5 x 0,2
 = 8,36 x 1
 = 8,63
8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
 = (8,3 + 1,7) x 7,9 
 = 10 x 7,9 
 = 79
 Bài giải:
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123 km
C. Củng cố: HS nhắc lại các tính chất của phép tính nhân.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
Ngày soạn
28/03/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 5 ngày 01 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
Thành thạo các bài toán liên quan đến phép nhân.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: 
- HS nêu cách làm,cả lớp làm bài vào vở, 3 em làm bài trên bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 2: Phương pháp thực hiện như bài 1.
Bài 3: HS đọc bài, nêu tóm tắt và cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 4: Phương pháp thực hiện như bài 3:
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3
 = 20,25 kg
b) 7,41m2 + 7,41m2 + 7,41m2 x 3 = (1 + 1 + 3)
 = 7,41m2 x 5 = 35,7 m
c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x (9+1)
 = 9,26dm3 x 10
 = 92,6dm3 
a)3,125 + 2,075 x 2
= 3,125 + 4,15
= 2,275
b) (3,125 + 2,075) x 2
= 5,2 x 2 
= 10,4
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người)
 Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
 Đáp số: 78522695 người
Bài giải:
Vận tốc của xuồng máy khi xuôi dòng là: 
22,6 + 2,2 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ A đến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ là:
Độ dài quãng đường sông AB là:
24,8 x 2,15 = 31 (km)
 Đáp số: 31 km
C.Củng cố: GV nhắc lại một số dạng bài tập.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Chọn được những câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc làm tốt của bạn.
Rèn kỉ năng nói: 
HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật, . . .
Rèn kỉ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
HS có ý thức học tập những điều tốt trong truyện kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn đầu bài.
Bảng phụ ghi sẵn 4 gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Gọi một em kể laị câu chuyện đã nghe, đã đọc về phụ nữ anh hùng hoặc nữ có tài. (Tiết 30).
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS kể chuyện.
Tìm hiểu bài:
HS đọc đề bài 
H: Đề bài yêu cầu gì? (GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề bài)
Việc làm tốt của bạn em
HS đọc gợi ý SGK.
Gọi HS giới thiệu truyện kể, em kể về việc làm tốt nào của bạn? Bạn đã làm việc tốt đó như thế nào? Trao đổi với bạn về cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em.
GV kiểm tra việc chuẩn bị nội dung truyện của HS, mời một số em giới thiệu chuyện sẽ kể.
HS viết nhanh lên giấy dàn ý câu chuyện.
Kể trong nhóm.
Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 4 em). Các em kể chuyện cho các bạn trong nhóm nghe và thảo luận nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
GV giúp đỡ những nhóm yếu – gợi ý cho các em cách nêu câu hỏi để trao đổi.
Kể trước lớp.
Tổ chức cho HS thi kể 
GV ghi tên các em kể chuyện, tên chuyện, nhân vật, ý nghĩa chuyện lên bảng.
Sau khi mỗi em kể xong, dưới lớp nêu câu hỏi để bạn trả lời.
HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Củng cố: Một em nêu lại mục đích yêu cầu của tiết học.
Dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện.
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Tiếp tục luyện tập, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
Hiểu đ

Tài liệu đính kèm:

  • doc28.doc